Báo cáo thực hành tuần 3 pps

9 532 3
Báo cáo thực hành tuần 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày 25 thánh 3 năm 2012 Môn: Điện tử trong công nghệ thông tin Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Hải 09520076 Phan Thị Ngọc Hân 09520081 Đỗ Thị Hương Lan 09520143 BÁO CÁO THỰC HÀNH TUẦN MỘT I. Khảo sát IC 4017 1. Khảo sát datasheet của IC 4017 - Sơ đồ chân và sơ đồ kí hiệu: - Theo như sơ đồ trên, IC 4017 có tất cả 16 chân: + Các chân từ 0 đến 7 và 9 đến 11 tương ứng với 10 ngõ ra + Chân số 8 nối đất và chân số 16 nối nguồn. + Chân số 12 là TC (Terminal Count) hay CO (Carry Out): cho biết kết thúc một chu kì đếm để kích xung cho hàng kế. + Chân số 13 là CE (Clock Enable) hay ENA (Enable): có tác dụng khóa mạch đếm khi nó ở mức 1. + Chân số 14 là Clock: cổng nhận xung tín hiệu. + Chân số 15 là MR (Master Reset) hay RST (Reset): Có tác dụng đặt lại chu kì mới khi nó ở mức 1. - Bảng trạng thái: 2. Sơ đồ chân IC 4017 trên bộ thí nghiệm II. Mạch đếm 1. Mạch đếm 2 - Sơ đồ mạch: - Bảng trạng thái: Clk Q 0 Q 1 0 0 0 1 0 1 2 1 0 - Dạng sóng ngõ vào xung Clk và ngõ ra: Clk: Q 0 : Q 1 : 2. Mạch đếm 3 - Sơ đồ mạch: - Bảng trại thái: CLk Q 0 Q 1 Q 2 0 0 0 0 1 1 0 0 2 0 1 0 3 0 0 1 4 0 0 0 - Dạng sóng ngõ vào xung Clk và ngõ ra: Clk: Q 0: Q 1 : Q 2 : III. Mạch đếm rồi dừng lại 1. Mạch đếm từ 1 đến 5 rồi dừng lại - Sơ đồ mạch: - Sau khi nhấn nút RST_H về mức 0 và quan sát, ta được bảng trạng thái của mạch: Clk Q 0 Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 2 0 1 0 0 0 3 0 0 1 0 0 4 0 0 0 1 0 5 0 0 0 0 1 - Giải thích nguyên lý làm việc: IC 4017 có mười ngõ ra ở mức cao Q 0 đến Q 9 và chỉ có một ngõ ra được kích ở mức cao tại một thời điểm (một xung clock). • Khi nút RST_H ở mức 0, có nghĩa là IC đang tiếp tục hoạt động và cứ một xung Clk đi vào (khi xung này ở mức cao) thì một led đơn sáng lên tuần tự từ Q 0 đến Q 9 nhưng trong mạch có dây nối từ chân ENA tới ngõ ra Q 4 , mạch hoạt động hoạt động khi chân này ở mức 0 nên ở 4 xung clock đầu tiên (Clk 1 – 4), mạch hoạt động đúng theo nguyên tắc của IC 4017 (đếm tuần tự) nhưng đến xung clock thứ 5 (thời điểm LED4 sáng) thì giá trị đầu vào của ENA lại là mức 1 nên mạch không đếm tiếp và dừng lại. • Khi nhấn nút RST_H về mức 1, lúc này hoạt đông của mạch được đặt lại, nghĩa là dù ở xung clock thứ mấy và led đơn thứ mấy đang sáng thì lập tức trở về trạng thái ban đầu (chỉ có led0 sáng). 2. Mạch đếm từ 1 đến 6 rồi dừng lại - Sơ đồ mạch: - Sau khi nhấn nút RST_H về mức 0 và quan sát, ta được bảng trạng thái của mạch: Clk Q 0 Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Q5 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 2 0 0 1 0 0 0 3 0 0 0 1 0 0 4 0 0 0 0 1 0 5 0 0 0 0 0 1 6 1 0 0 0 0 0 7 0 1 0 0 0 0 8 0 0 1 0 0 0 9 0 0 0 1 0 0 10 0 0 0 0 1 0 11 0 0 0 0 0 1 - Nguyên lý làm việc: tương tự như mạch từ 1 đến 5 rồi dừng. 3. Mạch đếm từ 1 đến 7 rồi dừng lại - Sơ đồ mạch: - Sau khi nhấn nút RST_H về mức 0 và quan sát, ta được bảng trạng thái của mạch: Cl k Q 0 Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 2 0 0 0 1 0 3 0 0 0 1 1 4 0 0 1 0 0 5 0 0 1 0 1 6 0 0 1 1 0 - Nguyên lý làm việc: tương tự như mạch từ 1 đến 5 rồi dừng. IV. Mạch ứng dụng 1. Mạch tạo tín hiệu lệch pha 180 o - Sơ đồ mạch: - Giải thích nguyên lý làm việc của mạch: Cl k Led8 Led9 Led1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 2 0 1 0 3 1 1 0 4 1 1 1 5 0 1 1 6 0 1 0 7 1 1 0 - Dạng sóng vào ra: Clk: Led10: Led9: Led8: 2. Mạch điều khiển đèn giao thông - Sơ đồ mạch: - Giải thích nguyên lý làm việc của mạch: Clk Xanh 1 Vàng 1 Đỏ 1 Xanh 2 Vàng 2 Đỏ 2 0 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 2 1 0 0 0 0 1 3 1 0 0 0 0 1 4 0 1 0 0 0 1 5 0 0 1 1 0 0 6 0 0 1 1 0 0 7 0 0 1 1 0 0 8 0 0 1 1 0 0 9 0 0 1 0 1 0 10 1 0 0 0 0 1 11 1 0 0 0 0 1 - Dạng sóng vào ra: 3. Mạch sáng hết rồi tắt - Sơ đồ mạch: - Dạng sóng các ngõ ra: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Clk Q 0 Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Q 5 Q 6 Q 7 Q 8 - Chu kì của mạch là 10 xung clock, cứ một xungg clock vào tương ứng có một đèn tắt. Sau khi 9 led tắt thì mạch đợi một xung clock nữa mới quay lại trạng thái ban đầu, xung clock này chính là xung clock ứng với ngõ ra Q 9 , nhưng theo sơ đồ mạch thì không có led đơn gắn vào nên nó không được thể hiện. - Chứa năng của mạch: Thể hiện được nguyên lý hoạt động (đếm vòng) của IC4017, khi hai chân ENA và RST đều ở mức L (đều nối đất) thì nó đếm tuần tự qua hết các ngõ ra rồi quay lại trạng thái ban đầu và tiếp tục đếm tuần tự như vậy. Việc gắn thêm các cổng OR, giúp cho các led đơn đều sáng ở nửa xung clock đầu tiên của một chu kì của mạch. . Ngày 25 thánh 3 năm 2012 Môn: Điện tử trong công nghệ thông tin Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Hải 09520076 Phan Thị Ngọc Hân 09520081 Đỗ Thị Hương Lan 095201 43 BÁO CÁO THỰC HÀNH TUẦN MỘT I. Khảo. sóng ngõ vào xung Clk và ngõ ra: Clk: Q 0 : Q 1 : 2. Mạch đếm 3 - Sơ đồ mạch: - Bảng trại thái: CLk Q 0 Q 1 Q 2 0 0 0 0 1 1 0 0 2 0 1 0 3 0 0 1 4 0 0 0 - Dạng sóng ngõ vào xung Clk và ngõ ra: Clk: Q 0: Q 1 : Q 2 : III về mức 0 và quan sát, ta được bảng trạng thái của mạch: Clk Q 0 Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 2 0 1 0 0 0 3 0 0 1 0 0 4 0 0 0 1 0 5 0 0 0 0 1 - Giải thích nguyên lý làm việc: IC 4017

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan