1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ôn thi hóa học lớp 9 - Bài 9: TÍNH CHT HĨA HỌC CỦA MUỐI docx

6 470 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 133,31 KB

Nội dung

GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - Bài 9: TÍNH CHT HĨA HỌC CỦA MUỐI 1. Định nghĩa: Phn tử muối gồm một hay nhiều nguyn tử kim loại lin kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Cơng thức phn tử tổng qut: M x A y Trong đó: x,y là số nguyên tử của M và số gốc axit. M v A cĩ hố trị tương ứng là a và b, ta có: a.x = b.y Thí dụ: NaCl, Na 2 CO 3 , CuSO 4 . 3. Phn loại: Theo thành phần muối được chia ra hai loại: a) Muối trung hồ GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Muối trung hồ l muối m trong gốc axit khơng cĩ nguyn tử hidro cĩ thể thay thế bằng nguyn tử kim loại. Thí dụ: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , CaCO 3 . b) Muối axit Muối axit l muối m trong gốc axit cịn nguyn tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Thí dụ: NaHSO 4 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . 4. Tn gọi: Tn muối trung hồ = Tn kim loại + tn gốc axit Thí dụ: MgSO 4 : magi sunfat. Na 2 CO 3 : natri cacbonat. Gọi km theo hố trị nếu kim loại cĩ nhiều hố trị: Fe(NO 3 ) 3 : săt (III) nitrat. GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Tn muối axit = Tn kim loại + hidro + tn gốc axit ( cĩ tiền tố chỉ số nguyn tử hidro) Thí dụ: NaH 2 PO 4 : natri đi hidro phôtphat 5. Tính chất hố học của muối: a)Muối tc dụng với kim loại: Dung dịch muối tc dụng kim loại tạo thnh muối mới v kim loại mới: Cu + 2AgNO 3 →? Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Điều kiện để phản ứng xảy ra: kim loại đứng trước tác dụng với dung dịch muối của kim loại đứng sau trong dy hoạt động hoá học. Không chọn kim loại có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường. b)Muối tc dụng axit GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Muối tc dụng axit tạo thnh muối mới v axit mới: BaCl 2 + H 2 SO 4 →? BaSO 4  + 2HCl c) Muối tc dụng với muối Muối tc dụng với muối tạo thnh hai muối mới: NaCl + AgNO 3 →? NaNO 3 + AgCl  d) Muối tác dụng với bazơ: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành bazơ mới v muối mới: CuSO 4 + 2NaOH →? Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2  e) Phản ứng phn huỷ muối: 2KClO 3  2KCl + 3O 2 CaCO 3  0t CaO + CO 2 g) Muối axit tác dụng với bazơ: NaHCO 3 + NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O h) Tính chất ring: GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop 2FeCl 3 + Fe  3FeCl 2 2FeCl 3 + Cu  CuCl 2 + 2FeCl 2 6. Phản ứng trao đổi: a) Khái niệm: Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. b) Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thàmh có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan. Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi. NaOH + H 2 SO 4 →? Na 2 SO 4 + 2H 2 O BaCl 2 + H 2 SO 4 →? BaSO 4  + 2HCl 2HCl + Na 2 CO 3 →? 2NaCl +CO 2 + H 2 O GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop . GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - Bài 9: TÍNH CHT HĨA HỌC CỦA MUỐI 1. Định nghĩa: Phn tử muối gồm một hay nhiều nguyn tử kim loại lin kết với. BaSO 4  + 2HCl c) Muối tc dụng với muối Muối tc dụng với muối tạo thnh hai muối mới: NaCl + AgNO 3 →? NaNO 3 + AgCl  d) Muối tác dụng với bazơ: Dung dịch muối tác dụng với dung. Lomonoxop Tn muối axit = Tn kim loại + hidro + tn gốc axit ( cĩ tiền tố chỉ số nguyn tử hidro) Thí dụ: NaH 2 PO 4 : natri đi hidro phôtphat 5. Tính chất hố học của muối: a )Muối tc dụng

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w