Hoạt động1: Trị chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.

Một phần của tài liệu Lớp 4-Tuần 3 (Trang 33 - 38)

C. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài:

a.Hoạt động1: Trị chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.

chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.

* Mục tiêu : - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.

- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ.

* Cách tiến hành :

Bước 1:Hoạt động cặp đơi

-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nĩi với nhau biết tên các thức ăn cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ.

- Gợi ý HS cĩ thể hỏi: Bạn thích ăn những mĩn ăn nào chế biến từ thức ăn đĩ ?

- Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động.

- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương những nhĩm nĩi tốt.

Bước 2: Hoạt động cả lớp.

- Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta- min, chất khống, chất xơ ?

- GV ghi nhanh những loại thức ăn đĩ lên bảng.

- Cả lớp thực hiện. - 3 HS trả lời. - Bạn nhận xét.

- Các tổ trưởng báo cáo. - Quan sát các loại rau, quả

- 1 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đĩ.

- HS lắng nghe.

- Hoạt động cặp đơi. - 2 HS thảo luận và trả lời.

- 2 cặp HS thực hiện.

- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.

- GV giảng thêm: Nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất xơ.

b.Hoạt động 2: Vai trị của vi-ta-min, chất khống, chất xơ.

* Mục tiêu: Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống, chất xơ và nước.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Vai trị của vi - ta - min :Thảo luận nhĩm 6 .

-Yêu cầu các nhĩm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trị của các loại vi-ta-min đĩ.

+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min cĩ vai trị gì đối với cơ thể ?

- GV kết luận chung : Vi- ta- min khơng tham gia trực tiếp....( SGV/ 44)

Bước 2 : Vai trị của chất khống : Thảo luận nhĩm bàn

- Câu hỏi thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kể tên một số chất khống mà em biết ? Nêu vai trị của các loại chất khống đĩ ?

- Kết luận : Một số chất khống..bươú cổ(SGV/45)

Bước 3 : Vai trị của chất xơ và nước : Làm việc nhĩm đơi

- Thảo luận với các câu hỏi sau :

Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ.

+ Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? tại sao cần uống đủ nước ?

- GV kết luận : Như SGV/45.

D.Củng cố

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.

- Nêu vai trị của chất khống, chất xơ và vi- ta- min?

- Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều độ...

áE. Dặn dị:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - HS xem trước bài 7.

- Nhận xét tiết học.

- Nhĩm 6 làm việc với yêu cầu câu hỏi. - Đại diện nhĩm trính bày kết quả. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhĩm bàn thảo luận.

- Đại diện nhĩm trính bày kết quả. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhĩm đơi thảo luận.

- Đại diện nhĩm trính bày kết quả. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc. - 2 HS nêu.

- Lắng nghe.

***************************************KỈ THUẬT : (3) BAØI 2 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU KỈ THUẬT : (3) BAØI 2 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.

- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.

- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.

- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng.

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một mảnh vải cĩ kích thước 15cm x 30cm.

- Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước kẻ )

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Ổn định:

- Nhắc nhở HS giữ trật tự chuẩn bị sách vở ĐDHT.

B. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1. - Kiểm tra dụng cụ học tập

C. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

- Cắt vải theo đường vạch dấu . - GV ghi tưạ lên bảng.

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

- GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS quan sát.

- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.

+ Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?

- GV nhận xét kết luận: Vạch dấu là cơng việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản

- HS cả lớp thực hiện. - 1HS đọc.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập:

- HS lắng nghe.

- 1 HS nhắc lại tựa bài.

- HS quan sát sản phẩm. - HS nhận xét, trả lời. - HS khác bổ sung. - HS nêu.

phẩm nào đĩ. Tuỳ yêu cầu cắt, may, cĩ thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, khơng bị xiên lệch .

* Hoạt động2: GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật

* Vạch dấu trên vải:

- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.

- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm.

- Gọi HS vạch dấu đường cong. - GV HD HS một số điểm cần lưu ý :

* Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải, vạch dấu đường thẳng phải dùng thước cĩ cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt, vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đĩ vẽ vị trí đã định.

* Cắt vải theo đường vạch dấu:

- GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 + Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS: * Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải khơng bị cộm lên. Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. Chú ý giữ an tồn, khơng đùa nghịch khi sử dụng kéo.

- Goị HS đọc phần ghi nhớ.

* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS lắng nghe

- HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong.

- 1 HS lên vạch dấu mảnh vải - HS khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS quan sát và nêu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp chuẩn bị dụng cụ.

- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS.

- GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đĩ. - Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20

- GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức.

Hồn thành – Chưa hồn thành.

D Củng cố:

+ Đọc ghi nhớ SGK/10

E Dặn dị:

- Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK/11 để học bài “khâu thường”.

- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV.

- HS trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm của mình

- HS nêu và đọc ghi nhớ.

- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.

********************************************************

Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009

TỐN: (15) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂNI.MỤC TIÊU: Giúp HS : I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản). - sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu cĩ thể).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra bài cũ:

- Muốn tìm số tự nhiên liền trước của một số ta làm thế nào ?

- Muốn tìm số tự nhiên liền sau của một số ta làm sao ?

- Cả lớp thực hiện.

- 2 HS nêu.

- GV nhận xét

Một phần của tài liệu Lớp 4-Tuần 3 (Trang 33 - 38)