Sợi trung gian Sợi trung gian chỉ thấy trong các sinh vật đa bào. Trái với các thành phần khác của bộ xương của tế bào, có đến ít nhất 50 loại sợi trung gian khác nhau và thường đặc trưng với từng loại tế bào khác nhau. Chúng thường được chia thành 6 nhóm phân tử, dựa trên các trình tự acid amin, và tương đồng về cấu trúc, được cấu tạo bởi các protein dạng sợi thuộc nhóm kearin,các protein cấu tạo nên tóc và móng. Trong tế bào thì những protein dạng sợi này được tạo thành dạng dây thừng (ropelike) có đường kính khoảng 8 đến 12nm. sợi trung gian có 2 chức năng chính: Ổn định cấu trúc tế bào Giảm áp lực của tế bào. ở một số tế bào, sợi trung gian tỏa ra từ màng nhân và ổn định vị trí cuả nhân cũng như các bào quan khác. Vi ống: dài và rỗng Vi ống dài, rỗng và không có nhánh, đường kính khoảng 25 nm và có thể dài tới vài µm. trong tế bào vi ống có 2 chức năng chính: Tạo cấu trúc vững chắc cho bộ xương của tế bào Là khung chính cho các protein vận động có thể di chuyển trong tế bào. Vi ống được cấu tạo từ các phân tử protein tubulin. Các tubulin tồn tại ở dạng dimer được cấu tạo từ các monomer α và β tubulin. Mười ba dimer tubulin bao quanh khoang trung tâm của vi ống. Hai đầu cảu vi ống khác nhau: một đầu dương (+) và một đầu âm (-). Các dimer tubulin có thể được gắm thêm vào hay loại ra, thường là vào đầu +, làm cho vi ống dài ra hay ngắn lại. Điều này làm thay đổi nhanh chóng chiều dài của vi ống và làm cấu trúc của vi ống linh hoạt hơn. sự linh hoạt về cấu trúc cảu vi ống chúng ta có thể thấy trong các tế bào động vật, tại đây thì chúng có thể làm thay đổi hình dạng của tế bào. sự di chuyển cảu các protein vận động dọc theo vi ống Các vi ống thường được tỏa ra từ 1 vùng của tế bào, nơi này được gọi là trung tâm tổ chức vi ống. Quá trình polymer hóa các tubulin làm gai tăng tính chắc chắn của cấu trúc tế bào, và ngược lại trong sự depolymer hóa. Ở thực vật, vi ống kiểm soát sự sắp xếp của các sợi cellulose trong sự tạo thành vách tế bào. Các ảnh hiển vi điện tử cho thấy rằng các ci ống thường nằm sát bên trong màng sinh chất cuả tế bào nhằm tạo hoặc mở rộng vách tế bào. Các thí nghiệm khi làm thay đổi hướng của vi ống và kết quả là cũng làm thay vách tế bào và hình dạng của tế bào thực vật. Trong nhiều tế bào, vi ống còn đóng vai trò là trục bám cho các protein vận động sử dụng năng lượng để thay đổi hình dạng của chúng và di chuyển dọc theo trục của vi ống. Các protein vận động bám và di chuyễn dọc theo vi ống, mang theo các vật từ chổ này đến chổ khác trong tế bào. vi ống còn là thành phần cần thiết nhằm phân phối các NST đến các tế bào con trong quá trình phân chia tế bào. và chúng cũng liên quan mật thiết với các phần phụ cuả tế bào: lông và roi của tế bào, trong sự di chuyển của tế bào. . cuả tế bào nhằm tạo hoặc mở rộng vách tế bào. Các thí nghiệm khi làm thay đổi hướng của vi ống và kết quả là cũng làm thay vách tế bào và hình dạng của tế bào thực vật. Trong nhiều tế bào, . tới vài µm. trong tế bào vi ống có 2 chức năng chính: Tạo cấu trúc vững chắc cho bộ xương của tế bào Là khung chính cho các protein vận động có thể di chuyển trong tế bào. Vi ống được. trong tế bào. vi ống còn là thành phần cần thiết nhằm phân phối các NST đến các tế bào con trong quá trình phân chia tế bào. và chúng cũng liên quan mật thiết với các phần phụ cuả tế bào: