1. Giới thiệu bài:
- Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ?
- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngồi việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật cũng cĩ tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy. Gìơ học hơm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện .
2. Phần nhận xét
* Bài 1 : Hoạt động nhĩm tổ.
-Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV phát phiếu cho 4 HS đại diện 4 tổ ( ngồi làm tại chỗ)
- GV theo dõi.
- Yêu cầu 4 HS làm phiếu, trình bày bài lên bảng và đọc bài của mình.
- GV để lại bài làm đúng nhất và cho cả lớp sửa bài.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
+ Lời nĩi và ý nghĩ của cậu bé nĩi lên điều gì về cậu ?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ?
* Bài 3: Hoạt động nhĩm 2
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3 SGK/32.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS trả lời câu hỏi
- Những yếu tố : hình dáng , tính tình , lời nĩi, cử chỉ, suy nghĩ, hàng động tạo nên một nhân vật .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS nhận phiếu, thảo luận nhĩm và làm bài vào phiếu.
- HS nghe và nhận xét, bổ sung. - Cả lớp sửa bài.
...cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người ...
+ Nhờ lời nĩi và suy nghĩ của cậu .
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đơi câu hỏi: Lời nĩi, ý nghĩ của ơng lão ăn xin trong hai cách kể đã cho cĩ gì khác nhau?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn : như SGV/88.
+ Ta cần kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ?
+ Cĩ những cách nào để kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật ?
3. Ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ)
+ Minh trách Lan là Lan khơng đi sớm để làm vệ sinh lớp
+ Lan nĩi : Tớ xin lỗi cả lớp.
- Hỏi HS : Câu nào dẫn lời nĩi trực tiếp, câu nào là dẫn gián tiếp ?
4.Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động nhĩm 2
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT1 SGK/32. -Gọi HS đọc nội dung .
- GV nhắc HS:+ Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép, hoặc dấu hai chấm và gạch ngang đầu dịng.
+ Lời dẫn gián tiếp: khơng được đặt trong dấu ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dịng và trước nĩ cĩ thể cĩ thêm từ: rằng, là và dấu hai chấm. - GV phát phiếu mẫu cho HS.
- Yêu cầu HS sinh hoạt nhĩm 2, ghi ra phiếu. - GV theo dõi và nhận xét.
- GV chốt lại bằng cách mời 2 HS làm bài đứng lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- Gọi HS chữa bài : HS dưới lớp nhận xét , bổ sung
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT2 SGK/32 - Gọi HS đọc nội dung .
- GV gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời nĩi trực tiếp thì phải nắm vững đĩ là lời nĩicủa
- Đọc thầm, thảo luận cặp đơi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi cĩ câu trả lời đúng .
- Lắng nghe, theo dõi , đọc lại.
+ Ta cần kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật .
+ Cĩ 2 cách: lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp . - 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - HS nêu nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp .
- 2 HS nhận phiếu.
- 2 HS thảo luận và ghi vào phiếu. - HS phát biểu và nhận xét.
- HS dán phiếu lên bảng và đọc kết quả. + Lời dẫn gián tiếp : bị chĩ sĩi đuổi. + Lời dẫn trực tiếp :
Cịn tớ ... ơng ngoại. Theo tớ , tốt nhất ... với bố mẹ.
- 1HS đọc nội dung . - HS lắng nghe.
ai, nĩi với ai, khi chuyển phải : + Thay đổi cách xưng hơ.
+ Đặt lời nĩi sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép hoặc sau dấu hai chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng.
- GV gọi 1 HS giỏi làm thử câu thứ nhất.
- GV yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 HS giỏi.
- GV theo dõi, chấm bài.
- GV chốt lại lời giải như SGV/89.
* Bài 3 : Làm việc cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý:Bài tập này yêu cầu các em làm ngược với bài tập trên. Muốn làm đúng bài tập, em cần xác định rõ lời nĩi đĩ là của ai nĩi với ai. khi chuyển phải thay đổi xung hơ. Bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dịng , gộp lại lời kể với lời nhân vật .
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu 1 lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp
- GV chốt lại như SGV/89.
D.Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở - Chuẩn bị bài: Viết thư.
- 1 HS làm mẫu. - HS làm bài.
- 2 HS giỏi trình bày bài lên bảng, đọc. - HS theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1 HS giỏi làm mẫu. - Cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. *************************************** KHOA HỌC: (6) BAØI 6 VAI TRỊ CỦA VI - TA - MIN , CHẤT KHỐNG VAØ CHẤT XƠ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Kể tên được các thức ăn cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ. - Biết được vai trị của thức ăn cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
- Xác định được nguồn gốc của nhĩm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.