1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ xương tế bào pdf

45 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Hệ thống vi sợi Microfilament và vi ống Microtubule tạo nên bộ khung xương của tế bào, vai trò nâng đỡ và vận động... 1.Các vi sợi Microfilament Thường có 3 loại vi sợi : vi sợi

Trang 1

Bài báo cáo:

Những người thực hiện:

1 Lê Hoàng Lâm (06126069)

Trường ĐH Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh

BM công nghệ sinh học

Trang 3

Hệ thống vi sợi ( Microfilament )

và vi ống ( Microtubule ) tạo nên

bộ khung xương của tế bào, vai trò nâng đỡ và vận động

Trang 5

1.Các vi sợi ( Microfilament )

Thường có 3 loại vi sợi : vi sợi

actin, vi sợi myozin và vi sợi trung gian.

Trang 6

Vi sợi Actin : được cấu tạo từ

protein Actin Các vi sợi Actin

thường phân bố khắp khối tế bào chất, chúng xếp thành từng bó

song song

Trang 7

Vi s ợi actin

Trang 8

PROTEIN ACTIN

Trang 9

Có 2 dạng Actin : dạng Actin cầu ( Actin G ) và dạng Actin sợi

( Actin F )

Trang 10

Phân tử protein Actin G có trọng lượng phân tử 42.000 D, đặc

trưng ở chổ có chứa loại axit

amin hiếm là 3 – Methyl –

Histidin Actin sợi F được tạo

thành do sự trùng hợp các actin

G khi có ion Mg++ và ATP.

Trang 11

3 – Methyl – Histidin

Trang 12

Sợi Actin F là sợi xoắn kép có đường kính 7 nm và bước xoắn dài 72 nm

Trang 13

Chức năng vi sợi actin:

nâng đỡ, cố định màng sinh chất

và được xem như khung xương

tế bào

Trang 14

Chức năng vi sợi actin:

Chức năng vận động

Trang 15

Vi sợi Myozin

được cấu tạo từ protein Myozin

Trang 17

Chức năng vi sợi Myozin

 liên kết với các vi sợi Actin đảm bảo cho hoạt tính vận động của tế bào

Trang 18

Vi sợi trung gian

 Là loại vi sợi phổ biến trong tế bào

Eucaryota, là các vi sợi có độ dày từ 8 –

10 nm

Trang 19

Vi sợi trung gian

khác nhau như Vimentin, Desmin,

GFA, Cytokeratin.v.v…

chúng người ta phân các vi sợi trung gian thành nhiều loại.

Trang 20

Chức năng vi sợi trung gian:

 Có vai trò cơ học giữ cho tế bào có độ vững chắc nhất định

Trang 22

TƠ CƠ

Định nghĩa:Các sợi cơ vân là các hợp bào mà trong cơ chất của

chúng có nhiều vi sợi xếp song

song tạo nên cấu trúc gọi là tơ cơ

Trang 23

CẤU TRÚC

năng cơ sở ,là cấu trúc hình trụ xếp chạy dọc suốt sợi cơ

 Tơ cơ có cấu trúc vân ngang xếp xen kẽ nhau trên chiều dọc tơ cơ, vì vậy tơ cơ còn được gọi là cơ vân

Trang 24

Có 2 loại vân

 Vân sáng- đĩa I (Isotrope)

 Vân tối- đĩa A (Anisotrope)

Trang 25

Cấu tạo

Trang 26

CẤU TẠO

 Tơ cơ được cấu tạo từ 2 loại vi sợi tách biệt nhau về kích thước và thành phần sinh hóa :vi sợi dày(vi sợi A) và vi sợi mảnh( vi sợi I)

Trang 27

Tiết cơ

 Tiết cơ bao gồm 1 đĩa A và 2 nửa đĩa I

Trang 29

Định nghĩa co cơ

 Sự co và dãn của cơ chính là sự hoạt động của vi sợi A và I trong tơ cơ

Trang 30

Cơ chế co cơ

 Khi co cơ các vi sợi actin trượt lên các vi sợi myozin liên kết với actin qua trung tâm kết hợp để tạo nên phức hợp actomyozin

Trang 31

Cơ chế sự co cơ

Trang 32

Cơ chế co cơ

Trang 35

sự liên kết α-tubulin và β-bulin tạo thành nguyên sợi:

Trang 37

sự hình thành nguyên sợi:

Trang 38

Cấu tạo vi ống:

liên kết tạo thành vi ống

Trang 39

Chức năng vi ống:

Tạo thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào:

Trang 40

Chức năng vi ống:

 Vận tải nội bào:

Trang 41

Chức năng vi ống:

 Duy trì hình dạng tế bào:

Trang 43

Chức năng của vi ống:

Tính phân cực:

Trang 44

Cảm ơn sự chú ý của cô và các bạn

Ngày đăng: 10/08/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w