1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng đoạn thơ: Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu

5 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 347,53 KB

Nội dung

Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: Tiếng thơ  ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm  .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng  ở  mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công .chủ  yếu  ở  đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lòng tri âm, tri kỷ.  .Người nay đồng cảm với người xưa, viết về người xưa nhưng để  ký thác những tâm sự .tri âm của người nay. Mà phần lớn là nỗi niềm của những kẻ, tuy cách xa về không gian,  .về  thời đại, nhưng đều là đồng bệnh tương liên”. Ngày xưa Nguyễn Du đã viết về  Đỗ .Phủ, Khuất Nguyên, Tiểu Thanh... là thế. Giờ  đây, Tố  Hữu cũng viết về  Tố  Như  như .vậy. Kính gửi cụ Nguyễn Du được viết nhân 200 năm sinh đại thi hào là tấm lòng tri âm  .của Tố  Hữu dành cho tác giả  Truyện Kiều, là sự  cảm thông của một nhà thơ  với một  .nhà thơ, một người thời chống Mỹ với một người thời đen tối của chế  độ  phong kiến, .một người cách mạng với một người nạn nhân của những thế kỷ tăm tối bạo tàn.....Bằng thể  thơ  lục bát, bằng hình thức tập Kiều, Tố  Hữu đã tạo nên một tiếng thơ  thật .cảm động. Kính gửi cụ  Nguyễn Du là tiếng nói tri âm, là bắc một nhịp cầu giao cảm .với người xưa. Mà với tác giả  Truyện Kiều, nhịp cầu khăng khít nhất khó có thể  là gì .khác hơn ngoài thể thơ lục bát và lối tập Kiều. Trong Kính gửi cụ Nguyễn Du, người ta  .thấy Tố Hữu và Tố Như có cùng một tiếng nói. Nói khác đi Tố Hữu đã nói bằng chính cái .ngôn ngữ của Tố  Như. Vì thế  mà âm điệu thì trang trọng cổ  điển, không khí đượm một  .vẻ Truyện Kiều ­ Ta nói rằng Tố Hữu đã nhập được vào linh hồn của người xưa..Bày tỏ sự cảm thông với tâm sự bi kịch của con người Nguyễn Du, bày tỏ sự xót thương  .đối với nỗi khao khát đồng cảm tri âm của Nguyễn Du. bày tỏ sự tha thiết với tấm lòng  .thơ  vẫn tình đời thiết tha của Nguyễn Du..., Tố  Hữu cứ dần dà trải lòng mình ra theo  .từng đoạn thơ  gửi Nguyễn Du. Nhưng tiếng nói tri âm, cuối cùng cứ  phải kết lại thành  .niềm trân trọng, biết  ơn, thành những lời đánh giá đối với các phần tinh túy nhất của ..người tri kỷ trong kiệt tác Truyện Kiều. Bốn câu thơ sau đây là sự kết lại ấy:.. Tiếng thơ ai động đất trời.. Nghe như non nước vọng lời ngàn thu.. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du.. Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày...Ấy chính là những lời mẹ ru, Hoài Thanh lấy làm căn cứ  để  khẳng định: sau cách mạng  .chưa có ai đánh giá Nguyễn Du cao như  Tố Hữu. Tố  Hữu cảm nhận tiếng thơ Nguy ễn  .Du trong một tương quan kỳ vĩ: thơ  Nguyễn Du  ở giữa đất trời” và trong nghìn năm.  .Nghĩa là trong sự trường tồn, đời đời, vĩnh hằng!..Ngày trước, lần đầu tiên khi gặp Bác Hồ trong Sáng tháng Năm, Tố Hữu đã cảm nhận  .về tiếng nói của Người:.. Giọng của Người không phải sấm trên cao.. Âm từng tiếng thấm vào lòng mong ước.. Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước.. Tiếng ngàn xưa và cả tiếng mai sau...Viết về một lãnh tụ  vĩ đại của dân tộc, Tố  Hữu mới dùng đến những lời ấy, mới đồng  .nhất hồn Người với hồn Nước. Lời Người là lời của Nước non, của lịch sử, giống nòi. .Và đây là lần thứ  hai, viết về một nhà thơ  vĩ đại, một nhà văn hóa lỗi lạc vào bậc nhất  .của dân tộc, Tố Hữu lại dùng đến lối nói ấy:.. Tiếng thơ ai động đất trời.. Nghe như non nước vọng lời ngàn thu..Một tiếng thơ  có thể  làm cảm động đến cả  trời đất, thì đó là cách đánh giá tột bậc rồi! ..Chữ đồng rất gợi hình. Nó gợi ra sự vang vọng, trầm rung của thơ Nguyễn Du giữa đất  .trời sông núi. Người ta thấy thơ  Nguyễn Du như  một điệu hồn bay trong đất t

Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ  ai động đất trời  Tiếng thương như  tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu Bài làm Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm   hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh  nhân văn hố. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng   mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công  chủ  yếu   đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lịng tri âm, tri kỷ   Người nay đồng cảm với người xưa, viết về người xưa nhưng để  ký thác những tâm sự  tri âm của người nay. Mà phần lớn là nỗi niềm của những kẻ, tuy cách xa về khơng gian,    thời đại, nhưng đều là "đồng bệnh tương liên”. Ngày xưa Nguyễn Du đã viết về  Đỗ  Phủ, Khuất Ngun, Tiểu Thanh  là thế. Giờ  đây, Tố  Hữu cũng viết về  Tố  Như  như  vậy. "Kính gửi cụ Nguyễn Du" được viết nhân 200 năm sinh đại thi hào là tấm lịng tri âm   của Tố  Hữu dành cho tác giả  "Truyện Kiều", là sự  cảm thông của một nhà thơ  với một   nhà thơ, một người thời chống Mỹ với một người thời đen tối của chế  độ  phong kiến,  một người cách mạng với một người nạn nhân của những thế kỷ tăm tối bạo tàn Bằng thể  thơ  lục bát, bằng hình thức tập Kiều, Tố  Hữu đã tạo nên một tiếng thơ  thật  cảm động. "Kính gửi cụ  Nguyễn Du" là tiếng nói tri âm, là bắc một nhịp cầu giao cảm  với người xưa. Mà với tác giả  "Truyện Kiều", nhịp cầu khăng khít nhất khó có thể  là gì  khác hơn ngồi thể thơ lục bát và lối tập Kiều. Trong "Kính gửi cụ Nguyễn Du", người ta   thấy Tố Hữu và Tố Như có cùng một tiếng nói. Nói khác đi Tố Hữu đã nói bằng chính cái  ngơn ngữ của Tố  Như. Vì thế  mà âm điệu thì trang trọng cổ  điển, khơng khí đượm một   vẻ "Truyện Kiều" ­ Ta nói rằng Tố Hữu đã nhập được vào linh hồn của người xưa Bày tỏ sự cảm thơng với tâm sự bi kịch của con người Nguyễn Du, bày tỏ sự xót thương   đối với nỗi khao khát đồng cảm tri âm của Nguyễn Du. bày tỏ sự tha thiết với "tấm lịng   thơ  vẫn tình đời thiết tha" của Nguyễn Du , Tố  Hữu cứ dần dà trải lịng mình ra theo   từng đoạn thơ  gửi Nguyễn Du. Nhưng tiếng nói tri âm, cuối cùng cứ  phải kết lại thành   niềm trân trọng, biết  ơn, thành những lời đánh giá đối với các phần tinh túy nhất của  người tri kỷ trong kiệt tác "Truyện Kiều". Bốn câu thơ sau đây là sự kết lại ấy: Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Ấy chính là những lời mẹ ru, Hồi Thanh lấy làm căn cứ  để  khẳng định: sau cách mạng   chưa có ai đánh giá Nguyễn Du cao như  Tố Hữu. Tố  Hữu cảm nhận tiếng thơ Nguy ễn   Du trong một tương quan kỳ vĩ: thơ  Nguyễn Du  ở giữa "đất trời” và trong "nghìn năm"   Nghĩa là trong sự trường tồn, đời đời, vĩnh hằng! Ngày trước, lần đầu tiên khi gặp Bác Hồ trong "Sáng tháng Năm", Tố Hữu đã cảm nhận   về tiếng nói của Người: Giọng của Người khơng phải sấm trên cao Âm từng tiếng thấm vào lịng mong ước Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngàn xưa và cả tiếng mai sau Viết về một lãnh tụ  vĩ đại của dân tộc, Tố  Hữu mới dùng đến những lời ấy, mới đồng   nhất hồn Người với hồn Nước. Lời Người là lời của Nước non, của lịch sử, giống nịi.  Và đây là lần thứ  hai, viết về một nhà thơ  vĩ đại, một nhà văn hóa lỗi lạc vào bậc nhất   của dân tộc, Tố Hữu lại dùng đến lối nói ấy: Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Một tiếng thơ  có thể  làm cảm động đến cả  trời đất, thì đó là cách đánh giá tột bậc rồi!  Chữ "đồng" rất gợi hình. Nó gợi ra sự vang vọng, trầm rung của thơ Nguyễn Du giữa đất   trời sơng núi. Người ta thấy thơ  Nguyễn Du như  một điệu hồn bay trong đất trời, bay  khắp núi sơng Chữ "động" cũng rất giàu biểu cảm. Nó gợi được khía cạnh này: chính đất  trời cũng đang thổn thức, xao xuyến. Cả hai khía cạnh ấy hội lại càng cho thấy sức sống   và sức mạnh kỳ diệu của thơ Nguyễn Du.  Ở câu thứ  hai, cảm nhận và đánh giá cịn cao  hơn. Có lẽ là lời đánh giá cao nhất dành cho một tiếng thơ. Tiếng thơ từ trái tim của một   người đã thành tài sản chung của cả nước non này. Bời tiếng thơ ấy khơng phải là tiếng  nói của cá nhân,  ấy là lời non nước Non nước cất lời, vọng lời lên qua tiếng thơ  của   Nguyễn Du Non nước này đã mượn tiếng thơ của Nguyễn Du để gửi điệu hồn của mình   Câu thơ  giản dị  mà trang trọng, nhất là nó thể  hiện được sự  bất hủ  cùng sơng núi ngàn   năm của tiếng thơ   ấy. "Nghe như non nước vọng lời ngàn thu". "Non nước" ­ phạm trù   khơng gian, "ngàn thu", phạm trù thời gian. Cả hai đều có tính chất vĩnh viễn "Truyện Kiều " đã thuộc về sơng núi này, "Truyện Kiều " đã hồ vào non sơng đất nước  này Nó là tiếng nói của non sơng, là linh hồn của đất nước. Nó sẽ  trường tồn trong sự  trường tồn của núi sơng này Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Ba trăm năm sau cái chết của Tiểu Thanh ­ một người con gái tài sắc mà bất hạnh ­  Nguyễn Du vơ cùng ngậm ngùi thương tiếc. Ơng muốn nhắn gửi hậu thế ba trăm năm lẻ  niềm ước ao được cảm thơng, chia sẻ: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khắp Tố Như (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nửa Người đời ai khóc Tố Như chăng?) Thì nay Tố  Hữu đã trả  lời: "Nghìn năm sau nhớ  Nguyễn Du" Tố  Hữu khẳng định thật   đinh ninh, khơng phải ba trăm năm mà đến nghìn năm vẫn nhớ. Một điều thật đáng nói là   con số 300 (tam bách dư niên hậu) của Nguyễn Du là con số  cụ thể, chỉ một độ  dài xác   định và hạn định. Cịn chữ "nghìn năm" của Tố Hữu ở câu này (cũng như chữ "ngàn thu" ở  câu trên) là một con số khơng xác định khơng hạn định. Nó đồng nghĩa với sự  vĩnh viễn  mn đời. Với số từ như thế, câu trả lời của Tố Hữu vừa là một đánh giá một dự báo vừa   là một niềm tin vơ bờ  bến về sự  đồng cảm của mn thế  hệ  sau dành cho Nguyễn Du   Cũng cần phải nói thêm về  sự tinh tế trong ngơn từ  của Tố  Hữu. Cũng khái niệm nghìn  (1000) mà   câu trên thì sĩ dùng "ngàn thu", câu dưới lại dùng "nghìn năm". Khơng chỉ  giản đơn là tránh trùng lặp! Đằng sau đó thấy rõ một dụng cơng. “Nghìn" chỉ đơn thuần là  từ chỉ số lượng, cịn "ngàn” dường như có cả sắc thái biểu vật, biểu hình, nó vừa chỉ  số  lượng lại vừa gợi được khơng gian ­ Do nằm trong chuỗi liên hệ  với những "đại ngàn",  "non ngàn”, v.v  vì thế ở câu trên, Tố Hữu đã dùng "ngàn": Nghe như non nước vọng lời   ngàn thu. "Ngàn thu", do đó, vừa gợi được chiều dài thời gian vừa gợi được bề  rộng  khơng gian cho tiếng thơ Nguyễn Du, ­ cho lời non nước vang v ọng. Ti ếng th ơ Nguy ễn   Du vọng qua khơng gian và vọng qua cả thời gian. Chữ "nghìn năm" chỉ biểu hiện sắc thái   thời gian, và ở câu sau nó được khai thác đúng như thế: "Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du",  và ý thơ cũng chỉ cần có thế! Trong bốn câu thơ này, chúng ta cịn thấy niềm trân trọng, sự nâng niu, thành kính của Tố  Hữu khi viết về bản thân lời thơ. Mở đầu là "Tiếng thơ  ai" rồi nó thành "Lời ngàn thu ­   lời non nước". Chưa hết, nó thành "tiếng thương" và cuối cùng là "tiếng mẹ ru". Nó là các   cấp độ đánh giá ngày một cao, hay là những chặng đường đi vào bất tử của thơ Nguyễn  Du? Thật vinh phúc cho ai khi thơ họ đã đi vào tiếng ru đã nhập vào nguồn mạch văn hố,   đời sống tâm linh của cả  một cộng đồng, nó đã nhập vào dịng sữa tinh thần để  ni   dưỡng thế  hệ  này sang thế  hệ  khác của giống nịi. "Truyện Kiều " của Nguyễn Du đã   nhập vào dịng sữa tinh thần  ấy. Chữ "tiếng hương’’ cũng thật hàm súc, là tiếng nói của   tình thương? Là tiếng lời chở tình thương? là tiếng nói gợi cảm thương? Là tiếng thơ dễ  thương? Thương là cội nguồn, là nội dung, là hình thức, là bản chất; là phẩm chất? Có lẽ  nó là tất cả! Bởi thơ chân chính là thế! Thơ  Nguyễn Du là thể; thơ  của trái tim dào dạt   thương u. Nên nó khơng phải là thơ, nó là "tiếng thương" của một trái tim lớn Coi "tiếng thương" là bản chất của tiếng thơ Nguyễn Du, Tố Hữu xem như đã xứng đáng  là tri âm của Tố Như ...người tri kỷ? ?trong? ?kiệt tác "Truyện Kiều". Bốn câu? ?thơ? ?sau đây là sự kết lại ấy: Tiếng? ?thơ? ?ai? ?động? ?đất? ?trời Nghe? ?như? ?non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ? ?Nguyễn? ?Du Tiếng? ?thương? ?như? ?tiếng? ?mẹ? ?ru? ?những? ?ngày. .. thương? ?u. Nên nó khơng phải là? ?thơ,  nó là  "tiếng? ?thương" ? ?của? ?một trái tim lớn Coi  "tiếng? ?thương"  là bản chất? ?của? ?tiếng? ?thơ? ?Nguyễn? ?Du, ? ?Tố? ?Hữu? ?xem? ?như? ?đã xứng đáng  là tri âm? ?của? ?Tố? ?Như ... Tiếng? ?thương? ?như? ?tiếng? ?mẹ? ?ru? ?những? ?ngày Ấy chính là? ?những? ?lời? ?mẹ? ?ru,  Hồi Thanh lấy làm căn cứ  để  khẳng định: sau cách mạng   chưa có? ?ai? ?đánh giá? ?Nguyễn? ?Du? ?cao? ?như ? ?Tố? ?Hữu. ? ?Tố ? ?Hữu? ?cảm nhận? ?tiếng? ?thơ? ?Nguy ễn   Du? ?trong? ?một tương quan kỳ vĩ: thơ

Ngày đăng: 23/10/2020, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w