ĐỀ 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Họ ppt

9 213 0
ĐỀ 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Họ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ĐIỂM LỜI PHÊ: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất, đánh dấu chéo (X) vào ô thích hợp trong bảng cuối bài kiểm tra Câu 1: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng: A. Số lớp electron B. S ố electron C. Số electron ở lớp ngoài cùng D. S ố electron hoá trị Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 3: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Họ t ê n:………………………… B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kí có số electron bằng nhau. D. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm ( trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành) Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự của chu kì và số nguyên tố của chu kì đó? Số thứ tự của chu kì Số nguyên tố A. 2 8 B. 4 32 C. 5 18 D. 6 32 Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 19, nguyên tố A thuộc : A. Chu kì 3, nhóm VIIA C. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 7, nhóm IIIA D. Chu ki 4,nhóm IA Câu 6: Biết tính kim loại của các nguyên tố sau giảm dần: Ca > Mg > Be. Vậy oxit nào sau đây có tính bazơ yếu nhất: A. CaO B. MgO C. BeO D. tất cả đều sai Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R 2 O 5 . Nguyên tố đó là A. Magie B. Natri C .Lưu huỳnh D. Photpho Câu 8: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. Số lớp electron B. S ố electron B. Số electron hoá trị D. Số electron của lớp ngoài cùng Câu 9: Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. Số electron như nhau B. Số lớp electron như nhau C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau D. Cùng số electron s hay p Câu 10: Giá trị nào dưới đây luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng? A. Số khối B. Số hạt proton của nguyên tử C. Số hạt notron của nguyên tử D. Số hạt electron của nguyên tử Câu 11: Một nguyên tử ở chu kì 2, nhóm IIIA có số electron hoá trị là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố N ( Z = 7), O ( Z = 8), F ( Z = 9) được xếp theo chiều tăng dần như sau: A. F, O, N B. N, O, F C. O, F, N D. Tất cả đều sai Câu 13: Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng Số cột Số nhóm A Số nhóm B A. 16 8 8 B. 18 8 8 C. 18 10 8 D. 18 8 8 Câu 14: Cho Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), tính kim loại của ba nguyên tố này đượcc xếp theo chiều giảm dần như sau: A. Na, Mg, Al B. Mg, Na, Al C.Al, Mg, Na D. Tất cả đều sai Câu 15: Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . Hãy chọn câu phát biểu đúng: a. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 3 B. 2 C. 6 D. 5 b. X thuộc chu kì thứ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c. X thuộc nhóm A.VIA B. VA C. IIIA D. IVA Câu 16: Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn? A. Hoá trị cao nhất với oxi B. Nguyên tử khối C. S ố electron trong nguyên tử D. Số lớp electron Câu 17: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo tính phi kim giảm dần như sau: A. F, Cl, Br, I B. Br, F, Cl, I C. Br, I, Cl, F D. I, Br, Cl, F Câu 18: Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố này là: A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 1 Câu 19: Một nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 11, chu kì 1, nhóm IIIA B. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA C. Ô 10, chu kì 3, nhóm IA D. Ô 11, chu kì 1, nhóm IIIA Câu 20: Tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A giống nhau vì: A. Chúng là các nguyên tố s và p B. Có cùng số electron hoá trị C. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau D. B và C đều đúng. Câu A B C D Câu A B C D 1 X 11 X 2 X 12 X 3 X 13 X 4 X 14 X 5 X 15 a.C b.C c.A 6 X 16 X 7 X 17 X 8 X 18 X 9 X 19 X 10 X 20 X PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2 O 7 . R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% về hiđro về khối lượng. a. Xác định nguyên tố R . b. Viết cấu hình electron của nguyên tử R. Cho biết R là kim loại hay phi kim Hãy so sánh tính chất hoá học của R với F (Z = 9) và Br ( Z = 35) Câu 2: Khi cho 13,7 g một kim loại M ở nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với H 2 O thu được 2,24 lit khí hiđro ở đktc a. Xác định tên kim loại đó. b. Ngoài khí hiđro, ở phản ứng trên người ta còn thu được 60,68 ml dung dịch Y có khối lượng riêng d = 1,03g/ml. Tính nồng độ % của dung dịch Y Đáp án: Câu 1(2,5 đ): a) CT oxit cao nhất là R 2 O 7 ==> CT hợp chất khí với hidro là: RH %R = 100-2,74 = 97,26% 5,35 1 26,97 74,2 % %  R RR H Vậy R là Clo b) Cấu hình electron của Clo (Z= 17): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Clo là phi kim vì có 7 electron lớp ngoài cùng. Tính phi kim: F>Cl>Br vì cùng nhóm VIIA Câu 2(2,5 đ): PTPƯ: M + 2H 2 O  M(OH) 2 + H 2 0,1 mol mol1,0 4,22 24,2  a) 137 1,0 7,13  n m M Vậy M là Bari. b) m dd = V.d= 60,68.1,03= 62,5 (g) )(1,17)17.2137.(1,0 2 )( gm OHBa  %36,27%100. 5,62 1,17 % C . ĐỀ 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ĐIỂM LỜI PHÊ: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất, đánh dấu chéo (X) vào ô thích hợp trong bảng cuối bài kiểm tra Câu 1: Nhóm nguyên tố. 4 X 14 X 5 X 15 a.C b.C c.A 6 X 16 X 7 X 17 X 8 X 18 X 9 X 19 X 10 X 20 X PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2 O 7 . R cho hợp chất khí với. học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A giống nhau vì: A. Chúng là các nguyên tố s và p B. Có cùng số electron hoá trị C. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau D. B và C đều

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan