Nắm được điểm cơ bản về con người và nét đặc sắc của tư tưởng, phong cách nghệ thuật -> đánh giá đúng về tác giả.. GV nói thêm: * Chủ nghĩa xê dịch: + Viết về bước chân của cái tôi lãng
Trang 1Ngày soạn: 24 / 12/ 2005
Tác gia NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nắm được điểm cơ bản về con người và nét đặc sắc của tư tưởng, phong cách nghệ thuật -> đánh giá đúng về tác giả
2 Có kĩ năng vận dụng vào việc tìm hiểu các tác phẩm
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
2 Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản
Trả lời câu hỏi Sgk, chẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3 Bài mới:
Trang 2* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học
HS đọc Sgk -> nêu những nét chính về tiểu
sử
GV định hướng:
- Thời đại?
- Gia đình? ( Nhà nho cuối mùa Cụ thân sinh
là Nguyễn An Lan đỗ tú tài khoa thi cuối
cùng -> vị trí dở dang dở ông dở thằng.)
- Bản thân?
H: Những nét chính về con người Nguyễn
Tuân?
GV khái quát, bổ sung -> ghi bảng-> chuyển
ý
H: Trình bày những nét chính về sự nghiệp
sáng tác?
- Quáttrình sáng tác gồm mấy giai đoạn?
- Truớc 1945: Chủ đề chính? Nội dung? Tp
I- Tiểu sử và con người:
1 Tiểu sử:
- Thời đại:
- Gia đình: nhà nho thế hệ cuối
-> NT gắn bó với lớp người xưa cũ + văn hóa cổ truyền
- Bản thân là trí thức Tây học -> ý thức cá nhân phát triển cao
2 Con người:
- Giàu lòng yêu nước, có tinh thần dân tộc
- Ý thức cá nhân phát triển cao
- Coi trọng sáng tác
Trang 3tiêu biểu?
- Sau 1945 Nguyễn Tuân có những chuyển
biến gì? Nội dung những sáng tác? Tp chính?
GV nói thêm:
* Chủ nghĩa xê dịch:
+ Viết về bước chân của cái tôi lãng tử qua
những miền quê -> cảnh sắc, phong vị quê
hương và tấm lòng yêu nước thiết tha
+ Tp chính: Một chuyến đi, Thiếu quê
hương…
* Vẻ đẹp Vang bóng một thời:
+ Những nét đẹp truyền thống còn sót lại của
một thời đã lùi vào dĩ vãng gắn với lớp nho sĩ
cuối mùa
+ Tp chính: Vang bóng một thời …
* Đời sống trụy lạc
+ Ghi lại những quãng đời hoang mang, bế
tắc, cái tôi lãng tử lao vào rượu, thuốc phiện
và hát cô đầu -> tâm trạng khủng hoảng của
lớp thanh niên đương thời
II- Sự nghiệp văn học:
1 Quá trình sáng tác:
a Trước CM T8 (xoay quanh
3 đề tài):
- Chủ nghĩa xê dịch
- Vẻ đẹp Vang bóng một thời:
- Đời sống trụy lạc
-> Tư tưởng vừa tích cực vừa tiêu cực
b Sau 1945:
- Phản ánh hai cuộc kháng chiến, công cuộc xây dựng đất nước -> vẻ đẹp người VN anh dũng, cần cù, tài hoa
- Tp chính: Sông Đà, Ký Nguyễn Tuân ……
=> Có sự chuyển biến: nhà
Trang 4+ Tp chính: Chiếc lư đồng mắt cua, Ngọn đèn
dầu lạc …
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý
H: Nét nổi bật trong phong cách NT trước
CM?
- Ngông là thế nào?
- Biểu hiện của nét tài hoa, uyên bác?
+ Tiếp cận sự vật, sự việc ở phương diện văn
hóa thẩm mĩ, phát hiện ở con người nét tài
hoa nghệ sĩ
-> sáng tạo những nhân vật mang cốt cách
nghệ sĩ: Huấn Cao (Chữ người tử tù), Người
lái đò (Người lái đò sông Đà)
+ Tô đậm cái phi thường, gây cảm giác mạnh
+ Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa
nghệ thuật để miêu tả, sáng tạo hình tượng
GV nói thêm:
- “Ngông” là lấy cái tài mà đặt mình lên trên
thiên hạ, cố ý làm khác người, thích cái độc
đáo không giống ai -> lối viết riêng, giọng
văn lãng mạn (trước 1945) -> nhà văn cách mạng (sau 1945)
2 Phong cách nghệ thuật:
a Trước 1945:
- Chơi ngông bằng văn chương
- Tài hoa, uyên bác
- Hiện đại mà cổ điển
b Sau 1945:
- Phát huy chất tài hoa, uyên bác -> tìm thấy chất tài hoa, nghệ sĩ ở quần chúng, nhân dân
- Giọng văn tin yêu
Tổng kết:
- Nhà văn luôn tìm kiếm cái
Trang 5văn khinh bạc.Văn Nguyễn Tuân là văn khoe
tài uyên bác
- Nguyễn Tuân thích gây cảm giác mạnh ->
hay tả gió bão, đèo dốc hiểm trở (người long
bánh chè, ngựa trụy thai), thác nước dữ dội
- Trước CM hướng về cái đẹp trong quá khứ
đã hoặc sắp tàn -> lạc lõng, lẻ loi -> giọng
văn bất mãn, khinh bạc
- Sau CM ngợi ca vẻ đẹp thực tại ở cuộc sống
xây dựng đấu tranh của những con người lao
động bình thường:
+ Ông lái đò chiến thắng sông dữ
+ Anh chiến sĩ ngụy trang bằng hoa đào
+ Người bán phở tạo tâm hồn phở
=> Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ đích thực,
một nhà văn lớn, một nhân cách đáng phục
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà
đẹp
- Phong cách độc đáo
- Có nhiều đóng góp cho sự phát triển thể tùy bút và tiếng Việt …
4 Củng cố: Nét chính trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân?
Hướng dẫn:
Trang 6* Nắm vững những nét chính về con người, sự nghịêp, phong cách
* Soạn Người lái đò sông Đà Đọc Tp và trả lời câu hỏi Sgk