ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT... II.HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN TẾ BÀO CHẤT Ở TI THỂ Tính di truyền không chỉ phụ thuộc vào DNA trong nhân mà còn chịu ảnh hưởng của tế bào
Trang 1IV ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG DI
TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT
Trang 21. Nguồn gốc :
- Có giả thuyết cho rằng ti thể là cơ thể tiền nhân
độc lập sống cộng sinh với tế bào nhân thật; sau
đó trở thành bào quan cần thiết của các tế bào có nhân thật.
- Hoặc cho rằng ti thể có nguồn gốc từ các tế bào
nhân sơ, xưa kia đã ẩn nhập vào tế bào nhân
chuẩn sơ khai bằng thực bào.
Trang 32.CẤU TẠO
Ty thể là bào quan hình cầu hoặc hình xúc xích
,dài 2-5µm.Có trong tất cả các tế bào nhân chuẩn
Được bao bọc bởi 2 lớp màng cơ bản:
* Màng ngoài trơn
* Màng trong gấp nếp hình thành vô số các tấm
ăn sâu vào trong lòng ty thể gọi là Crista (vách
ngăn).
Trang 9Hai thành phần cấu trúc cơ bản của ty thể:
Trang 142.CHỨC NĂNG
o Tổng hợp các chất phospholipid, acid béo,
protein.
o Là trung tâm giải phóng và chuyển hóa năng
lượng của tế bào
o Cung cấp ATP nên được xem là “nhà máy năng lượng” của tế bào.
o Có khả năng di truyền độc lập đối với nhân
Trang 1636ATP
Trang 18II.HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN TẾ
BÀO CHẤT Ở TI THỂ
Tính di truyền không chỉ phụ thuộc vào DNA
trong nhân mà còn chịu ảnh hưởng của tế bào chất Đó được gọi là sự di truyền qua tế bào chất hay sự di truyền theo dòng mẹ.
Trang 191.Thí nghiệm của Coren và Boris (1909)
Ở cây hoa loa kèn ,loa kèn màu xanh có mầm màu xanh, loa kèn vàng có mầm màu vàng.
Lai thuận :P cây mẹ xanh X P cây bố vàng
Trang 20 Phép lai thuận :
P : mẹ Ngựa x bố Lừa
F1 : Con La
Trang 21 Phép lai nghịch :
P : Mẹ Lừa x Bố Ngựa
F1 : Con Bordot
Trang 22Phép lai giữa Cá Chép và Cá Diếc
Trang 25 Kích thước mtDNA khác nhau tùy loài.
mtDNA mã hóa tổng hợp cho nhiều thành
phần của ty thể
Bộ gen ti thể cuả tế bào động vật gồm các
exon , bộ gen ti thể cuả tế bào thực vật và nấm men gồm các exon và intron xen kẽ
Trang 26
Bộ gen ti thể ở động vật hữu nhũ có cấu trúc
tương đối giống nhau
Các gen ty thể của tế bào động vật hữu nhũ
phân bố tương đối không đồng đều, còn các gen
ty thể nấm men tập trung 1 cụm 16 gen Còn 10 gen phân bố khắp toàn bộ gen ty thể
Trang 27DNA ti thể thường có thành phần khác biệt với DNA của tế bào.
DNA ti thể của tế bào động vật có vùng gen bao trùm nhau (overlap), vùng D-loop là
vùng điều khiển của mtDNA.
Trang 28Bộ ba mã
hóa
Mã di truyền gen nhân
Mã di truyền của gen ti thể
Động vật hữu nhũ Ruồi giấm Nấm men Thực vật
Trp Stop Met Met Leu
Trp Ser Met Met Leu
Trp Arg Met Met Thr
Stop Arg Ile Ile Leu
Trang 31 Các con luôn có kiểu hình của mẹ.Vai trò của tế bào sinh dục cái lớn hơn
DNA của ty thể ,lạp thể,Plasmid có hình vòng
Các gen trong nhân có tính alen,gen ở ngoài nhân không có tính alen,đa số là gen lặn
Không tuân theo quy luât di truyền của Mendel.
Trang 32Tính trạng do gen tế bào chất qui định sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân
có cấu trúc di truyền khác Gen tế bào chất ít chịu ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến
Trang 34khác nhau giữa di truyền qua Nhân và di truyền ty thể
Di truy n qua Ty th ề ể Di truy n qua Nhân ề
-Thay nhân b ng nhân t bào khác ằ ế
tính tr ng di truy n qua t bào ạ ề ế
ch t v n còn ấ ẫ
-DNA n m trên NST trong nhân có ằ
c u trúc m ch xo n kép; kích ấ ạ ắ
th ướ ớ c l n; t n t i 1 b n trong t ồ ạ ả ế bào
-Gen th ườ ng t n t i d ồ ạ ướ ạ i d ng c p ặ alen, s l ố ượ ng nhi u ề
-H u h t các tính tr ng di truy n ầ ế ạ ề qua nhân
-Vai trò c a giao t cái, đ c ngang ủ ử ự nhau
-Th h con gi ng cha m tùy vào ế ệ ố ẹ tính tr ng tr i do gen c a cha hay ạ ộ ủ
m quy đ nh ẹ ị -Thay nhân b ng nhân t bào khác, ằ ế tính tr ng di truy n qua nhân m t ạ ề ấ
Trang 351.Tính bất thụ đực tế bào chất ở ngô:CMS
o Ở ngô có hiện tượng bất thụ đực tế bào chất,tạo nên các hạt phấn rỗng hoặc hạt phấn bất thụ Sự di truyền này thể hiện rõ theo dòng mẹ.
Trang 36Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp , con người ứng dụng tính bất thụ đực tế bào chất ở ngô ,lúa và nhiều loại cây trồng khác để sản xuất hạt ngô lai,lúa lai và các hạt lai có năng suất cao mà khỏi tốn công hủy bỏ phấn cây mẹ.
Trang 372 Tính thiểu năng hô hấp ở nấm
Cytochrom oxydase gây hiện tượng hô hấp không đầy đủ, tăng trưởng chậm trong điều kiện có oxy.
Trang 38Petite phân ly
Haploid petite x Haploid wild type
Diploid 1 petite : 1 wild type
♣ Petite trung tính
Haploid petite x Haploid wild type
Diploid All wild type
Petite ức chế
Haploid petite x Haploid wild type
Diploid Mostly petites
Sự di truyền các petite phân li liên quan đến các đột
biến trong nhân.
Sự di truyền các petite trung tính và ức chế là di truyền ngoài nhân, được gọi là petite tế bào chất
Trang 39 Chúng có những đặc điểm
Chuỗi chuyển điện tử của ty thể bị sai hỏng Do sai hỏng này chúng lên men để tạo ATP kém nên mọc chậm
Không có sinh tổng hợp protein
DNA ty thể ở các đột biến petite có biến đổi lớn Ty thể của tất cả Eucaryote có mtDNA riêng tuy số lượng
nhỏ ,nhưng khác với DNA của nhân tế bào Ở các petite trung tính mtDNA bị mất hoàn toàn ,các petite ức chế thì có sự thay đổi đáng kể tỉ lệ base so với mtDNA của dạng khuẩn lạc to.
Trang 403.Sự di truyền do virus và các phần tử ngoài nhân
Sự xâm nhập của víu hay 1 số phần tử khác vào tế bào có thể gây hiệu quả di truyền tế bào chất
Ví dụ : 1 số dòng Drosophila nhạy cảm CO 2 , chết trong vòng 15 phút khi ở môi trường toàn CO 2 nguyên chất
Còn các dòng bình thường chịu đựng dễ dàng Lai ruồi cái nhạy cảm với ruồi đực bình thường, tất cả ruồi con đều nhạy cảm Khi lai hoán đổi cha mẹ sự nhạy cảm CO 2 được truyền thụ ít hơn.
Trang 41IV ỨNG DỤNG CỦA HiỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
QUA TẾ BÀO CHẤT TRONG THỰC TIỄN
Thay thế nhân tế bào mẹ bằng nhân tế bào cha
nhưng vẫn giữ nguyên tế bào chất của mẹ
Ứng dụng tính bất thụ đực tế bào chất trong sản xuất hạt giống lai :bắp hành, bắp cải, lúa…Nghiên cứu
hiện tượng bất dục có ý nghĩa trong sản xuất hạt
giống lai
Trang 421 Sinh học đại cương–Lê Ngọc Thông-Huỳnh
Tiến Dũng–Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
2.Sinh Học-WDPhillips-TJ Chilton-NXB Giáo
dục.
3.Sinh học phân tử của tế bào-Lê Đức Trình-NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
4.Tế bào học-Nguyễn Như Hiền – Trịnh Xuân
Hậu-NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Trang 43 5.Di truyền học – PGS.TS.Phạm Thành Hổ-NXB Giáo Dục
6 Cơ sở di truyền học- Lê Đình Lương –Phan Cự Nhân-NXB Giáo Dục
7 Sinh lý học thực vật- Vũ Văn Vụ- Vũ Thanh
Tâm- Hoàng Minh Tấn-NXB Giáo Dục
Và một số hình ảnh tìm nhờ vào www.google.com
Trang 44THE END
CÁM ƠN CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI BÁO CÁO CỦA CHÚNG
TÔI CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN MỘT NGÀY TỐT LÀNH