LUYỆN TẬP HIỆU HAI VÉC TƠ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh Về kiến thức: Học sinh nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành Học sinh cần nhớ được các tính chất của phép cộng véctơ và sử dụng được trong tính toán. các tính chất đó giống như các tính chất của phép cộng các số. Vai trò của véctơ-không như vai trò của số 0 trong đại số các em đã biết ở cấp hai Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác Về kỹ năng: Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ Về thái độ-tư duy: Hiểu được các phép biến đổi để cộng được các véctơ qua quy tắc Biết quy lạ về quen. II.CHUẨN BỊ : Học sinh: Ôn khái niệm véctơ, các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau Giáo viên: Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập. Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập III.NỘI DUNG: Hoạt động 1 : ( Thực hiện trong 10 phút ) Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống: ; ; ; OCODOBOAOABCDCAB OAOCDAABADAB Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ 1. Cho biết từng phương án điền vào ô trống, tai sao? 2. Chuyển các phép cộng trên về bài toán quen thuộc Hãy nêu cách tìm ra quy luật để cộng nhiều véctơ Hoạt động 2( Thực hiện trong 15 phút ) : Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tính tổng các véctơ sau: ;; OFOEODOCOBOAyCDFABCDEEFABx Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ 1. Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều 2. Hướng dẫn cách sắp xếp sao cho đúng quy tắc phép cộng véctơ Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả Hướng dẫn câu thứ hai qua hình vẽ. Đáp án : 0;0 yx Bài TNKQ : Cho tam giác ABC . Tìm phương án đúng ACBCABHBCBAACGCBACBAFACBCABE ACBCABDACBCABCABBCACBCABCABA );););) );););) Đáp án đúng: (E) ; (F) ; (G) Hoạt động 3( Thực hiện trong 10 phút ) : Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau: Cho tam giác OAB. Giả sử OAONOBOMOBOA ; Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ 1. Quy tắc hình bình hành 2. Vẽ hình để suy đoán vị trí của điểm M,N thoả mãn điều kiện của bài toán 3. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải Đáp án: 1) M nằm trên đường phân giác góc AOB khi và chỉ khi OA=OB hay tam giác OAB cân đỉnh O. 2) N nằm trên phân giác ngoài của góc AOB khi và chỉ khi ON OM hay BA OM tức là tứ giác OAMB là hình thoi hay OA=OB. Hoạt động 4: ( Thực hiện trong 10 phút ) * Củng cố bài luyện : Nhắc lại quy tắc ba điểm về phép công véctơ Quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác. * Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 10,11,12 SGK nâng cao trang 14 Bài tập thêm: Cho đa giác đều n cạnh A 1 A 2 ……A n với tâm O Chứng minh rằng 0 21 n OAOAOA . LUYỆN TẬP HIỆU HAI VÉC TƠ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh Về kiến thức: Học sinh nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử. ngôn ngữ véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác Về kỹ năng: Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã. khái niệm véctơ, các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau Giáo viên: Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập. Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập III.NỘI