KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU ( Tố Hữu) pot

5 1.3K 0
KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU ( Tố Hữu) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11 / 12/ 2005 Tiết PPCT: 50_Giảng văn. Bài KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU ( Tố Hữu) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Sự cảm thông, trân trọng của tác giả với Nguyễn Du. Cảm nhận được hơi thơ dân tộc và màu sắc cổ điển của bài thơ. 2. Giáo dục ý thức thái độ trân trọng những di sản tinh thần của cha ông. 3. Rèn kĩ năng phân tích ngôn ngữ thơ. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phân tích đoạn thơ Rừng xanh hoa chuối …… thủy chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đương thời Nguyễn Du để lại cho hậu thế một câu hỏi lớn -> Kính gửi cụ Nguyễn Du là câu trả lời. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc tiểu dẫn. H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Hoàn cảnh đó giúp em hiểu thêm gì về tác phẩm? GV nói thêm: Bài thơ cảm tác có tính thời sự -> cảm xúc, suy ngẫm nung nấu từ lâu của TH về ND và Truyện Kiều. - Gợi cho HS nhớ lại những hiểu biết, ấn tượng về Truyện Kiều. HS đọc bài thơ. H: Cảm nhận được gì sau khi đọc bài thơ? Bố cục? GV cái hay của bài thơ là tấm lòng chân thành, hơi thơ dân tộc, màu sắc cổ điển -> gợi không khí Truyện Kiều. I- Hoàn cảnh sáng tác:(Sgk) II- Phân tích: * Cảm nhận chung: - Tấm lòng chân thành, hơi thơ cổ kính gợi không khí Truyện Kiều. - Kết cấu: Thể thơ lục bát cân đối. 1. Hai dòng đầu: - Giới thiệu hoàn cảnh -> gợi tâm trạng. - Bộc lộ cảm xúc nhớ, thương. 2. Hai khổ thơ tiếp: Niềm cảm thương với Kiều và - B ố cục cân đối (5 kh ổ mỗi khổ 6 câu). H: Hai câu đầu gợi cảm giác gì? Tác dụng? GV bổ sung: Hai câu đầu là cảm hứng của tác giả làm nên cấu tứ bài thơ: sự cảm thương ND -> chia sẻ tâm sự -> nêu bật giá trị quí báu ở ND là tình đời, tình người; liên hệ ngày nay -> khẳng định sức sống của Truyện Kiều. H: Khổ 1 nói về Thúy Kiều hay Nguyễn Du?(Nói về Kiều -> ND). GV: Cuộc đời chìm nổi của Kiều chính là một phần cuộc đời ND trong cơn binh biến đổi thay của mấy thời đại. - Trong Truyện Kiều: Kiều khó xử bởi hai chữ Tình và hiếu, phải lưu lạc 15 năm; sống với Từ Hải-> lầm lạc -> gieo mình xuống sông Tiền Đường. - Ngoài đời: ND băn khoăn bởi nặng lòng với nhà Lê song cũng hiểu nghĩa lớn của Tây Sơn nhưng không thể đến với Tây Sơn và cuối cùng đành làm quan cho nhà Nguyễn -> bi kịnh của ND. GV giải thích Tập Kiều -> lối thơ dùng những Nguy ễn Du. - Khổ 1: + Vận dụng những chi tiết về cuộc đời Kiều -> nói về bi kịch của Nguyễn Du(đoạn thơ đa nghĩa, gợi nhiều liên tưởng). + Các từ láy + từ ngữ, tứ thơ trong Truyện Kiều -> gợi âm hưởng Truyện Kiều & tăng sức biểu cảm. - Khổ 2: Niềm cảm thương với tâm sự của Nguyễn Du. + Hai dòng tập Kiều nhuần nhuyễn. + Những từ cổ nhân tình, hậu thế -> mối liên hệ xưa – nay: tiếng lòng đồng cảm. + Hai câu thơ lấy ý trong ĐTTK vừa là câu trả lời cho tâm sự của Nguyễn Du, vừa mang ý nghĩa lớn lao: “cùng câu, nh ững chữ trong Truyện Kiều - >bài thơ của mình -> diễn đạt một nội dung mới -> không khí cổ kính. H: Em hiểu câu thơ “Biết ai hâu thế……” như thế nào?Điểm sáng tạo của TH? GV nói thêm: Tố Hữu thêm một chữ cùng -> ý thơ lơn lao. H: Cái hay của đoạn thơ? (Ý tứ sâu xa, khả năng Tập Kiều nhuần nhuyễn + sử dụng chất liệu lấy từ Truyện Kiều điêu luyện. H: Điều đáng trân trọng nhất mà Tố Hữu cảm nhận được ở ND là gì? (tấm lòng nhân đạo sâu sắc). H: Tố Hữu đánh giá như thế nào về tấm lòng (tiếng thơ) ND? Những hình ảnh so sánh -> hiệu quả nghệ thuật? GV gợi ý để HS phân tích khổ thơ 5 -> sức sống vĩnh hằng và điều giản dị trong thơ Nguyễn Du:lời thơ ND như lời mẹ ru, như lời đất nước nuôi dưỡng tinh thần. Yù thơ lớn lao >< câu thơ giản dị. T ố Nh ư khóc nh ững điều đáng khóc trên đời”. =>Sự đồng cảm, tiếng thương với tác giả Truyện Kiều. 3. Sự trân trọng, lòng biết ơn với ND: (3 khổ tiếp) - Trân trọng tấm lòng thơ, tình đời trong thơ ND (tấm lòng nhân đạo cao cả sâu sắc của ND). - Khổ 5 -> đỉnh cao sự đánh giá: so sánh tiếng thơ ND như lời non nước (sức lay động lớn lao), như tiếng mẹ ru những ngày (bình dị >< lớn lao)-> sự tôn vinh, tri ân-> khẳng định sức sống vĩnh hằng của thơ ND. * Hai dòng cuối -> sự tiếp nối truyền thống và hiện tại. Tổng kết: - Vận dụng ngôn ngữ và hình GV t ổng kết nội dung tiết học. ảnh cổ kính, trang trọng + lối tập Kiều -> màu sắc cổ kính. - Bài thơ là niềm cảm thông, lòng tôn kính, ngợi ca với tiếng thơ, tiếng thương, tiếng lòng của thi nhân xưa (sức mạnh của truyền thống). 4. Củng cố: Đọc diễn cảm một đoạn thơ? Hướng dẫn: Soạn Hành văn trong văn nghị luận. Chú ý:  Đọc kĩ Sgk gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.  Làm các bài tập Sgk. . Tiết PPCT: 50_Giảng văn. Bài KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU ( Tố Hữu) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Sự cảm thông, trân trọng của tác giả với Nguyễn Du. Cảm nhận được hơi thơ dân tộc. chuối …… thủy chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đương thời Nguyễn Du để lại cho hậu thế một câu hỏi lớn -> Kính gửi cụ Nguyễn Du là câu trả lời. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS. lời cho tâm sự của Nguyễn Du, vừa mang ý nghĩa lớn lao: “cùng câu, nh ững chữ trong Truyện Kiều - >bài thơ của mình -> diễn đạt một nội dung mới -> không khí cổ kính. H: Em hiểu

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan