1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

huu tuan quan-tri-hoc pps

33 898 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

Nội dung

MÔN: QUẢN TRỊ HỌC GV Hướng Dẫn: TRẦN THỊ VÂN Nhóm Thực Hiện: Nhóm 9 DANH SÁCH NHÓM THẢO LUẬN: DANH SÁCH NHÓM THẢO LUẬN: Lương Thị Thuý Lương Thị Thuý Vũ Thị Thuý Vũ Thị Thuý Trần Thị Tuyết Trần Thị Tuyết Phạm Thị Thu Phạm Thị Thu Nguyễn Hữu Tuân Nguyễn Hữu Tuân Trần Thu Hằng Trần Thu Hằng Trả lời - Quản trị là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực. Thông thường chủ thể là một hoặc nhiều người,còn đối tượng có thể là máy móc thiết bị, tiền vốn, vật tư, con người. - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng kí kinh doanh theo quy định cuả pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.  Mỗi doanh nghiệp đều cần có sự quản trị vì: Hoạt động quản trị giúp hoạch định, tổ chức quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong đơn vị của mình 1 cách có hệ thống nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ  Bản chất của quản trị:  Quản trị là 1 khoa học: Khoa học quản trị cho chúng ta những hiểu biết về các quy luật, nguyên tắc, phương pháp kĩ thuật quản trị để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn đề quản trị trong các hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích 1 cách khoa học những thời cơ và khó khăn, trở ngịa trong việc đạt tới mục tiêu.  Quản trị là 1 nghệ thuật: Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, tiềm năng, cơ hội và các kinh nghiệm được tích lũy trong hoạt động thực tiễn nhằm đạt được các mục tiêu đề ra cho tổ chức doanh nghiệp. Đó là việc xem xét động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại ổn định và không ngừng phát triển có hiệu quả cao  Quản trị là 1 nghề: Đây là 1 chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa lao động xã hội, hoạt động quản trị do 1 số người được đào tạo, có kinh nghiệm và làm việc chuyên nghiệp thực hiện. Câu 2: Vì sao thực chất của quản trị là quản trị con người? Trong quản trị kinh doanh, quản trị tác động vào các nhân tố nào? Trả lời  Thực chất của quản trị là quản trị con người vì: - Quản trị là một loạt các hoạt động bao gồm: hoạch định và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát đối với các đối tượng là nguồn lực của một tổ chức ( con người, tài chính, vật chất, thông tin). Trong đó để tổ chức đạt được mục tiêu và có thể phát triển trong lâu dài thì nguồn lực quyết định chính là con người. - Thông qua quản trị dể sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức giúp cho tổ chức tồn tại và ngày càng phát triển, đáp ứng được mong muốn và nguyện vọng của tập thể người lao động. Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục có tổ chức, có hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động.  Như vậy, quản trị kinh doanh thực chất là quản trị con người, thông qua con người sẽ tác động đến các nguồn lực khác.  Trong quản trị kinh doanh, quản trị tác động vào các nhân tố: + tài sản +thời gian lao động +các mối quan hệ của con người trong lao động Trả lời  Các yếu tố của môi trường quản trị đó là: - Yếu tố môi trường vĩ mô: Yếu tố này có tác dụng trên bình diện rộng và lâu dài. Việc nghiên cứu những yếu tố này giúp doanh nghiệp biết được cơ hội thuận lợi có thể tận dụng và những thách thức khó khăn phải vượt qua. Nhóm này bao gồm: + Các yếu tố kinh tế vĩ mô: Nắm bắt được những thế mạnh và thế yếu của doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế, chính sách kinh tế quốc gia, chu kì kinh doanh. + Các yếu tố văn hóa – xã hội: Nhằm tạo sự đoàn kết, tránh gây ra những bất đồng giữa các nhân viên trong doanh nghiệp với những quyền tự do văn hóa tín ngưỡng khác nhau, đạo đức làm việc mới, sự thay đổi thái độ của con người đối với công việc. + Các yếu tố về nhân khẩu, dân số: Xác định rõ số lượng người tiêu dùng từ đó đưa ra các kế hoạch cụ thể. + Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị - pháp luật: Nhằm đưa vào những chuẩn mực của pháp luật, tránh gây ra phạm pháp ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. + Các yếu tố công nghệ và tiến bộ khoa học kĩ thuật: Giúp doanh nghiệp tiến kịp thời đại thị trường, từ đó nâng cao sản phẩm của mình đáp ứng được nhu cầu thị trường người tiêu dùng, nâng cao lợi nhuận. + Các yếu tố quốc tế + Các yếu tố thiên nhiên: Tránh sự rủi ro do thiên nhiên gây ra. - Các yếu tố vi mô ngành: Nhóm này tác động trên bình diện gần gũi và trực tiếp đến hoạt động quản trị của nó. Bao gồm: + Nhóm các đối thủ cạnh tranh + Nhóm các nhà cung ứng + Nhóm khách hàng + Nhóm sản phẩm thay thế - Các yếu tố vi mô bên trong tổ chức: Đây là các yếu tố môi trường vi mô nằm trong tổ chức, chúng có ảnh hưởng trục tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của tổ chức đó. Những yếu tố này sẽ giúp cho tổ chức xác định rõ ưu, nhược điểm của mình. Nhóm này bao gồm: + Các yếu tố thuộc về tài chính + Các yếu tố thuộc về nhân sự + Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất + Các yếu tố thuộc về văn hóa tổ chức  Ý nghĩa của việc phân tích các yếu tố của môi trường quản trị: - Làm giảm sự ảnh hưởng của môi trường tới sự hoạt động của tổ chức để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp với tình hình kinh tế thị trường. - Tận dụng sự tác động của những nhân tố tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức như nhận biết được các cơ hội sản xuất kinh doanh để xây dựng các chiến lược maketing đúng đắn và nhận biết được những nguy cơ để giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh. - Để có thể cạnh tranh tốt trên thị trường

Ngày đăng: 10/08/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w