Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
120,92 KB
Nội dung
Câu 1 Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất: A) Ôxtralôpitec B) Parapitec C) Đriôpitec D) Crômanhôn Đáp án B Câu 2 Dạng vượn người hoá thạch cuối cùng là: A) Ôxtralôpitec B) Đriôpitec C) Parapitec D) Crômanhôn Đáp án A Câu 3 Dạng người hoá thạch cổ nhất sống ở thời kì A) Cuối kỷ Giura B) Đầu kỉ phấn trắng C) Giữa kỉ thứ ba D) Đầu kỉ thứ tư Đáp án C Câu 4 Hoá thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện đầu tiên ở: A) Châu Úc B) Nam Phi C) Java(Inđônêxia) D) Bắc kinh(Trung Quốc) Đáp án B Câu 5 Dạng vựon người hoá thạch cổ nhất sống cách đây khoảng A) 80 vạn đến 1 triệu năm B) Khoảng 5 đến 10 triệu năm C) Khoảng 30 triệu năm D) 5 đến 20 vạn năm Đáp án C Câu 6 Đặc điểm của Ôxatralôpitec A) To bằng con mèo, mũi hẹp, có đuôi, mặt ngắn, hộp sọ khá lớn, biết sử dụng chi trước vào nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả B) Đi bằng hai chân sau, mình hơi khom về phía trước, sống giữa thảo nguyên trống trải, đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công C) Trán thấp và vát về phía sau, gờ trên hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồ cằm. Xương đùi thẳng chứng tỏ đã đi thẳng người. Tay, chân đã cấu tạo gần giống người hơn cả bộ não. Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá D) Có tầm vóc trung bình, đi thẳng, xương hàm đã gần giống với người, một số có lồi cằm. Công cụ lao động khá phong phú Đáp án B Câu 7 Trình tự xuất hiện các dạng vượn người hoá thạch nào dưới đây là đúng A) Parapitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec,Prôpliôpitec B) Ôxtralôpitec, Đriôpitec, Parapitec, Prôpliôpitec C) Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Prôpliôpitec, Parapitec D) Parapitec, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec Đáp án D Câu 8 Vượn và đười ươi ngày nay phát sinh từ đâu A) Ôxtralôpitec B) Parapitec C) Đriôpitec D) Khi hoá thạch nguyên thuỷ Đáp án B Câu 9 Gôlila và tinh tinh ngày nay phát sinh từ A) Ôxtralôpitec B) Parapitec C) Đriôpitec D) Prôpliôpitec Đáp án C Câu 10 Dạng vượn người hoá thạch Parapitec có đặc điểm A) Đi bằng 2 chân sau, mình hơi khom về phía trước, sống giữa thảo nguyên trống trải, đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công B) To bằng con mèo, mũi hẹp, có đuôi, mặt ngắn, hộp sọ khá lớn, biết sử dụng tri trước vào nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả C) Có tầm vóc trung bình, đi thẳng, xương hàm đã gần giống với người, một số có lồi cằm. Công cụ lao động khá phong phú D) Trán thấp và vát về phía sau, gờ trên hố mắt còn nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm. Xương đùi thẳng chứng tỏ đã đi thẳng người. Tay, chân đã có cấu tạo gần giống người hơn cả bộ não. Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá Đáp án B Câu 11 Một nhánh con cháu của Đriôpitec dẫn tới Gôrila và tinh tinh.Một nhánh khúc dẫn tới loài người, qua một dạng trung gian đã tuyệt diệt là……. A) Pitêcantôp B) Ôxtralôpitec C) Parapitec D) Prôpliôpitec Đáp án B Câu 12 Dạng người hoá thạch Ôxtralôpitec sống ở thời kì A) Cuối kỉ Giura B) Cuối kỉ Thứ ba C) Giữa kỉ Thứ 3 D) Đầu kỉ Thứ 4 Đáp án B Câu 13 Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec sống cách đây khoảng: A) Khoảng một triệu năm B) Khoảng 5 triệu năm C) Khoảng 30 triệu năm D) 5-20 vạn năm Đáp án C Câu 15 Dạng người tối cổ đầu tiên là A) Ôxtralôpitec B) Pitêcantrôp C) Xinantrôp D) Crômanhôn Đáp án B Câu 16 Hoá thạch người tối cổ đầu tiên được phát hiện ở: A) Úc B) Nam Phi C) Java(Inđônêxia) D) Bắc Kinh Đáp án C Câu 17 Dạng người tối cổ Pitêcantrôp sống cách đây khoảng A) Hơn 5 triệu năm B) Khoảng từ 50-70 vạn năm C) Khoảng 30 triệu năm D) 80vạn đến 1 triệu năm Đáp án D Câu 18 Đặc điểm hộp sọ nào mô tả dưới đây thuộc về Pitêcantrôp A) Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm B) Trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt, hàm dưới có lồi cằm rõ C) Trán thấp và vát, gờ trên hốc mắt đã mất, chưa có lồi cằm D) Trán rộng và thẳng, gờ trên hốc mắt nhô cao, hàm dưới có lồi cằm rõ Đáp án A Câu19 Sự khác biệt giữa hộp sọ của 2 loại người tối cổ Pitêcantrôp và Xinantrôp là A) Xinantrôp không có lồi cằm B) Pitêcantrôp có gờ mày C) Trán Xinantrôp rộng và thẳng D) Thể tích hộp sọ của Pitêcantrôp bé hơn Đáp án D Câu 20 Người Xinantrôp sống cách đây: A) 80 vạn đến 1 triệu năm B) Khoảng 30 triệu năm C) Từ 5-20 vạn năm D) Từ 50-70 vạn năm Đáp án D Câu 21 Đặc điểm nào sau đây của người Pitêcantrôp là không đúng A) Tay và chân đã có cấu tạo gần giống người hơn bộ não B) Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá C) Đã có dáng đi thẳng D) Thuận tay phải trong lao động Đáp án D Câu 22 Đặc điểm nào dưới đây của người tối cổ Xinantrôp là đúng A) Đã biết dùng lửa thông thạo B) Che thân bằng da thú C) Biết giữ lửa D) Sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng Đáp án C Câu 23 Hoá thạch của pitêcantrôp được thấy ở A) Châu Á B) Nam Phi C) Châu Á, Châu phi, Châu Âu D) Châu Phi, Châu Âu Đáp án C Câu 24 Mô tả nào dưới đây về dạnh người tối cổ Xinantrôp là không đúng: A) Đã thuận tay phải trong lao động B) Biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn C) Bề ngoài rất khác với Pitêcantrôp D) Phần não trái rộng hơn phần não phải 7mm Đáp án C Câu 25 Thể tích hộp sọ của Pitêcantrôp: A) 500-600 cm 3 B) 900-950 cm 3 C) 850-1220 cm 3 D) 1400 cm 3 Đáp án B Câu 26 Chiều cao của người tối cổ Pinantrôp: A) 170 cm B) 120-140 cm C) 155-166 cm D) 180 cm Đáp án A Câu 27 Hộp sọ của Xinantrôp giống Pitêcantrôp ở những điểm sau: A) Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,có lồi cằm B) Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,chưa có lồi cằm C) Trán thấp,không có gờ mày,hàm to răng thô,chưa có lồi cằm D) Trán rộng và thẳng,gờ lông mày cao,hàm to răng thô,chưa có lồi cằm Đáp án B Câu 28 Dáng đi thẳng đã xuất hiện từ thời kỳ: A) Người tối cổ Xinantrôp B) Người cổ Nêandectan C) Người tối cổ Pitêcantrôp D) Vượn người hoá thạch Ôxtralopitec Đáp an C Câu 29 Việc giữ lửa đã được thực hiện từ thời kỳ: A) Người tối cổ Xinantrôp B) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec C) Người cổ Nêandectan D) Người tối cổ Pitêcantrôp Đáp an A Câu30 Việc biết săn thú và dùg thịt thúlàm thức ăn đã được thực hiện từ thời kỳ: A) Người cổ Nêandectan B) Người tối cổ Pitêcantrôp C) Người tối cổ Xinantrôp D) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitêc Đáp án C Câu 31 Hiện tượng thuận tay phải trong lao động đã xuất hiện từ thời kỳ: A) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitêc B) Người cổ Nêandectan C) Người tối cổ Pitêcantrôp D) Người tối cổ Xinantrôp Đáp án D Câu 32 Loài người đã bắt đầu biết chế tạo công cụ lao động bằng đá từ thời kỳ: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec C) Người cổ Nêandectan D) Người tối cổ Xinantrôp Đáp án A Câu 33 Dấu hiệu nào đã chứng tỏ Xinantrôp đã thuận tay phải trong lao động: A) Thể tích hộp sọ lớn từ 850-1220 cm 3 B) Tìm thấy những đồ dùng bằng đá,xương trong hang của Xinantrôp C) Biết giữ lửa,biết săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn D) Phần não trái rộng hơn phần não phải 7mm Đáp án D Câu 34 Hoá thạch điển hình của người cổ Nêandectan được phát hiện đầu tiên ở: A) Đức B) Pháp C) Inđônêxia D) Nam Phi Đáp án A Câu 35 Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của người cổ Nêandectan: A) Khoảng 1400 cm 3 B) Khoảng 1700 cm 3 C) Khoảng 1200 cm 3 D) Khoảng 500 cm 3 Đáp án A Câu 36 Đặc điểm nào dưới đây không phải của người cổ Nêandectan: A) Công cụ lao động khá phong phú, được chế từ đá silic B) Sống trong thời kỳ băng hà phát triển C) Tiếng nói đã phát triển D) Giao tiếp chủ yếu bằng điệu bộ Đáp án C Câu 37 Việc dùng lửa thông thạo được bắt đầu từ giai đoạn: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người cổ Nêandectan C) Người hiện đại Crômanhôn D) Người tối cổ Xinantrôp Đáp án B Câu 38 Người Nêandectan sống cách đây: A) 8 vạn đến 1 triệu năm B) Từ 5-70 vạn C) Khoảng 3 triệu năm D) Từ 5-2 vạn năm Đáp án D Câu 39 Chiều cao của người cổ Nêandectan: A) 170 cm B) 120-140 cm C) 155-166 cm D) 180 cm Đáp án C Câu 40 Hoá thạch của người cổ Nêandectan được phat hiện ở: A) Châu Âu, Châu Á và Châu Phi B) Châu Âu C) Châu Âu và Châu Phi D) Châu Âu và Châu Á Đáp án A Câu 41 Việc chế tạo được công cụ lao động khá phong phú, được chế tạo chủ yếư từ các mảnh đá silic được thấy ở giai đoạn: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người cổ Nêandectan C) Người hiện đại Crômanhôn D) Người tối cổ Xinantrôp Đáp án B Câu 42 Loài người bắt đầu sống thành từng đàn chủ yếu trong các hang đá từ giai đoạn: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người tối cổ Xinantrôp C) Người cổ Nêandectan D) Người hiện đại Crômanhôn Đáp án C Câu 43 Loài người bắt đầu săn bắt được cả những động vật lớn từ giai đoạn: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người tối cổ Xinantrôp C) Người cổ Nêandectan D) Người hiện đại Crômanhôn Đáp án C Câu 44 Trong quá trình phát sinh loài người lồi cằm bắt đầu xuất hiện vào giai đoạn: A) Người cổ Nêandectan B) Người hiện đại Crômanhôn C) Người tối cổ Pitêcantrôp D) Người tối cổ Xinantrôp Đáp án A Câu 45 Trong quá trìng phát sinh loài người, việc sử dụng da thú để che thân đã xuất hiện vào giai đoạn: A) Người tối cổ Xinantrôp B) Người hiện đại Crômanhôn C) Người tối cổ Pitêncantrôp D) Người cổ Neandectan Đáp án D Câu 46 Trong quá trình phát sinh loài người, việc phân công lao động đã xuất hiện vào giai đoạn: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người cổ Nêandectan C) Người tối cổ Xinantrôp D) Người hiện đại Crômanhôn Đáp án B Câu 47 Người hiện đại Crômanhôn sống cách đây : A) 50-70 vạn năm B) 5-2 vạn năm C) 1 vạn năm D) 3-5 vạn năm Đáp án D Câu 48 Người hiện đại Crômanhôn có chiều cao: A) 170 cm B) 120-140 cm C) 155-166 cm D) 180 cm Đáp án D Câu 49 Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của gười hiện đại Crômanhôn: A) Khoảng 1400 cm 3 B) Khoảng 1700 cm 3 C) Khoảng 120 cm D) Khoảng 500 cm Đáp án B Câu 50 Hoá thạch của người hiện đại Crômanhôn được phát hiện ở: A) Châu Âu, Châu Á và Châu Phi B) Châu Âu C) Châu Âu và Châu Phi D) Châu Âu và Châu Á Đáp án D Câu 51 Hộp sọ của người Nêandectan khác Crômanhôn ở những điểm sau: A) Trán thấp, không có gờ mày,có lồi cằm B) Trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, đã có lồi cằm C) Trán rộng và thẳng, không có gờ mày, hàm dưới có lồi cằm D) Trán rộng và thẳng, gờ lông mày cao, hàm dưới có lồi cằm Đáp án C Câu 52 Dấu hiệu nào chứng tỏ tiếng nói đã phát triển ở người hiện đại Crômanhôn A) Hàm dưới có lồi cằm B) Hộp sọ có thể tích lớn 1700 cm 3 C) Lao động đã phát triển ở mức độ cao D) Trán rộng và thẳng, không có gờ mày Đáp án A Câu 53 Tại sao răng của người hiện đại Crômanhôn to khoẻ và mòn nhiều: A) Chưa biết dùng lửa B) Do chưa có công cụ để chế biến thức ăn C) Do dùng thịt thú làm thức ăn D) Do ăn thức ăn rắn và chưa chế biến Đáp án D Câu 54 Người hoá thạch nào đã kết thúc thời đại đồ đá cũ: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người tối cổ Xinantrôp C) Người cổ Nêandectan D) Người hiện đại Crômanhôn Đáp án D Câu 55 Giai đoạn người hoá thạch nào đã đánh dấu cho việc chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người hiện đại Crômanhôn C) Người tối cổ Xinantrôp D) Người cổ Nêandectan Đáp án B Câu 56 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhôn: A) Hàm dưới có lồi cằm rõ B) Không còn gờ mày C) Trán còn thấp và vát D) Đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo Đáp án C Câu 57 Việc chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang tiến hoá xã hội bắt đầu từ giai đoạn A) Người Nêandectan B) Người Crômanhôn C) Người Xinantrôp D) Người Pitêcantrôp Đáp án B Câu 58 Quan hện thị tộc được thay thế bằng chế độ cộng sản nguyên thuỷ vào thời đại: A) Đồ đồng, đồ sắt B) Đồ đá giữa C) Đồ đá cũ D) Đồ đá mới Đáp án B Câu 59 Những mầm mống quan niệm tôn giáo xuất hiện vào giai đoạn A) Người Pitêcantrôp B) Người Nêandectan C) Người Crômanhôn D) Người Xinantrôp Đáp án C Câu 60 Các tranh vẽ mô tả quá trình sản xuất thấy trong các hang động xuất hiện vào giai đoạn: A) Người Pitêcantrôp B) Người Nêandectan C) Người Xinantrôp D) Người Crômanhôn Đáp án D Câu 61 Nội dung nào dưới đây về quá trình phát sinh loài người là không đúng: A) Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra trên một lãnh thổ tương đối rộng từ Châu Phi, Châu Âu đến tận Châu Á B) Các nhà khoa học xếp người Crômanhôn và người ngày nay vào một loài người mới C) Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội D) Người Crômanhôn đã kết thúc thời đại đồ đá giữa Đáp án D Câu 62 Sự khác biệt giữa người Pitêcantrôp Xinantrôp thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây: A) Người Xinantrôp đã biết giữ lửa B) Người Pitêcantrôp chưa biết chế tạo công cụ lao động C) Người Pitêcantrôp chưa đi thẳng người D) Người Xinantrôp đã có lồi cằm Đáp án A Câu 63 Sự giống nhau giữa người Pitêcantrôp va Xinantrôp thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây: A) Đã đi thẳng người B) Đã biết chế tạo công cụ lao động C) Trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, răng thô, chưa có lồi cằm D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 64 Sự khác biệt giữa người Nêandectan và Crômanhôn thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây: A) Người Crômanhôn đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ lao động tinh xảo B) Người Crômanhôn có trán rộng và thẳng, không có gờ mày, hàm dưới có lồi cằm rõ C) Ở thời kỳ người Crômanhôn bắt đầu xuất hiện những mầm mống quan niệm tôn giáo D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 65 Sự khác biệt giữa người Nêandectan và Crômanhôn thể hiện ở : A) Chiều cao và thể tích hộp sọ B) Hình dạng hộp sọ C) Dáng đi D) A và B đều đúng Đáp án -D Câu 66 Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cáthể đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen: [...]... D Cách li địa lý và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và cách li di truyền, đánh dấu sự xuất hieejn của loài mới Đáp Án C Câu 70 Hình thức cách li nào xảy ra do sự sai khác trong bộ NST, trong kiểu gen mà sự thụ tinh không có kết quả hoặc hợp tử không có khả năng sống, hoặc lai sống được nhưng không có khả năng sinh sản; A Cách li sinh sản B Cách li sinh thái C Cách li di truyền... cơ quan sinh sản hoặc tập tính hoạt động sinh dục mà các thế hệ thuộc các nhóm, các quần thể khác nhau không giao phối với nhau được A Cách li sinh thái B Cách li sinh sản C Cách li di truyền D Cách li địa lý Đáp Án B Câu 72 Hình thức cách li nào xảy ra giữa các nhóm cá thể trong quần thể hoặc giữa các quần thể trong loài sống trong cùng một khu vực địa lý và thích ứng với những điều kiện sinh thái...A Cách li địa lý B Cách li sinh thái C Cách li sinh sản và sinh thái D Cách li di truyền và cách li sinh sản Đáp Án A Câu 67 Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới: A Cách li sinh sản và Cách li di truyền B Cách li địa lý và Cách li sinh thái C Cách li di truyền D A và B đúng Đáp Án -D Câu 68 Sự phân li tính trạng trong tiến... loài sống trong cùng một khu vực địa lý và thích ứng với những điều kiện sinh thái khác A Cách li sinh sản B Cách li sinh thái C Cách li di truyền D Cách li địa lý Đáp Án B Câu 73 Những loài ít di động hoặc không có khả năng di động dễ chịu ảnh hưởng của hình thức cách li nào? A Cách li sinh sản B Cách li sinh thái C Cách li di truyền D Cách li địa lý Đáp Án D ... đặc điểm thích nghi Đáp Án C Câu 69 Mô tả nào dưới đây là không đúng về vai trò của sự cách ly trong quá trình tiến hoá: A Sự cách li ngăn ngừa sự giao phối tự do, do đó làm củng cố và tăng cướngự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc B Có 4 hình thức cách li là: cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền C Cách li sinh sản là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân . nhà khoa học xếp người Crômanhôn và người ngày nay vào một loài người mới C) Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội D) Người Crômanhôn đã kết. kiểu gen mà sự thụ tinh không có kết quả hoặc hợp tử không có khả năng sống, hoặc lai sống được nhưng không có khả năng sinh sản; A Cách li sinh sản B Cách li sinh thái C Cách li di truyền. điểm của cơ quan sinh sản hoặc tập tính hoạt động sinh dục mà các thế hệ thuộc các nhóm, các quần thể khác nhau không giao phối với nhau được A Cách li sinh thái B Cách li sinh sản C Cách