1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 32: LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT docx

5 433 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 174,89 KB

Nội dung

Tiết 53 §. Bài 32: LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và pp điều chế SO 2 , SO 3 b) Hs hiểu: tính chất hoá học của SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử), tính oxit axit của SO 3 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO 2 , SO 3 . - Viết ptpư minh hoạ tính chất của SO 2, SO 3 - Nhận biết SO 2 II. CHUẨN BỊ : - Phim về TN tẩy màu cánh hoa hồng, H 2 S +SO 2 III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 53 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: viết ptpư khi đốt cháy H 2 S trong điều kiện thiếu oxi và dư oxi. Cân bằng ptpư theo pp thăng bằng e. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: nêu tính chất của axit H 2 SO 3 - Gv: SO 2 tác dụng với NaOH tạo thành 2 muối (vì H 2 SO 3 là một điaxit), viết ptpư? - Gv: xác định khoảng của K để tạo muối axit hay trung hoà II. Tính chất hoá học 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 : axit sunfurơ, là axit yếu (mạnh hơn axit H 2 S, H 2 CO 3 ), không bền. SO 2 + NaOH  NaHSO 3 SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O K= n NaOH/SO2 ≤ 1 muối axit K = n NaOH/SO2 ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ 2  2 muối Hoạt động 2: - Gv: vì sao SO 2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá?  S trong SO 2 có số oxi hoá là +4, có thể tăng lên +6 hoặc giảm xuống 0 hoặc -2 - Hs: viết các ptpư, chỉ ra sự thay đổi số oxi hoá Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu cánh hoa hồng và phản ứng SO 2 + H 2 S 2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá. a. Là chất khử: +4 0 +6 -1 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr 2SO 2 + O 2  2SO 3 b. Là chất oxi hoá: +4 -2 0 SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O Hoạt động 3: - hs: nêu ứng dụng của SO 2 - Gv: trong PTN, người a có thể điều chế SO 2 từ những nguyên liệu nào? III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit 1. Ứng dụng: SGK 2. Điều chế: a. PTN: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + SO 2 + V 2 O 5 t 0C - Gv: hãy viết ptpư điều chế SO 2 từ S, FeS 2 . - Hs: viết ptpư H 2 O b. CN: S + O 2  SO 2 4FeS 2 + 11O 2  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (quặng pirit) Hoạt động 4 : - Gv: hãy nêu tính chất vật lí của SO 3 ? - Gv: SO 3 là oxit axit, vậy nó có thể phản ứng với những chất nào? Hãy viết ptpư chứng minh. - Hs: viết phản ứng dưới sự gợi ý của gv. Vd: với NaOH, CaO C. Lưu huỳnh trioxit 1. Tính chất a. Tính chất vật lí: SGK b. Tính chất hoá học: tính oxit axit mạnh SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 - tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ - Hs: nêu ứng dụng và cách đ/chế của SO 3 2. Ứng dụng và sản xuất: (SGK) Hoạt động 5: củng cố Câu 1. Vì sao trong không khí có nhiều nguồn phóng thải ra khí H 2 S nhưng lại không có sự tích rụ khí đó trong không khí? TL: bị O 2 của không khí oxi hóa đến S: 2H 2 S + O 2  2S + 2H 2 O Câu 2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu trong không khí bị xám đen? TL: Do Ag tác dụng với H 2 S và O 2 trong không khí tạo ra Ag 2 S màu đen 4Ag + 2H 2 S + O 2  2Ag 2 S + 2H 2 O 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT còn lại trong SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 53 §. Bài 32: LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự. ptpư? - Gv: xác định khoảng của K để tạo muối axit hay trung hoà II. Tính chất hoá học 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 : axit sunfurơ, là axit yếu (mạnh hơn axit. số oxi hoá Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu cánh hoa hồng và phản ứng SO 2 + H 2 S 2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá. a. Là chất khử: +4 0 +6 -1 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O

Ngày đăng: 10/08/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w