Giảng văn. SÓNG (Xuân Quỳnh) pptx

5 753 1
Giảng văn. SÓNG (Xuân Quỳnh) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/ 02/ 2006 Tiết PPCT: 69_Giảng văn. Bài SÓNG (Xuân Quỳnh) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành, nồng hậu, say đắm, nồng nàn, phóng khoáng, bạo dạn. 2. Cảm nhận được nét nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng sóng và em. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Phân tích hình tượng nhân vật Nguyệt? - Phân tích tình huống truyện? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sóng -> vẻ đẹp tâm hồn người con gái trong tình yêu. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Xuân Quỳnh? - Nét chính về cuộc đời? - Đặc điểm sáng tác? GV giảng thêm. HS đọc bài thơ. H: Nêu cảm nhận chung?(Aâm hưởng? Nhịp điệu? Kết cấu?). GV dạy song song hai hình tượng Sóng và Em. Ý tưởng không mới nhưng cách diễn đạt mới: giản dị mà chân thật, hồn nhiên và sâu sắc. H: “Sóng” được miêu tả bằng thủ pháp nghệ I- Vài nét về tác giả: - X.Q là nhà thơ của tình yêu. - Thơ: trong sáng, giản dị, hồn nhiên. II- Bài thơ “Sóng”: 1. Cảm nhận chung: - Aâm hưởng: khi nhịp nhàng, êm dịu, khi dạt dào, sôi nổi như sóng và tình yêu của em. - Kết cấu: sóng đôi sóng – em. Sóng -> em. 2. Phân tích: a) Hình tượng Sóng: thuật gì? H: Những cung bậc tình cảm của “em”? - “Em” trăn trở vì điều gì? - Tác giả phân tích những biểu hiện của tình yêu như thế nào? GV tình yêu gắn với nỗi nhớ: trong ca dao, trong thơ Hồ Xuân Hương, trong Chinh phụ ngâm … thể hiện khát vọng hạnh phúc nhưng chưa bày tỏ trực tiếp như Xuân Quỳnh. H: Trong tâm thức dân tộc, ông cha quan niệm tình yêu như thế nào? (gắn với hôn nhân, thủy chung). GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý. HS đọc khổ thơ Cuộc đời tuy dài thế … về xa. H: Hình ảnh nào tương phản với nhau? - Cuộc đời dài >< năm tháng qua - Biển rộng >< mây bay về xa. Em có nhận xét gì về các cặp quan hệ từ: “tuy – vẫn”, “dẫu –vẫn”. Các cặp đại từ nói lên - Nhân hóa. - Sóng đôi với em. => Có sự đối lập bên trong, luôn vỗ liên hồi đến bờ, luôn tìm ra bể -> vĩnh hằng. b) Em: - Biện pháp liên tưởng sóng đội -> tâm trạng nngười con gái đang yêu: + Khát khao, bồi hồi, biến động khác thường. + Trăn trở -> lí giải tình yêu. + Nhớ nhung da diết -> nỗi nhớ được miêu tả mãnh liệt: bao trùm không gian, thời gian, tiềm thức. => Tình yêu chân thành, tha thiết, mạnh dạn. + Thủy chung -> tình yêu điều gì? GV khổ cuối là khát vọng lớn lao của em. H: Em hiểu khát vọng ấy như thế nào? Ý nghĩa nhân văn thể hiện trong khổ thơ? GV bổ sung -> ghi bảng. HS khái quát. - Tư tưởng chủ đề Tp. - Những thành công về nghệ thuật của TP? GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. ph ải đ ư ợc nâng niu, g ìn gi ữ. + Tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu. + Phảng phất lo âu >< không tuyệt vọng -> quyết tâm sống hết mình chiến thắng cái hữu hạn của đời người. - Khổ cuối: Khát vọng hoá thân -> tình yêu vĩnh hằng/ Tình yêu gắn với cuộc đời -> giá trị nhân văn. III- Tổng kết: - Chủ đề: ca ngợi tình yêu đẹp – tình yêu gắn với cuộc đời. - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ. - Hình tượng Sóng – em -> hình tượng nghệ thuật giàu giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mỹ. 4. Củng cố: Tâm hồn người con gái đang yêu trong bài thơ? Hướng dẫn: * Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung. * Chuẩn trả bài số 5 (Nghị luận văn học): - Xem lại yêu cầu của đề. - Lập dàn bài khái quát. * Chuẩn bị bài Ôn tập VHVN từ CMT8/1945 đến 1975 theo câu hỏi Sgk. . Ngày soạn: 10/ 02/ 2006 Tiết PPCT: 69 _Giảng văn. Bài SÓNG (Xuân Quỳnh) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người. nhịp nhàng, êm dịu, khi dạt dào, sôi nổi như sóng và tình yêu của em. - Kết cấu: sóng đôi sóng – em. Sóng -> em. 2. Phân tích: a) Hình tượng Sóng: thuật gì? H: Những cung bậc tình cảm. cuộc đời? - Đặc điểm sáng tác? GV giảng thêm. HS đọc bài thơ. H: Nêu cảm nhận chung?(Aâm hưởng? Nhịp điệu? Kết cấu?). GV dạy song song hai hình tượng Sóng và Em. Ý tưởng không mới nhưng

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan