LT 1.2.5 Trình bày cách tạo đại lượng bù của thiết bị đo so sánh bằng phương pháp mã hóa tần số xung.. LT 1.2.6 Trình bày cách tạo đại lượng bù của thiết bị đo so sánh bằng phương pháp m
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI
(Theo chương trình đào tạo 150 TC)
Tên học phần: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1
Mã số học phần: TEE 301
Số tín chỉ: 02
Dạy cho ngành, khối ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ,
ĐIỆN - ĐIỆN TỬ,
SƯ PHẠM KỸ THUẬT Khoa: ĐIỆN TỬ
Trang 2Kiểm tra đánh giá những kiến thức SV đã thu nhận được thông qua việc trả lời một số câu hỏi cơ bản thuộc nội dung của học phần đã học
2 Phương pháp đánh giá:
- Thi viết
- Thời gian làm bài thi: 60 phút
- Tỷ trọng điểm thành phần thi là 60%
3 Nguyên tắc tổ hợp đề thi:
- Các câu hỏi trong đề thi phải được tổ hợp từ ngân hàng câu hỏi của học phần
- Số câu hỏi trong một đề thi không dưới 3 câu, nội dung câu hỏi không trùng lặp với câu hỏi đã kiểm tra giữa kỳ
- Trong một câu hỏi có thể gồm nhiều ý nhỏ
- Một đề thi phải bao gồm cả câu hỏi lý thuyết và câu hỏi bài tập (trừ học phần đặc biệt không có bài tập)
- Đáp án của các câu hỏi thi phải được thông qua bộ môn Nội dung trình bày đáp án phải thể hiện đủ căn cứ để GV chấm điểm bài thi, không nên trình bày quá chi tiết như một bài làm của SV
4 Ngân hàng câu hỏi:
- Các câu hỏi được mã hiệu theo cấu trúc phần chữ và số
Gi
ả i thích: LT 2.3.2 ; BT 3.4.2 ;
- LT là câu hỏi lý thuyết ; BT là câu hỏi bài tập
- Chữ số thứ nhất: chỉ câu hỏi thuộc chương số mấy (nếu câu hỏi gồm nhiều ý nhỏ phân tán ở nhiều chương khác nhau thì chỉ số chương lấy theo chương cao nhất)
- Chữ số thứ hai: chỉ số điểm của câu hỏi
- Chữ số thứ ba: chỉ số thứ tự câu hỏi của chương đó
Phần II NỘI DUNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI Các câu hỏi được biên chế theo các chương của học phần (nếu câu hỏi gồm nhiều
ý nhỏ phân tán ở nhiều chương khác nhau thì chỉ số chương lấy theo chương cao nhất.)
Trang 3CHƯƠNG 1
LT 1 Câu h ỏ i lý thuy ế t:
LT 1.2.1 Trình bày khái niệm đo lường, cho ví dụ về hệ đo lường đơn kênh
LT 1.2.2 Thế nào là thiết bị đo biến đổi thẳng? Cho ví dụ
LT 1.2.3 So sánh sự giống và khác nhau giữa thiết bị đo so sánh kiểu cân bằng và
thiết bị đo so sánh kiểu không cân bằng
LT 1.2.4 Trình bày cách tạo đại lượng bù của thiết bị đo so sánh bằng phương
pháp mã hóa thời gian
LT 1.2.5 Trình bày cách tạo đại lượng bù của thiết bị đo so sánh bằng phương
pháp mã hóa tần số xung
LT 1.2.6 Trình bày cách tạo đại lượng bù của thiết bị đo so sánh bằng phương
pháp mã hóa số xung
LT 1.2.7 Trình bày các bước tính cơ bản nhằm đánh giá sai số ngẫu nhiên của
phép đo thống kê (với số lần đo n ≤ 30) (giả thiết các kết quả đo có các sai
số ngẫu nhiên tuân theo luật phân bố chuẩn)
LT 1.2.8 Tại sao phải sử dụng phép đo gián tiếp? Trình bày công thức đánh giá sai
số tuyệt đối và tương đối của phép đo gián tiếp Cho ví dụ
LT 1.2.9 Thế nào là sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo Tại sao phải
dùng sai số tương đối trong việc đánh giá độ chính xác của một thiết bị
đo hoặc 1 phép đo?
LT 1.2.10 Hãy trình bày các đặc tính tĩnh của thiết bị đo
LT 1.2.11 Độ nhạy của thiết bị đo là gì? Phân biệt độ nhạy và ngưỡng nhạy của
thiết bị đo
LT 1.2.12 Cấp chính xác của thiết bị đo là gì? Để kiểm tra một thiết bị đo có chính
xác hay không người ta phải thực hiện các thao tác gì?
LT 1.2.13 Phân biệt đơn vị đo, mẫu đo trong đo lường? Sai số phụ của thiết bị được
gây ra bởi những nguyên nhân nào? Cho ví dụ
BT 1 Bài t ậ p:
BT 1.3.1 Hãy xác định kết quả đo và đánh giá sai số ngẫu nhiên của một phép đo
thống kê giá trị điện trở bằng cầu kép với một xác suất đáng tin p = 0,98 với kết quả như sau:
Kết quả đo (m) 160,25 160,50 161,75 159,25 160,25 162,75 159,50
Kết quả đo (m) 160,00 126,75 161,15 162,25 160,75 160,15 156,15 Biết sai số ngẫu nhiên có phân bố chuẩn (n = 12 kst= 2,72; n = 14 kst= 2,65)
BT 1.3.2 Cho sơ đồ đo điện trở bằng nguồn 1 chiều bằng Volmet và Ampemet như
hình 1 3.2 Hãy xác định kết quả đo và tính sai số tương đối, sai số tuyệt đối của phép
đo trên
Trang 4Volmet (V) 200(V) 1,0 150(V)
V U V R x V U V R x, Z x
Hình 1.3.2 Hình 1.3.3
BT 1.3.3 Cho sơ đồ đo điện trở Rx, tổng trở Zx bằng phương pháp nguồn xoay chiều dùng Volmet và Ampemet và Wattmet như hình 1 3.3 Hãy xác định kết quả đo, tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo trên:
BT 1.3.4 Cho sơ đồ đo đo hệ số cosφ bằng phương pháp nguồn xoay chiều dùng
Volmet và Ampemet và Wattmet như hình 1 3.3 Hãy xác định kết quả đo, tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo trên
BT 1.3.3 Hãy vẽ sơ đồ đo và tính sai số gián tiếp khi thí nghiệm đo điện trở Rxvà tổng trở zx bằng phương pháp nguồn xoay chiều dùng Wattmet, Ampemet và Volmet:
BT 1.3.4 Hãy vẽ sơ đồ đo và tính sai số gián tiếp khi thí nghiệm đo hệ số cosφ bằng phương pháp nguồn xoay chiều dùng Wattmet, Ampemet và Volmet:
Trang 5CHƯƠNG 2
LT 2 Câu h ỏ i lý thuy ế t:
LT 2.1.1 Cơ cấu chỉ thị là gì, phân loại cơ cấu chỉ thị ?
LT 2.2.2 Trình bày các chi tiết cơ khí chung của cơ cấu chỉ thị cơ điện và tác dụng
của từng chi tiết ?
LT 2.2.3 Có bao nhiêu loại MoMen tác động lên phần động của cơ cấu chỉ thị cơ
điện Viết biểu thức và giải thích ?
LT 2.2.4 Trình bày quá trình biến đổi năng lượng trong cơ cấu đo từ điện Tại sao
MoMen cản dịu không ảnh hưởng đến kết quả đo lường ?
LT 2.2.5 Trình bày quá trình biến đổi năng lượng trong cơ cấu đo điện từ Tại sao
MoMen cản dịu không ảnh hưởng đến kết quả đo lường ?
LT 2.2.6 Trình bày quá trình biến đổi năng lượng trong cơ cấu đo điện động Tại
sao MoMen cản dịu không ảnh hưởng đến kết quả đo lường ?
LT 2.2.7 So sánh cấu tạo của cơ cấu chỉ thị từ điện một khung dây và cơ cấu chỉ
thị hai khung dây ( vẽ hình) ?
LT 2.2.8 Trình bày nguyên lý của cấu đo từ điện 1 khung dây và vẽ hình, nêu cấu
tạo Viết phương trình đặc tính của cơ cấu đó ?
LT 2.2.9 Trình bày ưu nhược điểm của cơ cấu đo từ điện 1 khung dây Tại sao cơ
cấu chỉ đo được dòng một chiều, muốn đo được dòng xoay chiều ta làm
sử dụng cách gì?
LT 2.2.10 Trình bày nguyên lý làm việc chung và ứng dụng của cơ cấu chỉ thị điện
từ loại hút và đẩy ?
LT 2.2.11 Tại sao cơ cấu chỉ thị điện từ đo được cả dòng một chiều và xoay chiều ?
LT 2.2.12 So sánh cấu tạo của cơ cấu chỉ thị điện động một khung dây và cơ cấu
chỉ thị điện động hai khung dây Viết biểu phương trình đặc tính của cơ cấu chỉ thị ?
LT 2.2.13 Chứng minh phương trình đặc tính của cơ cấu chỉ thị logomet điện động
là:
I 2 cos2
f
I 1 cos1
LT 2.2.14 Trình bày nguyên nhân gây ra dòng điện xoáy trong cơ cấu chỉ thị cảm
ứng Nêu tác dụng của dòng điện xoáy?
LT 2.2.15 Trình bày cấu tạo và viết biểu thức quan hệ giữa Momen quay với các từ
thông và ứng dụng của cơ cấu chỉ thị cảm ứng ?
LT 2.2.16 Cơ cấu chỉ thị số là gì, trình bày nguyên lý cơ bản của chỉ thị số ?
BT 2 Bài t ậ p: Không có
CHƯƠNG 3
LT 3 Câu h ỏ i lý thuy ế t:
LT 3.2.1 Trình bày khái niệm mạch đo lường, phân loại các mạch đo lường chủ
yếu?
LT 3.2.2 Trình bày mạch KĐ lặp lại, viết biểu thức quan hệ vào ra
LT 3.2.3 Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng của biến dòng điện?
Trang 6trở Shunt như thế nào?
LT 3.2.7 Trình bày mạch khuếch đại đo lường
LT 3.2.8 Trình bày loại mạch gia công tín hiệu: Mạch cộng, mạch trừ
LT 3.2.9 Trình bày loại mạch gia công tín hiệu: Mạch nhân, mạch chia
LT 3.2.10 Các loại mạch gia công tín hiệu đo dùng để làm gì? Kể tên các loại mạch
đó
LT 3.2.11 Trong kỹ thuật mạch so sánh dùng để làm gì? Kể tên một vài mạch so
sánh cơ bản mà em biết
LT 3.2.12 Trình bày nguyên lý của mạch cầu?
BT 3 Bài t ậ p:
BT 3.3.1 Cho sơ đồ mắc điện trở sun để mở
I 0
rộng giới hạn đo cho cơ cấu đo từ điện có nội trở
R0 thành 4 giới hạn đo I1, I2, I3, I4 Dòng điện lớn R 1
nhất qua cơ cấu là I0
Yêu cầu: - Thành lập biểu thức tính điện trở R1,
R2, R3, R4?
- Thành lập biểu thức tính điện trở sun ở từng thang đo?
R 0
R 2 R 3 R 4
I 1 > I 2 > I 3 > I 4
BT 3.3.2 Cho sơ đồ mắc điện trở sun để mở rộng giới hạn đo như sơ đồ phần BT 3.3.1 trên:
Biết Cơ cấu đo có nội trở R0 = 1(k) Dòng điện lớn nhất qua cơ cấu là 1(mA)
Tính các điện trở Shunt ở thang đo 1 (1A), thang đo 2 (2.5A), thang đo 3 (5A) ), thang đo 4 (10A)
CHƯƠNG 4: Các bộ chuyển đổi đo lường sơ cấp
LT 4 Câu h ỏ i lý thuy ế t:
LT 4.2.1 Chuyển đổi đo lường sơ cấp là gì? Tại sao cần đến chuyển đổi đo lường
sơ cấp?
LT 4.2.2 Trình bày các đặc (tính tĩnh và động) của chuyển đổi sơ cấp?
LT 4.2.3 Phân loại chuyển đổi sơ cấp?
LT 4.2.4 Trình bày nguyên lý cơ bản của chuyển đổi điện trở tiếp xúc? Các yêu
cầu đối với mạch đo?
LT 4.2.5 Trình bày nguyên lý cơ bản của chuyển đổi biến trở dây quấn? Độ nhạy
và độ chính xác của chuyển đổi? Để khắc phục tính phi tuyến của mạch đo di chuyển thẳng người ta sử dụng mạch đo nào?
LT 4.2.6 Trình bày hiệu ứng tenzo? viết biểu thức quan hệ giữa sự biến thiên
tương đối của điện trở và sự biến thiên tương đối của chiều dài? cấu tạo chuyển đổi tenzo?
LT 4.2.7 Trình bày nguyên lý cơ bản của chuyển đổi điện cảm? viết phương trình
quan hệ giữa điện cảm L và tiết diện khe hở không khí s, có nhận xét gì?
LT 4.2.8 Trình bày nguyên lý cơ bản của chuyển đổi điện cảm? viết phương trình
Trang 7quan hệ giữa điện cảm L và chiều dài khe hở không khí , có nhận xét gì?
LT 4.2.9 Trình bày nguyên lý cơ bản của chuyển đổi hỗ cảm? viết phương trình
quan hệ giữa sức điện động cảm ứng E và chiều dài khe hở không khí ,
có nhận xét gì?
LT 4.2.10 Trình bày nguyên lý cơ bản của chuyển đổi hỗ cảm? viết phương trình
quan hệ giữa sức điện động cảm ứng E và tiết diện khe hở không khí s,
có nhận xét gì?
LT 4.2.11 Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của chuyển cảm ứng?
LT 4.2.12 Trình bày nguyên lý làm việc của chuyển điện dung ? viết phương trình
biểu diễn độ nhạy của chuyển đổi khi tiết diện khe hở không khí s thay đổi,
có nhận xét gì?
LT 4.2.13 Trình bày nguyên lý làm việc của chuyển điện dung ? viết phương trình
biểu diễn độ nhạy của chuyển đổi khi chiều dài khe hở không khí thay đổi, có nhận xét gì?
LT 4.2.14 Trình bày nguyên lý làm việc của chuyển điện dung ? viết phương trình
biểu diễn độ nhạy của chuyển đổi khi hằng số điện môi ε thay đổi, có nhận xét gì?
LT 4.2.15 Trình bày nguyên lý làm việc và ứng dụng của chuyển đổi áp điện?
LT 4.2.16 Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của chuyển nhiệt điện?
BT 4 Bài t ậ p:
BT 4.3.1 Cho một chuyển đổi tenzo RA được mắc vào mạch cầu như hình vẽ:
Biết R1 = R2 = R3 = 350
Khi chuyển đổi chưa làm việc người ta đo được
U = -0.007V, khi chuyển đổi bị biến dạng một
lượng là 160m/m người ta đo được U =
-5.5mV
Hãy tìm độ nhạy K của chuyển đổi, với Us =
15V
R 1 R A
+
U s
U
-R 2 R 3
Trang 8được dùng trong mạch cầu như hình vẽ:
Điện trở của chuyển đổi khi chưa làm việc
là
R0 = 250; R1 = R2 = R3 = 250
Biết chuyển đổi có thể chịu được lượng
U s
KĐ
kéo dãn tương đối lớn nhất là 1600m/m, khi đó người ta yêu cầu điện áp ra U là 5 V, hỏi
hệ số khuếch đại KKĐ của bộ khuếch đại là là bao nhiêu để yêu cầu trên được thoả mãn, giả
thiết điện trở vào của bộ khuếch đại là vô
cùng lớn
BT 4.3.3 Cho một chuyển đổi điện cảm kiểu vi sai được
mắc vào mạch cầu như hình vẽ:
Giả sử chuyển đổi điện cảm có các cuộn dây là thuần
cảm Biết L0 = 0.01H; 0 = 0.02mm;
Z3 = Z4 = 50; Z0 = 30; e = 12sin314t
Hãy lập quan hệ Ur =f(∆Z)
BT 4.3.3 Cho một chuyển đổi biến trở như hình vẽ:
Biết: Biến trở là đồng nhất; cho R, l, Rv, U1, K
Yêu cầu: Cho một chuyển đổi biến trở như hình vẽ:
Biết: Biến trở là đồng nhất; cho R, l, Rv, U1, K
Yêu cầu: Tìm quan hệ U2 = f(x)
Z e Z
+
R 1
U 1
R(l) x
R v
-U r
Z
KĐ
U 2
K
Tính U2 khi R=100, R1= 0 l=1cm, x=6mm, Rv = 60k, K=2.5; U1=10V
(Rv là tổng trở vào của mạch khuếch đại)
CHƯƠNG 5: Đo các đại lượng không điện
LT 5: Câu h ỏ i lý thuy ế t
LT 5.2.1 Trình bày nguyên lý phương pháp đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt ngẫu ?
LT 5.2.2 Trình bày phương pháp bù nhiệt độ đầu tự do khi đo nhiệt độ bằng cặp
nhiệt ngẫu
LT 5.2.3 Trình bày nguyên lý của đo nhiệt đo bằng nhiệt điện trở Có những loại
nhiệt điện trở nào nêu phương trình quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ ?
LT 5.2.4 Trình bày phương pháp đo lực bằng lực kế điện trở tenzo
LT 5.2.5 Trình bày phương pháp đo lực bằng lực kế kiểu áp điện
LT 5.2.6 Nêu các phương pháp đo lưu lượng ? Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý
làm việc của lưu lượng kế cánh quạt ?
LT 5.2.7 Trình bày phương pháp và dụng cụ đo áp suất bằng áp kế áp điện
LT 5.2.8 Trình bày phương pháp và dụng cụ đo áp suất bằng áp kế hỗ cảm vi sai
Trang 9LT 5.2.9 Trình bày phương pháp và nguyên lý hoạt động của dụng co đo mức
bằng phương pháp đo áp suất thủy tinh?
LT 5.2.10 Trình bày các phương pháp đo tốc độ quay bằng máy phát tốc
LT 5.2.11 Trình bày các phương pháp đo tốc độ quay bằng phương pháp đếm xung
BT5 : Bài t ậ p
BT 5.3.1 Cho một cặp nhiệt điện có phương trình
E(t1, t2)= 2.6(t1-t2 )+0.012(t1-t2 )2+ 0.00004(t1-t2 )3
(mv) Để bù sai số do sự chênh lệch nhiệt độ 00C của
đầu tự do người ta dựng mạch bù nhiệt như hình
vẽ, với R1 là nhiệt điện trở đồng
R1=R0(1+αtt2) Ω
Biết EB =100V; R2 = R3 = R4 = 250
αt = 4,3.10-3 (1/0C)
Hãy tính giá trị điện trở R0 của nhiệt điện trở đồng
để bù nhiệt độ khi đầu lạnh của cặp nhiệt điện ở 270C
mV
R 1
A Cặp ∆E nhiệt R 4
R 2
B
R 3 E B
TN, ngày tháng 08 năm
2011
Xác nhận của Khoa Điện
tử
TRƯỞNG KHOA
TS Nguyễn Duy Cương
TN, ngày tháng 08 năm 2011
Thông qua bộ môn P.TRƯỞNG BỘ MÔN
ThS Nguyễn Văn Chí