Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
782,9 KB
Nội dung
25 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 LỄ HỘI PHẬT GIÁO HUẾ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG Lê Thọ Quốc* Đặt vấn đề Lễ hội tôn giáo vốn có nét riêng hình thành gắn liền với tôn giáo mối quan hệ khăng khít, dung hợp với văn hóa truyền thống địa Vì vậy, lễ hội Phật giáo không ngoại lệ, Phật giáo đồng hành dân tộc từ kỷ đầu Công nguyên hôm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, phong phú đa dạng từ lễ thức đến lễ tiết, mang dấu ấn văn hóa đặc trưng vùng miền Chính từ đó, Phật giáo Huế dòng chảy văn hóa tạo nên nét đặc trưng, nơi “kinh đô Phật giáo”, thấm đẫm tinh thần Phật giáo lối sống, ứng xử người xứ Huế Cho nên, lễ hội vậy, dù mang tính chất tôn giáo với lễ nghi truyền thống ẩn chứa nét văn hóa vùng Thuận Hóa-Phú Xuân tâm thức người sinh sống nơi Giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế nhìn thấy từ hai mặt phần lễ phần hội, đó, phần lễ đóng vai trò chủ đạo, bảo lưu lễ nghi Phật giáo truyền thống, phần hội dần trọng nhiều nhằm tạo nên hoạt động đa dạng, phong phú bên cạnh lễ nghi mang tính chất huyền bí, linh thiêng Mặc dù vậy, hai phần kết hợp, bổ trợ lẫn không tách rời phân biệt nhằm chuyển hóa tư tưởng từ bi, giải thoát Phật giáo đến với quần chúng, tín đồ Trên góc độ khác, nói đến Phật giáo cụm từ “lễ hội” xem khiên cưỡng, gán ghép không phù hợp cách nhìn nhận người, thực chất lễ nghi phần hội.(1) Tuy nhiên, thấy lễ hội truyền thống hai phần lễ hội song hành, hay lễ có hội hội có lễ nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, ước vọng sinh sôi nảy nở mùa màng tạ ơn thần linh v.v Với môi trường vậy, Phật giáo tồn phát triển Việt Nam ngoại lệ, tính chất có khác ý thức hệ tôn giáo chi phối, lễ hội Phật giáo thể hai phần lễ hội không tách làm hai phần mà có xen lẫn vào nhau: lễ có hội hội có lễ Hơn nữa, vào cụ thể, thân Phật giáo hay tôn giáo khác, ngày lễ vía thực khuôn khổ tôn giáo, hình thành từ nhu cầu nội họ tác động từ yếu tố bên Từ vấn đề đó, thấy tu só Phật giáo tổ chức ngày lễ tiết cách tự nhiên theo quan điểm tôn giáo, dù có tín đồ tham gia * Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế 26 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 không Tuy nhiên xu hướng nhập thế, mở rộng phạm vi ảnh hưởng Phật giáo đến với công chúng, nhiều lễ tiết xây dựng, hình thành lễ hội thu hút nhiều tín đồ, quần chúng tham gia Và, người ta chấp nhận, xem lễ hội mang tính truyền thống tôn giáo với quy mô ngày lớn sinh hoạt văn hóa đa dạng kèm Văn hóa Phật giáo với hình thức lễ hội có nội hàm rộng phong phú với hệ thống lễ tiết đa dạng mang tính chất, ý nghóa khác tinh thần giác ngộ giải thoát Do vậy, khảo sát đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế, chủ yếu đề cập đến đại lễ Phật giáo lễ hội Phật Đản (14-15/4 âm lịch), lễ hội Quán Thế Âm (19/6 âm lịch), lễ hội Vu Lan (14-15/7 âm lịch) thuộc Phật giáo Bắc tông Các lễ hội mang chiều dài lịch sử với giá trị văn hóa đặc trưng trình dung hợp, tiếp biến văn hóa truyền thống địa, ẩn chứa hình ảnh đời sống tôn giáo - tín ngưỡng người dân Huế phần lễ hội Lễ hội Phật giáo Huế - Những giá trị văn hóa đặc trưng 2.1 Nhân tố tạo nên đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế - Vị trí lịch sử-văn hóa Phú Xuân-Huế Phú Xuân-Huế, vùng đất vốn thuộc hai châu Ô, Rí Champa, sáp nhập vào Đại Việt qua việc hôn phối Huyền Trân Chế Mân, để từ đó, vùng đất lại có hội phát triển mạnh trở thành thủ phủ Đàng Trong chúa Nguyễn (1687-1775), kinh đô triều Tây Sơn đến 1802, Phú Xuân-Huế trở thành kinh đô triều Nguyễn (18021945) Cùng với xác lập vương triều, chúa Nguyễn sau vua Nguyễn, dùng Phật giáo làm lối sống “cư Nho mộ Thích” “chiến lược nhân tâm” để ổn định dân tình, xây dựng Phú Xuân-Huế thành trung tâm trị, văn hóa nước Sự phát triển triều đại phong kiến với Phú Xuân-Huế kinh đô để lại kho tàng di sản đồ sộ văn hóa vật chất lẫn phi vật chất đền đài, lăng tẩm, cung điện, chùa chiền hay điệu dân ca, nhã nhạc cung đình, lễ nghi, lễ hội… hữu, chi phối định đến sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng cư dân sinh tụ mảnh đất Đến nửa sau kỷ XX, đất nước có nhiều chuyển biến trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Phú Xuân-Huế vai trò trung tâm, lúc Phật giáo Huế có nhiều thay đổi yếu tố tác động từ bên xáo trộn, thay đổi từ bên Dù vậy, tinh thần Phật giáo vốn ăn sâu tiềm thức người dân, đến năm 30 kỷ XX, Huế diễn phong trào chấn hưng Phật giáo nhằm quy chuẩn hệ thống kinh sách, đời sống tăng só, thờ tự loại bỏ làm giảm thiểu ảnh hưởng Tam giáo chùa Huế Đặc biệt đời Hội An Nam Phật học với Khuôn hội Phật giáo, gia đình Phật tử… làm cho Phật giáo Huế hồi sinh với diện mạo mới, phát Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 27 triển rộng khắp tinh thần nhập đa dạng, đưa giáo lý, tư tưởng giải thoát Phật đến tầng lớp mà lễ hội điển hình đặc trưng.(2) - Những đặc điểm Phật giáo Huế Với mà Huế có sau gần 300 năm thủ phủ đất nước, mệnh danh “kinh đô”, “chiếc nôi Phật giáo Việt Nam”, định hình nên đặc điểm riêng biệt cho Phật giáo vùng đất mối tương quan tác động, chi phối lẫn với văn hóa truyền thống Huế mà người chủ thể định Cho nên, thấy đặc điểm Phật giáo Huế thể mặt: + Tư tưởng thiền học Phật giáo: Đây tác nhân tạo nên tính điềm tónh, trầm tư người dân Huế, nên tiếp nhận từ bên với tinh thần gạn lọc cao, dấu ấn tư tưởng thiền góp phần làm nên màu sắc tâm linh Phật giáo Huế suốt chiều dài phát triển Phật giáo vùng đất + Tư tưởng Tịnh độ tông: Bên cạnh ảnh hưởng Thiền tông Tịnh độ tông có tác động sâu sắc đời sống tâm linh người Huế, gia đình có không gian tâm linh chủ đạo nhà: bàn thờ Phật gia tiên Sự quy ngưỡng Phật A Di Đà - giới Tịnh độ an vui, tịnh tónh cụ thể hóa qua hành động, việc làm hay tiếng niệm Phật vãng sanh, thể tiếp nhận giáo lý nhân thừa, từ bi Phật giáo + Tinh thần Mật tông: Đây mắt xích quan trọng Phật giáo Huế với tinh thần “Thiền-Tịnh-Mật” đồng tu, làm cầu nối gắn kết chùa Huế sinh hoạt tín ngưỡng họ Có thể hiểu Mật tông giáo lý đòi hỏi người thực hành phải có định lực cao sâu (thiền định, quán chú) để thực hành nghi lễ, đọc câu thần nhằm giúp cho người nghe vào thiền định tuệ quán, tinh thần Mật tông ảnh hưởng mạnh điểm nhấn Phật giáo Huế việc thực hành lễ nghi, lễ tiết + Tinh thần giáo học “Duy tuệ thị nghiệp”: Tinh thần giáo học Phật giáo ảnh hưởng sâu tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp tu só Phật giáo lại quan trọng hơn, rằng, trí tuệ để nhận thức giải mã vấn đề sống khó tiếp nhận luận lý triết học giải thoát Phật giáo Cho nên, “Duy tuệ thị nghiệp” cách thức thể nội dung “Ngũ minh”(3) cách hợp lý phù hợp với nhu cầu nhập Phật giáo + Tinh thần Luật tạng: Luật tạng kho tàng giới luật, quy định điều nên làm điều không nên làm hay quy tắc để phân định đúng-sai hành vi Chính tinh thần làm cho Phật giáo Huế vững vàng nhận định cách nhìn người mệnh danh cho Huế “chiếc nôi Phật giáo Việt Nam”, nơi bảo lưu truyền thống Phật giáo cách đầy đủ toàn diện, tạo nên nét khác biệt so với Phật giáo hai đầu đất nước 28 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 Từ vấn đề trên, thấy tranh toàn cảnh Phật giáo Huế dòng chảy văn hóa Việt, thân vừa có chung đồng thời chứa đựng nét riêng qua tính bao dung gạn lọc, tích hợp tiếp biến, tạo nên tính chất đặc thù văn hóa Phật giáo Huế di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam Lễ hội Phật giáo Huế nằm xu hướng chịu chi phối tác nhân trên, nên giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội Phật giáo thể rõ yếu tố văn hóa truyền thống đậm nét, lan tỏa ảnh hưởng sâu rộng tầng lớp người dân 2.2 Những giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế Trong lễ hội, dù lễ hội tôn giáo hay không mang nét đặc trưng riêng, phản ánh sinh động hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng người thông qua phần lễ phần hội Đối với lễ hội Phật giáo Huế, với tác động nhân tố chi phối, hiển nhiên lễ hội tiềm ẩn giá trị văn hóa riêng biệt mang sắc thái tôn giáo bắt nguồn từ niềm tin tâm linh người Cho nên, lễ hội Phật giáo không tách bạch thành hai phần riêng biệt, mà lễ có hội hội ẩn chứa dấu ấn lễ nghi thể tùy hoạt động, sinh hoạt khác Gia đình Phật tử, Khuôn hội, tín đồ v.v Tuy nhiên, hữu quy tắc định, nghi lễ Phật giáo vốn mang tính linh động, tùy vào trường hợp để sử dụng cách hợp lý, vừa biểu lộ tính thiêng lễ hội, vừa mang tính giáo dục cao Từ đó, tính chất “hội” lễ hội Phật giáo Huế khế hợp, gắn liền với niềm tin tôn giáo thể qua sinh hoạt ca múa, hát xướng, diễn tích tuồng Phật giáo với nội dung liên quan đến hạnh nguyện, giác ngộ đức Phật, Bồ tát… Trong nhìn toàn cảnh lễ hội phật giáo Huế, nhận thấy giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội biểu mặt sau - Nghi lễ truyền thống Đối với Phật giáo Huế, nghi lễ chuẩn hóa bảo lưu lễ nghi truyền thống vốn có trước đó, đồng thời xác lập vai trò quan trọng đời sống tu tập tăng só, sinh hoạt lễ nghi người Phật tử Cho nên, nghi lễ diễn lễ hội Phật giáo Huế mang nội hàm tương tự, ngưỡng vọng giải thoát, hạnh nguyện chư Phật Bồ tát người thực người tham gia Bên cạnh đó, tác động văn hóa Huế (cung đình, dân gian) điều kiện để Phật giáo Huế bảo lưu nghi thức, lễ nghi truyền thống cách hiệu Do lễ hội Phật giáo Huế chủ yếu tập trung vào đại lễ lớn như: lễ Phật Đản (Vesak), lễ hội Quán Thế Âm, lễ Vu Lan nên cách thực hành nghi lễ tùy thuộc vào nội dung lễ để thực hành nghi thức khác lễ vía kết hợp với nghi thức khác khoa nghi Du già để thực lễ Giải oan bạt độ, Trai đàn chẩn tế…(4) Nghi lễ lễ hội phần thực theo nghi thức lễ vía(5) trang trọng hóa Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 29 Đại lễ Phật Đản chùa Từø Đàm Lễ rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm ngày Đại lễ Phật Đản (Ảnh Pháp Trí) kết hợp lễ nhạc đặc trưng, bên cạnh kết hợp với nghi thức khác gồm hoạt động mang tính lễ nghi dựng tượng đài, kết xe hoa, thuyền hoa (Phật Đản), hình thức dâng hương, lễ vật, lễ rước (Quán Thế Âm), nghi thức tụng kinh Lương Hoàng Sám, Địa Tạng, Báo Ân (Vu Lan) tạo thành tổng thể đa dạng, nhuần nhuyễn qua tài thực vị chủ lễ, kinh sư tín đồ Phật tử Đặc biệt lễ hội Vu Lan, nghi lễ thực gồm có nhiều phần khác liên quan đến lễ Tự tứ chư tăng, ni sau ba tháng an cư kiết hạ Mở rộng phần lễ trai tăng cúng dường cho toàn thể tăng ni với ý nghóa thâm sâu, quảng bá tinh thần hiếu nghóa đến tứ thân phụ mẫu, lục thân quyến thuộc nhiều đời kiếp Nghi lễ Phật giáo miền không giống nhau, nhiều tính chất chi phối tính thiêng lễ đảm bảo, xuyên suốt lễ thức Các nghi lễ Phật giáo Huế nói chung lễ hội nói riêng, tính thiêng “lễ” mà trọng đến công dụng “nghi” thời khóa phát huy tác dụng ba mặt: thân giáo, giáo ý giáo đến quần chúng, tín đồ tham dự Do đó, phân định giá trị văn hóa đặc trưng nghi lễ Phật giáo truyền thống Huế thể qua lễ hội, thấy không thị giác với hình ảnh hoạt động lễ nghi mà thính giác qua âm tán, tụng, kệ, thỉnh… mang âm hưởng riêng vùng miền.(6) Cảm nhận tính thiêng lễ hội xuất phát từ tâm thức văn hóa-tín ngưỡng người tham dự, nên nhiều có khác tất thể lòng ngưỡng mộ đạo Phật - vốn ăn sâu, bén rễ dòng chảy văn hóa Việt Nam Giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế qua nghi lễ truyền thống, đặc thù mang đậm dấu ấn văn hóa vùng miền, trải 30 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 qua thời gian với nhiều biến động, lễ nghi truyền thống không mà bị dần đi, chuyển sang nhiều dạng khác Phật giáo miền Bắc miền Nam Sự bảo lưu truyền thống văn hóa thông qua lễ nghi, nghi thức góp phần chuyển tải ý nghóa lễ hội Phật giáo cách hiệu toàn diện việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam bối cảnh xã hội việc xây dựng phát triển lễ hội cho vùng Huế - Giá trị nhạc lễ Phật giáo Huế: sản phẩm kết tinh từ “lễ” “nhạc” lễ hội Bên cạnh nghi lễ truyền thống Phật giáo thực xuyên suốt toàn lễ hội mang tính chất quan trọng, giá trị nhạc lễ Phật giáo nhìn nhận tương đồng, sản phẩm “âm nhạc” Phật giáo kết tinh “lễ” “nhạc” Phật giáo Huế giữ nguyên hình thức tán, tụng, thỉnh, bạch… kết hợp với pháp khí Phật giáo hay đội nhạc bát âm lễ nghi thường nhật hay đại lễ Đó xem kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố lễ nghi diễn xướng (gồm diễn xướng lời diễn tấu pháp khí nhạc khí), tạo nên tính đặc trưng, thăng hoa người diễn xướng lễ tiết hay lễ hội Phật giáo Huế, lễ nghi có vị trí quan trọng chủ đạo sinh hoạt tín ngưỡng-tôn giáo Nếu thực nghi lễ gồm phần diễn xướng tán tụng với nhạc khí bên cạnh thực vũ đạo múa Lục cúng hoa đăng tăng só hóa thân thành Kim Đồng-Ngọc Nữ Điệu múa kết hợp nhuần nhuyễn âm tán, nhạc khí điệu ý nghóa, tạo nên không gian lung linh huyền ảo ánh đèn, hình tượng, thể tính nghệ thuật cao đặc trưng Phật giáo mối tương tác với văn hóa truyền thống xứ Huế Vì vậy, với nghi lễ truyền thống lễ hội Phật giáo Huế, nhạc lễ xem giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội, không gian thiêng liêng lễ hội, nhạc lễ đưa người (người diễn xướng người tham dự) thăng hoa niềm tin tâm linh Giá trị văn hóa nhạc lễ hình thành từ việc thực lễ nghi kết hợp với diễn xướng lễ hội Phật giáo Huế tạo nên điểm nhấn điển hình, đặc trưng dòng chảy văn hóa Phật giáo Việt Nam - Các sinh hoạt phong phú đa dạng Gia đình Phật tử, Khuôn hội Trong lễ hội Phật giáo Huế, bên cạnh việc thực lễ nghi diễn xướng nhạc lễ, sinh hoạt tổ chức Gia đình Phật tử xem điển hình phần hội ca múa, hát xướng, diễn kịch, tuồng tích Các hình thức thừa nhận, phận gắn kết lễ hội phù hợp với nhận định: “Trong nhạc lễ trở thành phận quan trọng thực hành nghi lễ, tạo nên nhiều hình Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 31 thức diễn xướng phù hợp với văn hóa, cạnh đó, có thể loại âm nhạc Phật giáo không gắn với lễ nghi Chẳng hạn, nhiều lễ hội Phật Đản hay ngày vía quan trọng khác, người ta thường tổ chức hình thức diễn xướng đặc biệt Ngoài điện Phật, người hát xướng, hay nhảy múa, diễn kịch Loại nhạc đòi hỏi kết hợp với nhiều yếu tố, nhạc tu viện, nhạc quý tộc, dân ca ”(7) Trong lễ hội Phật giáo Huế, hình thức ca múa, hát xướng hay diễn kịch tổ chức vào đêm hôm trước ngày lễ gồm nội dung khác nhằm ca ngợi công đức, hạnh nguyện Phật, Bồ tát hát Gia đình Phật tử Hệ thống chọn lọc, dàn dựng công phu trình diễn sân khấu khuôn viên trước hay bên lễ đài Mỗi lễ hội Phật Đản, Quán Thế Âm hay Vu Lan có sinh hoạt riêng biệt Gia đình Phật tử, Khuôn hội Điển lễ hội Quán Thế Âm, Gia đình Phật tử, Khuôn hội, đạo tràng tổ chức đoàn rước dâng cúng lễ vật lên Bồ tát Quán Thế Âm với nhiều hình thức, kiểu cách, màu sắc khác nhau, tái lại hình ảnh Quán Thế Âm thị 32 ứng thân Bồ tát đoàn sinh hóa trang, mang ý nghóa tâm linh sâu sắc qua hạnh nguyện cứu khổ Bồ tát Quán Thế Âm Bên cạnh đó, Gia đình Phật tử tổ chức hội trại (trại Hạnh - tùy vào năm mà Ban hướng dẫn Gia đình Phật tử tổ chức hội trại phù hợp với nhu cầu học tập Phật tử) cho huynh trưởng, đoàn sinh tu học Phật pháp chương trình đêm văn nghệ chào mừng lễ hội Quán Thế Âm với nhiều tiết mục như: múa đèn, múa quạt, múa nón trang phục khác đẹp mắt sinh động Cũng giống lễ hội Quán Thế Âm, lễ Phật Đản có chương trình văn nghệ chào mừng, đặc biệt đoàn thuyền hoa xe hoa diễu hành quanh thành phố, sông Hương hay tổ chức đoàn rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm trình diễn lễ hội mang màu sắc tôn giáo riêng có Huế Đêm văn nghệ lễ hội Quán Thế Âm Riêng lễ Vu Lan, không tổ chức lớn lễ Phật Đản, lễ hội Quán Thế Âm phần lễ chương trình văn nghệ hát mẹ, hiếu hạnh Mục Kiền Liên Bồ tát, hay diễn kịch mang tính giáo dục, nhấn mạnh đến khía cạnh đạo đức, tính nhân văn người sống 32 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 Coù thể nhận thấy, hoạt động mang tính chất ca múa, hát xướng, diễn kịch hay hóa trang thành đoàn dâng cúng lễ vật… Gia đình Phật tử, Khuôn hội, đạo tràng tổ chức chặt chẽ, nề nếp hoàn chỉnh không gian, thể phần hội đặc sắc trang nghiêm lễ hội Phật giáo Huế Tuy nhiên, nhìn nhận cách đơn hội thiếu sót, phần có nghi lễ diễn khởi đầu cho hoạt động cho thấy lễ hội Phật giáo, phần lễ hội không tách rời mà tổng thể hài hòa, uyển chuyển, linh động phương cách thực Cho nên, đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế phần lại thể thông qua hoạt động, sinh hoạt Gia đình Phật tử, đạo tràng, Khuôn hội với nhiều nội dung, tính chất khác - Niềm tin tâm linh lòng thành kính người tham dự Nói đến lễ hội nói đến người thực người tham dự, người thực chủ thể, người tham dự khách thể có trường hợp vừa chủ thể vừa khách thể, mối quan hệ khăng khít để tạo nên lễ hội với nhiều thành phần, đối tượng khác phân biệt Trong lễ hội Phật giáo Huế, người Phật tử tham dự lễ hội, nơi để họ trải lòng mình, gởi gắm ước nguyện đến vị Phật, Bồ tát tất niềm tin lòng thành kính họ Bên cạnh có tham dự người dân, họ đến với lễ hội không niềm tin tâm linh mà đến với vẻ đẹp tôn giáo, thỏa mãn nhu cầu thưởng lãm giá trị văn hóa Sự tham dự đông đảo công chúng góp phần làm cho lễ hội Phật giáo thêm phần sinh động đa dạng, họ đến với lễ hội với nhiều mục đích khác tất tỏ lòng thành kính trân trọng giá trị văn hóa mà Phật giáo thể hiện, đặc điểm bật văn hóa Việt với đặc tính bao dung, cởi mở người Việt tôn giáo Từ đặc trưng lễ hội Phật giáo đến định hướng phát triển du lịch Huế Huế mệnh danh thành phố du lịch, thành phố Festival nước, nơi năm thu hút lượng khách tham quan lớn từ nước lẫn nước Vị Huế xác lập từ di sản văn hóa đồ sộ nguyên vẹn kiến trúc đền đài, lăng tẩm, cung đình Nguyễn; chùa chiền, điệu hò xứ Huế, lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian Đồng thời, Festival tổ chức diễn thành công, quảng bá di sản văn hóa Huế đến với công chúng, để lại lòng người thưởng ngoạn nhiều cung bậc tình cảm khác người, văn hóa truyền thống Huế Trong mảng cấu thành di sản văn hóa Huế, Phật giáo vấn đề thuộc Phật giáo xứ Huế mảng quan trọng làm nên hình ảnh thành phố Festival Tuy nhiên, việc nghiên cứu Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 33 định hướng khai thác giá trị loại hình di sản chưa quan tâm mức cần nhiều sẻ chia nhằm có loại hình du lịch, khai thác giá trị văn hóa di sản Phật giáo mà không làm biến dạng Trên góc độ phát triển du lịch lễ hội, lễ hội Phật giáo Huế xác lập vị giá trị văn hóa đặc trưng tôn giáo bên cạnh lễ hội dân gian truyền thống cư dân xứ Huế, cho nên, phát triển lễ hội Phật giáo phục vụ cho hoạt động du lịch cần phải có nhìn toàn diện, hợp lý khai thác tối ưu đặc điểm, tính chất lễ hội Phật giáo Huế trường hợp cụ thể Trong xu xã hội đại, nhu cầu tâm linh người đặt trọng nhiều hơn, hình thức du lịch tâm linh hay du lịch hành hương vốn có từ lâu, lại đặt ra, đồng thời gắn liền với lễ hội, xem hướng chiến lược quan trọng để phát triển du lịch Cho nên, phát triển du lịch gắn liền lễ hội Phật giáo Huế, hướng khai thác di sản văn hóa Phật giáo đầy tiềm năng, hấp dẫn đa dạng, đồng thời qua đó, cho thấy nhiều vấn đề đã, đặt nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phật giáo Huế trước tác động xu xã hội Có nhiều phương thức khai thác khác nhau, trước mắt, nghó đến việc tổ chức kỳ Festival lễ hội Phật giáo Huế Điều thực Huế vùng đất Phật, tinh thần Phật giáo thấm đượm sinh hoạt người nơi với niềm tin tâm linh chi phối mạnh mẽ Các lễ hội diễn có tự nguyện người dân dù họ tín đồ hay tín đồ tham gia vào lễ hội Điển lễ hội Quán Thế Âm, thu hút lượng khách hành hương từ tỉnh khác đến đoàn Phật tử từ nước ngoài, họ tham dự lễ hội người dân địa phương với niềm tin tâm linh sâu sắc Cũng với tinh thần đó, lễ hội Phật giáo Huế quảng bá hình ảnh đến với du khách, mộ đạo niềm tin tâm linh hay tinh thần bao dung Phật giáo đến với người Việc phát triển du lịch tâm linh/hành hương hệ thống lễ hội truyền thống dân tộc Việt nhiều địa phương thực hiện.(8) Do đó, hướng khai thác du lịch tâm linh hướng khai thác lễ hội Phật giáo Huế thuận tiện hiệu Bởi thời gian, chương trình thực lễ hội ấn định rõ ràng (mặc dù nơi khác Phật giáo tổ chức ngày lễ vía quan trọng này) giá trị văn hóa đặc trưng thể qua lễ hội sức hút người đến với lễ hội Phật giáo Huế Bên cạnh kết hợp thăm viếng chùa chiền, thưởng thức giá trị nhạc lễ Phật giáo ẩm thực già lam tìm tòi khám phá di sản văn hóa Phật giáo Huế, từ việc cảm nhận giá trị văn hóa truyền thống đến niềm tin tâm linh người Huế 34 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 Thay lời kết Phật giáo Huế khẳng định bước tiến vững xác lập vị quan trọng phát triển Huế, hình thành di sản văn hóa đa dạng phong phú di sản văn hóa Huế Từ chùa chiền, nhạc lễ, lễ nghi, lễ hội… đến hoạt động đời sống tăng ni mang nét riêng, thể dấu ấn văn hóa truyền thống cư dân vùng Thuận Hóa-Phú Xuân Cho nên, di sản văn hóa Phật giáo Huế cần trọng quan tâm nhiều chiến lược phát triển, Huế trở thành thành phố du lịch, thành phố Festival nước Trong thời gian qua, nhiều kiện, lễ hội Phật giáo tổ chức thực địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, thu hút nhiều quan tâm công chúng, đồng thời đặt nhiều vấn đề luận bàn tranh cãi việc kế thừa, khai thác di sản văn hóa Phật giáo thành sản phẩm văn hóa phục vụ du lịch Đối với lễ hội Phật giáo Huế lễ Phật Đản, lễ hội Quán Thế Âm, lễ Vu Lan vốn mang giá trị văn hóa đặc trưng, điển hình về: 1) nghi lễ truyền thống Phật giáo; 2) giá trị nhạc lễ; 3) sinh hoạt gia đình Phật tử, Khuôn hội; 4) niềm tin tâm linh lòng thành kính người tham dự Vì vậy, đặt vấn đề khai thác du lịch từ lễ hội hay di sản văn hóa Phật giáo khác, cần phải có cách làm hợp lý, hợp tình tùy vào lễ hội định nhằm hướng du khách, người thưởng ngoạn cảm nhận vẻ đẹp văn hóa truyền thống Phật giáo cách tự nhiên, họ tín đồ Phật giáo L T Q CHÚ THÍCH (1) Về vấn đề TS Trần Đức Anh Sơn có nhận định “Ở nước ta từ lâu Phật giáo có lễ hội có chia tách rõ nét Lễ hội chùa Hương minh chứng Người dân nói “trẩy hội chùa Hương” thực thứ hội hè rõ ràng, kéo dài suốt ba tháng mùa xuân”, cách để bổ sung, lý giải thêm nói “lễ hội” Phật giáo xét nhiều mặt khác vấn đề (2) Tuy nhiên, nhìn nhận cách khái quát hơn, thay đổi Phật giáo vào năm 1930 mà biến động trị - xã hội Huế thập niên 1960 thời kỳ hậu 1975 tác động lớn đến Phật giáo Huế, đặc biệt vấn đề quảng bá lễ hội Phật giáo đến công chúng nhiều phương tiện thông tin truyền thông khác nhiều hạn chế, phải đến năm 1999 thực “cởi mở” quảng đại (3) Ngũ minh gồm: Thanh minh: khả thông thạo ngôn ngữ, văn từ; Công xảo minh: khả thông thạo nghề nghiệp, toán học, khoa học… (ngoại điển); Y phương minh: hiểu biết y lý, thuốc men, trị bệnh; Nhân minh: khả luận lý, lý giải chánh tà, sai; Nội minh: kiến thức thông rõ ba tạng kinh điển Phật giáo (nội điển) (4) Để thấy rõ nghi thức thực nào, xin xem thêm: Thiền môn nhật tụng, Khoa nghi Du già, Giải oan bạt độ khuôn khổ viết khó liệt kê đầy đủ Hai khoa nghi thâu tóm nhiều loại hình diễn xướng, kết hợp ấn Mật tông, pháp khí, nhạc cụ đặc trưng âm nhạc Phật giáo Huế, diện không phần quan trọng lễ hội (5) Nghi thức chung cho việc thực lễ vía bao gồm số nghi thức bản: Niêm hương; Tán (có nhiều tán khác tùy thuộc lễ thức diễn để có phù hợp); Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 35 Tuïng Đại bi; Cung văn (bạch chúc); Tụng kinh sám; Lạy Phật, Bồ tát; Hồi hướng Ở đây, có thể, người chủ lễ linh động, uyển chuyển sử dụng nhiều tán, tụng, bạch, thỉnh… khác không thay đổi nhiều nghi thức buổi lễ, hình thức này, chủ yếu thêm vào không bớt nhằm làm cho buổi lễ thêm sinh động với nhiều loại hình tán, tụng kết hợp với loại pháp khí nhạc khí (6) Xem thêm: Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2009), Nhạc lễ phật giáo xứ Huế, TP Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ (7) Nhạc lễ Phật giáo xứ Huế, Sđd, tr 30 (8) Hiện TP Hồ Chí Minh, điều hành Tiểu ban kinh tế Thành hội Phật giáo, Công ty Du lịch Hành hương Việt, bước đầu xây dựng tour hành hương, khai thác không lễ hội Phật giáo mà nhiều lónh vực khác TÓM TẮT Lễ hội Phật giáo có nhiều nội dung phong phú đa dạng, trọng tổ chức ngày lớn quy mô, tính chất nhằm quảng bá Phật giáo đến với đông đảo quần chúng, tín đồ Tuy nhiên, vùng miền, lễ hội Phật giáo có đặc trưng riêng yếu tố văn hóa-lịch sử chi phối, tạo nên đối sánh khác biệt vùng miền đất nước Ở Huế, lễ hội Phật giáo xiển dương mạnh mẽ với lễ hội: Phật Đản, Quán Thế Âm, lễ Vu Lan… thu hút đông đảo tín đồ, quần chúng tham gia có tác động tích cực đến chuyển biến xã hội mối tương tác văn hóa truyền thống đại Đồng thời, qua biểu lễ hội Phật giáo cho thấy giá trị văn hóa đặc trưng nghi lễ truyền thống, đối tượng tham gia niềm tin tâm linh chi phối tính thiêng hữu lễ hội Từ vấn đề trên, viết chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: 1) Những nhân tố tạo nên nét đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế; 2) Giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội Phật giáo; 3) Lễ hội Phật giáo chiến lược phát triển du lịch Huế ABSTRACT BUDDHIST FESTIVALS - TYPICAL CULTURAL VALUES The Buddhist festivals of Hueá boasts rich and diversified contents It attracts more and more attention from the people and are organized on larger and larger scale for the purpose of spreading Buddhism to the mass However, Buddhist festivals bear their own distinctive characteristics arising from their different local cultural and historical features In Hueá, Buddhist festivals have been greatly enhanced and developed as can be seen through the Buddha’s Birth Day festival, the Avalokitesvara festival, the All Souls’ festival that attract a great number of participants, Buddhist followers as well as lay people These festivals give rise to positive social changes through the interaction between the traditional and modern culture Also the festivals help define the typical cultural value of the traditional holy ceremonial ritual with their impact on the partipants and their spiritual belief The article centers on the points: 1) The factors that help create the typical characteristics of the Buddhist festivals of Hueá; 2) The typical cultural values of the Buddhist festivals of Hueá; 3) The Buddhist festivals in a strategy for the development of tourism in Hueá ... chất đặc thù văn hóa Phật giáo Huế di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam Lễ hội Phật giáo Huế nằm xu hướng chịu chi phối tác nhân trên, nên giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội Phật giáo thể rõ yếu tố văn. .. tôn giáo - tín ngưỡng người dân Huế phần lễ hội Lễ hội Phật giáo Huế - Những giá trị văn hóa đặc trưng 2.1 Nhân tố tạo nên đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế - Vị trí lịch sử -văn hóa Phú Xuân -Huế. .. khai thác giá trị văn hóa di sản Phật giáo mà không làm biến dạng Trên góc độ phát triển du lịch lễ hội, lễ hội Phật giáo Huế xác lập vị giá trị văn hóa đặc trưng tôn giáo bên cạnh lễ hội dân gian