Chức năngtếbào g ốc ởtếbàothườngcủathựcvật Những tếbào thông thường có khả năng thay thế những c ơ quan bị mất ởthựcvật – một chứcnăng được cho là chỉ có ởtếbàogốc – các nhà nghiên cứu tại Trung tâm bộ gen và hệ thống sinh học thuộc Đại h ọc New York và Đại học Utrecht tại Hà Lan đ ã phát hiện. Những phat hiện này, cho thấy một số vai trò củatế b ào gốc trong việc tái tạo cơ quan có thể được chia sẻ bởi các loại tếbào khác, được công bố trên số mới nhất của tạp chí Nature. Tếbàogốc có hai thuộc tính cơ bản: chúng có thể tự làm mới bản thân và chúng có thể tái tạo những loại tếbào chuyên dụng khác. Những tính năng này biến chúng thành phương tiện tái tạo, tạo ra tếbào mới để thay thế những cơ quan và mô bị mất. Những hiện tượng này thẩy rất rõ ởthực vật, chúng có thể tự mọc lại cành và rễ. Trung tâm của hoạt động tếbào là đó là hốc tếbào gốc, nơi tếbàogốc đư ợc chỉ dẫn để thực hiện những chức năng tái tạo và làm mới này. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ mức độ quan trọng của hốc tếbàogốc đối với sự phát sinh cơ quan – việc xây dựng và tái xây dưng các cơ quan. Các nhà khoa học nghiên cứu cây Arabidopsis thaliana. Loài thựcvật này là ứng cử viên sáng giá cho nghiên cứu vì các nhà nghiên cứu trước đây đã hận biết tất cả những gen thể hiện trong m ột tếbào riêng lẻ của nó, cho phép theo dõi nhân dạng tếbào khi chúng phục hồi. Arabidopsis thaliana: Trái, giai đoạn sinh dưỡng, trước khi nở hoa và phát triển thân hoa. Trung tâm: một cây trưởng thành với bộ hoa/hạt giống đầy đủ. Phải: Hoa, thân hoa và hạt giống. (Ảnh: INRA 2003/Đại học New York). Trong nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cắt bỏ đầu rễ của c ậy, do đó cắt bỏ hốc tếbào gốc, rồi kiểm tra nhân dạng tếbào bằng cách đo tất cả các hoạt động gen. Những kết quả cho thấy tếbào g ốc quay trở lại khá muộn khi tái tạo sau khi các tếbào khác đã được thay thế. Các nh à nghiên cứu sau đó sử dụng cây đột biến mà hốc tếbàogốc đã không hoạt động để khẳng định quan sát của họ. Bất chấp sự thiếu vắng hốc tếbào gốc, những tếbào thông thườngcủa cây vẫn hoạt động để tái tạo tất cả các mô chính hình thành nên đầu rễ - quá trình b ắt đầu vài giờ sau khi đầu rễ bị cắt bỏ. Tuy nhiên, các nhà nghiên c ứu phát hiện rằng thựcvật không có hốc tếbào g ốc hoạt động không thể tái tạo sinh trưởng bình thường, cho thấy các tếbào khác không thay thế tất cả chức năngcủatếbào gốc. Các nhà khoa học gần đây cho biết việc bắt buộc tếbào không phải tếbàogốcở động vật có vú thể hiện một số gen có thể chuyển hóa những tếbào này thành tếbàogốc – quá trình được biết đến với tên gọi “tái lập trình”. Năm 2008 một người cứu trên tờ Nature đư ợc thực hiện tại Học viện tếbàogốc Harvard đã tái tạo tếbào tuyến tụy ở chuột thành một loại tếbào t ạo ra insulin mà không cần sự trợ giúp củatếbào gốc. Trong nghiên cứu của NYU-Utrecht, các nhà nghiên cứu tìm cách xác định liệu toàn bộ cơ quan có tái tạo ởthựcvật không có tếbào gốc. Kenneth Birnbaum, giáo sư sinh vật học tại NYU, phòng thí nghiệm của ông thực hiện nghiên cứu, cho biết: “Bạn có thể nghĩ về những phát hiện này như một sự tái lập trình của cơ quan mà không cần đến hốc tếbào gốc. Đây là trường hợp cảu sinh vật có thể th ực hiện sự tái lập trình này một cách tự nhiên. Đó có thể là lý do tại sao thựcvật rất giỏi tái tạo những bộ phân cơ thể của mình”. . Chức năng tế bào g ốc ở tế bào thường của thực vật Những tế bào thông thường có khả năng thay thế những c ơ quan bị mất ở thực vật – một chức năng được cho là chỉ có ở tế bào gốc. tâm của hoạt động tế bào là đó là hốc tế bào gốc, nơi tế bào gốc đư ợc chỉ dẫn để thực hiện những chức năng tái tạo và làm mới này. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ mức độ quan trọng của hốc tế bào. phát hiện rằng thực vật không có hốc tế bào g ốc hoạt động không thể tái tạo sinh trưởng bình thường, cho thấy các tế bào khác không thay thế tất cả chức năng của tế bào gốc. Các nhà