1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật đo lường 1 (phần 3) pptx

28 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật Chương 3 MẠCH ðO LƯỜNG VÀ GIA CÔNG THÔNG TIN ðO 3.1. Khái niệm chung 3.1.1. ðịnh nghĩa - Mạch ño lường là thiết bị kỹ thuật 1àm nhiệm vụ biến ñổi, gia công thông tin , phối hợp các tin tức với nhau trong một hệ vật lí thống nhất. - Có thể coi mạch ño như là một khâu tính toán, thực hiện các phép tính ñại số trên sơ ñồ mạch nhờ vào kĩ thuật ñiện tử theo yêu cầu kỹ thuật của thiết bị ño. 3.1.2. Phân loại mạch ño: Theo chức năng của các mạch ño mà ta có thể phân thành nhiều loại mạch ño như sau: - Mạch tỷ lệ: là mạch thực hiện một phép nhân (hoặc chia) với một hệ số k. Nghĩa là nếu ñại lượng vào là x thì ñại lượng ra là kx. ðại diện cho các loại này là: ñiện trở sun, bộ phân áp, máy biến áp, ,máy biến dòng, v.v - Mạch khuếch ñại: Cũng giống như mạch tỉ lệ mạch khuếch ñại làm nhiệm vụ nhân thêm một hệ số K gọi là hệ sô khuếch ñại. Tuy nhiên ở mạch khuếch ñại thì thông thường, công suất ra lớn hơn công suất vào (ñiều này ngược với mạch tỉ lệ), nghĩa là ñại lượng vào ñiều khiển ñại lượng ra. - Mạch gia công và tính toán: Bao gồm các mạch thực hiện các phép tính ñại số như cộng, trừ, nhân, chia, tích phân, vi phân,v.v - Mạch so sánh: là mạch so sánh giữa hai ñiện áp. Mạch này thường ñược sử dụng trong các thiết bị ño dùng phương pháp so sánh. - Mạch tạo hàm: Là mạch tạo ra những hàm số theo yêu cầu của phép ño nhằm mục ñích tuyến tính hóa các ñặc tính của tín hiệu ño ở ñầu ra các bộ phận cảm biến. - Mạch biến ñổi A/D, D/A: là loại mạch biến ñổi từ tín hiệu ño tương tự thành số và ngược lại, sử dụng cho kỹ thuật ño số và chế tạo các mạch ghép nối với máy tính. - Mạch ño sử dụng kỹ thuật vi xử lý là mạch ño có cài ñặt vi xử lý ñể tạo ra các cảm biến thông minh, khác ñộ bằng máy tính, nhớ và gia công sơ bộ số liệu ño v,v 3.2. Mạch tỷ lệ 3.2.1.Mạch tỉ lệ về dòng Là loại mạch thông dụng nhất. ðối với mạch một chiều thường dùng mạch Sun, còn ñối với mạch xoay chiều thường dùng biến dòng ñiện. Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 47 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật 1.ðiện trở sun - Sun là một ñiện trở mắc song song với cơ cấu chỉ thị (h.3-1). Dòng chạy trong mạch chính là I ; trong mạch chỉ thị là I CT . Cực dòng R CT ICT Cực áp CCCT Hình 3-2: Cấu tạo Sun I IS R S Hình 3-1: Cách mắc Sun Ta có: ICT = KI; thông thường KI > 1 và ñược gọi hệ số phân dòng ñiện. ðiện trở Sun R s ñược tính theo công thức sau: R S = RCT (3-1) KI−1 - Sun có cấu tạo như là ñiện trở 4 cực: 2 cực dòng và 2 cực áp. Hai cực dòng ñược ñưa dòng ñiện I S vào còn hai cực áp sẽ lấy áp ra mắc vào cơ cấu chỉ thị hoặc ñưa tới mạch phía sau (h.3-2). Trên Sun thường ghi dòng ñiện I S có thể ñi qua nó và ñiện áp ở ñầu ra là: U s = I s R s = (I - I CT ) R s và cấp chính xác. - ðể ñạt ñộ chính xác cao một Sun thường chỉ làm việc với một chỉ thị nhất ñịnh và phải có dây nối ñã xác ñịnh ñiện trở. ðể ñiều chỉnh ñiện trở Sun ta có thể xẻ rãnh khác nhau. - Muốn dùng Sun có hệ số chia dòng khác nhau có thể dùng Sun với nhiều cấp khác nhau như hình 3-3. I CT R CT R 1 R 2 R 3 R 4 I 1 > I 2 > I 3 > I 4 Hình 3-3: Cấu tạo Sun nhiều cấp Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 48 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật - ðể tính các ñiện trở R 1 , R 2 , R 3 , R 4 ta có thể dựa vào biểu thức (3-1) như sau: Lập hệ phương trình ứng với các dòng khác nhau: R S = 4 R CT n 4 −1 I 4 = R 1 +R 2 + R 3 +R4; n 4 = ICT R S = 3 R CT +R 4 n3 −1 R CT +R 4 I3 = R 1 +R 2 +R 3 ; n 3 = ICT + R 3 I2 R S = 2 RCT R S = 1 n 2 −1 +R 4 +R 3 n 1 −1 = R 1 +R 2 ;n 2 = ICT +R 2 I1 = R1;n1 = ICT Ta có 4 phương trình với 4 ẩn số. Từ ñó giải ra ta tìm ñược các ñiện trở cần tìm R 1 , R 2 , R 3 , R 4 . Trong công nghiệp Sun ñược làm bằng vật liệu có ñiện trở rất ít phụ thuộc nhiệt ñộ như Manganin. Thường người ta chế tạo Sun với dòng ñiện từ vài mA ñiện áp Sun cỡ 60, 75, 100, 150 và 300 mV. - Ứng dụng: Sun ñược dùng chủ yếu trong mạch một chiều. Trong mạch xoay chiều có thể dùng khi tải là thuần trở. Còn khi tải là ñiện kháng thì mắc phải sai số về góc pha. ðiện trở Sun chủ yếu sử dụng ñể mở rộng thang ño trong các ampemet một chiều. 2. Biến dòng ñiện Biến dòng ñiện (B I ) là một máy biến áp ñặc biệt có cuộn sơ cấp rất ít vòng cho dòng phụ tải trực tiếp chạy qua; cuộn thứ cấp nhiều vòng hơn, dây nhỏ và ñược nối kín mạch với một ampemet (hoặc cuộn dòng của công tơ, wattmet ). Vì ñiện trở của ampemet rất nhỏ cho nên có thể coi máy biến dòng luôn làm việc ở chế ñộ ngắn mạch. Ta có: I 1 W 1 ≈ I 2 W 2 hay I 1 /I 2 = W 2 /W 1 = K I , I 1 BI W 1 W 2 I 2 A Hình 3-4. Sơ ñồ sử dụng B I ñể ño dòng ñiện K I là hệ số máy biến dòng hay còn gọi là hệ số mở rộng thang ño. Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 49 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật Thông thường, ñể dễ dàng cho việc chế tạo và sử dụng, W 1 chỉ có một vòng, ứng với dòng ñiện I 1 ở chế ñộ ñịnh mức theo một dãy số ưu tiên nào ñó; W 2 nhiều vòng hơn ứng với dòng I 2 ở chế ñộ ñịnh mức là: I 2ñm = 1A hoặc I 2ñm = 5A. Ví dụ: máy biến dòng: 100/5 ; 200/5; 300/ 5… Trong trường hợp ampemet nối hợp bộ với biến dòng ñiện thì số chỉ của ampemet ñược khắc vạch theo giá trị dòng ñiện I 1 phía sơ cấp. 3.2.2. Mạch tỉ lệ về áp 1. Mạch phân áp Là mạch phân ñiện áp, thường U 1 lớn hơn U 2 tức là công suất vào lớn hơn công suất ra. Ta phân biệt một số mạch như sau. a, Mạch phân áp ñiện trở Các ñiện trở R 1 , R 2 ñược nối như ở hình 3-5. Hệ số phân áp ñược tính là: R 1 m = U 1 (3-2) U 2 U 1 Ta phân biệt hai trường hợp: - Khi không có tải hay R T = ∞ ta có: U I(R + R ) R R 2 U 2 R T m o = U 1 = 2 1 2 1 =1+ (3-3 IR R 2 2 - Khi có tải R T ta có:  R T R 2  IR1+I  U1  R 2 +R T  R1(R2 Hình 3-5: Mạch phân áp ñiện trở +RT)+R2RT m T = U2 =  I  = = R T R 2  R2RT  R 2 +R T  = 1 + R1 R 2 R1 R1 + = m0 + (3-4) R T R T Lúc tải là những cơ cấu ño có ñiện trở không ñổi, người ta dùng R 2 là ñiện trở của ngay bản thân cơ cấu, trong trường hợp này phân áp chỉ có ñiện trở R 1 và ñược gọi là ñiện trở phụ (h.3-6). ðiện trở phụ ñược tính như sau: R P = R CT (m - 1) (3-5) Ở ñây m = U x UCT tỉ số giữa ñiện áp cần ño và ñiện áp trên cơ cấu chỉ thị. Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 50 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật Nếu một Volmet có nhiều thang ño thì cách U 3 tính các ñiện trở phụ như sau: R = R 1 = R CT (m 1 - 1) P 1 R 3 U1 U 2 m 1 = UCT R P2 = R 1 + R 2 = R CT (m 2 - 1) R 2 U 1 U 2 m 2 = UCT R 1 R P3 = R 1 + R 2 + R 3 = R CT (m 3 - 1) U cT U3 m 3 = UCT R cT Từ ñây ta có thể tìm ñược các ñiện trở R 1 , R 2 , R 3 tương ứng. Hình 3-6: Mở rộng thang ño của Volmet U 1 0,1 0,09 0,05 0,01 1,0 0,9 0,8 0,7 0,2 0,1 U 2 Hình 3-7: Bộ phân áp có cấp chính xác cao Người ta còn chế tạo phân áp có hệ số phân áp thay ñổi tuỳ ý. Thông thường ñó là một biến trở trượt ñược gắn thêm một thang chia ñộ, trên ấy có khắc hệ số phân áp tương ứng với vị trí của nó. Những biến trở trượt phân ñiện áp với ñộ chính xác không cao (thường từ 1 - 5%). Các phân áp có cấp chính xác cao (0,05 - 0,1) ñược chế tạo theo kiểu nhảy cấp hoặc bố trí thành từng cấp thập phân (Hình 3-7). Vật liệu thường làm bằng dây ñiện trở manganin có hệ số nhiệt ñiện trở thấp. ðiện áp vào U 1 cố ñịnh, còn ñiện áp ra biến thiên từ 0,0001 U 1 ñến 0,9999U 1 . Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 51 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật b, Mạch phân áp ñiện dung Phân áp ñiện dung có thể dùng trong mạch xoay chiều, các tụ ñiện C 1 , C 2 ñược ghép nối tiếp với nhau và ñược ñặc trưng bằng ñiện dung C 1 , C 2 cùng với các ñiện trở rò R 1 , R 2 theo mô hình thay thế song song(Hình 3-8). Hệ số phân áp là:  1  C 1 C 2 1+   R 1 U 1  m = =1+ U 2  jωC2 R 2  (3-6) 1  U 1 C 1+ 1    jωC 1 R 1  R 2 C 2 U 2 Như vậy m phụ thuộc tần số ω. Nếu tần số ω lớn thì: Hình 3-8: Phân áp ñiện dung 1 ωC R và 1 << 1 và từ (3-6) ta có thể viết: ωC R 2 2 m = 1 + 1 C 2 C 1 (3-7) 1 Lúc này m không phụ thuộc vào tần số nữa. Vì vậy mà phân áp ñiện dung thường ñược sử dụng trong mạch có tần số cao. Mạch phân áp ñiện dung thường ñược sử dụng ñể giảm áp trong các mạch xoay chiều ở ñầu vào và các vônmét ñiện tử xoay chiều hay các dao ñộng kí ñiện tử. c, Mạch phân áp ñiện cảm ðặc ñiểm của mạch phân áp ñiện cảm là ñầu vào và ñầu ra ñược nối với nhau bằng ñiện và bằng từ. Hình 3-9 vẽ mạch phân áp ñiện cảm, có thể coi là một biến áp tự ngẫu. Muốn phân áp có ñộ chính xác cao, biến áp phải gần ñiều kiện lý tưởng. Lúc ấy: U W K u = 1 U 1 = (3-8) W 2 2 Trong ñó: W 1 là số vòng ñặt ñiện áp U 1 W 2 là số vòng ñặt ñiện áp U 2 U 1 W 1 W 2 U 2 Hình 3-9: Phân áp ñiện cảm Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 52 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật Ưu ñiểm của phân áp này là hệ số phân áp K ít thay ñổi lúc tải ñầu ra thay ñổi. Nhưng nhược ñiểm là tần số thay ñổi sẽ gây ra sai số tần số. 2. Mạch biến ñiện áp ño lường(Bu) Mạch biến ñiện áp cũng là hình thức của mạch phân áp ñiện cảm, chỉ khác là U 1 có thể nhỏ hơn hay lớn hơn U 2 (tức là K u có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1) khi U 2 > U 1 ta có biến áp tăng áp, U 2 < U 1 ta có biến áp hạ áp. Các ñiện áp U 1 , U 2 có thể liên hệ với nhau cả về ñiện và từ (biến áp tự ngẫu) hoặc có thể chỉ nối nhau bằng từ và cách ñiện với nhau. Hệ số biến áp: U W K u = 1 U 1 = (3-9) W 2 2 Trong hướng dẫn sử dụng của biến ñiện áp thường chỉ rõ công suất ñịnh mức, ñiện áp vào U 1 và ñiện áp ra U 2 và hệ số K u , các ñầu nối của cuộn sơ cấp ñược lí hiệu là A, X cuộn thứ cấp là a, x. Ngược với biến dòng ño lường ở biến áp ño lường sử dụng ở chế ñộ hở mạch cuộn thứ cấp. Vì thế cuộn thứ cấp thường ñược nối với Volmét có ñiện trở vào lớn (Hình 3-10) ñể ño ñiện áp U 2 sau ñó nhân với K u ta có U 1 . ðiện áp ñịnh mức của cuộn thứ cấp thường là 100V. Còn ñiện áp ñịnh mức của cuộn sơ cấp chính là ñiện áp cần ñi hay kiểm tra. Cấp chính xác của biến áp ño lường là 0,05; 0,1; 0,2; 0,5. 3.3. Mạch khuếch ñại ño lường ðứng về phương diện gia công tin tức, mạch khuếch ñại (Kð) cũng xem như một U~ A a W 1 W 2 V X x mạch tỉ lệ, nghĩa là: X r = KX v Tuy nhiên ở mạch Kð có ñiều ñặc biệt Hình 3-10: Mắc volmet vào biến áp ño lường ngược với mạch tỷ lệ là ở mạch Kð thường có công suất ra lớn hơn công suất vào. Có thể coi ñại lượng vào ñiều khiển ñại lượng ra. ðây là ưu việt của mạch ñiện tử. Nhờ có khuếch ñại, người ta ñã tăng ñộ nhạy của các thiết bị ño lên rất nhiều cho phép ño ñược những ñại lượng ño rất nhỏ mà trước kia không ño ñược. Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 53 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật 3.4.1. Mạch Kð lặp lại Trong các thiết bị ño tín hiệu ño ñược lấy ra từ các bộ cảm biến có công suất ra rất nhỏ. Muốn khuếch ñại ñược những tín hiệu như vậy ñòi hỏi ñiện trở vào của bộ khuếch ñại phải rất lớn. ðể tạo ñược ñiều ñó thường ta sử dụng các mạch lặp lại ở ñầu vào (mạch colectơ chung) (h.3-11). +E C U vào U vào R U ra +E C a) Hình 3-11: Mạch lặp lại a) dùng tranzitor b) dùng khuếch ñại thuật toán U ra -E C b) Mạch lặp lại sử dụng tranzito bình thường (h.3-11a). ðặc ñiểm của mạch này là ñiện trở vào lớn ñiện trở ra nhỏ. Nhờ có phản hồi âm sâu hệ số Kð theo ñiện áp K u = 1 (thường bé là lớn hơn 1 một ít). Ngược lại hệ số Kð về dòng khá lớn K I = ∆ I ∆ I C = 1 + β (3-10) b β - là hệ số khuếch dòng của tranzito. - ðể tăng ñiện trở vào người ta sử dụng Kð thuật toán với phản hồi âm sâu (Hình 3-11b). [...]... hợp giữa U1 mạch ñảo dấu và không ñảo dấu (h.3 -15 ) U = ra R +R R 1 4 R 2 +R R Khi R1 = R2 3 3 R U − 2 1 và R3 = R4 4 R U2 U 1 R1 R4 R1 R2 Ura (3 -16 ) 1 R3 Hình 3 -15 : Mạch trừ dùng KðTT Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN 56 Version1 - Tháng 8 năm 2009 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật thì U = ra R4 R1 (U −U ) 2 1 (3 -17 ) Trong... vào R2 R2 Nếu R2 = R thì U ra R (3 -12 ) R =− R R Un U ra =−(U1+U2+ +Un) U1 U2 n ∑ U Ura R1 (3 -13 ) i Hình 3 -13 : Mạch cộng ñiện áp với Kð thuật toán ñảo dấu i =1 Trường hợp mắc theo sơ ñồ không ñảo dấu, ta có mạch ở hình 3 -14 U ra = Nếu 1 R 2  1+ (U1+U2+ +Un) (3 -14 ) n R  U1 R2 n =1+ U2 1 thì U =− ∑ ra R R Un R n R Ura R2 (3 -15 ) U i i =1 Hình 3 -14 : Mạch cộng ñiện áp với KðTT không ñảo dấu 3.4.2 Mạch trừ... ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN Version1 - Tháng 8 năm 2009 54 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật 3.3.2 Mạch Kð ño lường Trong các mạch ño lường thường sử dụng bộ Kð ño lường ðó là kết hợp giữa các bộ lặp lại và các bộ Kð ñiện áp Hình 3 -12 chỉ rõ một bộ Kð ñể ño ñiện áp ra của mạch cầu R5 IC1 R1 U vào R4 IC R2 3 Ura R4 R3 R5 IC2 Hình 3 -12 : Bộ Kð ño lường Ở tầng ñầu... cầu (h.3 -16 ) Khi cầu cân bằng ta có phương trình: RxR4 = RyR3 (3 -18 ) R3 thường là một biến trở có ñiện trở toàn bộ là tâm của góc quay α = f1(R3) Ry R4 Hình 3 -16 : Mạch cầu cân bằng sử dụng làm mạch chia Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN Version1 - Tháng 8 năm 2009 57 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật R 3 =R Rx 4 (3 -19 ) y R R... ñến Bn -1) chế tạo theo phương pháp ñiện trở có trọng số khác nhau, ta có thể tính ñiện áp tương tự ra theo công thức sau: Ura = -U ch Rf [20.B0 + 21. B1 +… +2n -1. Bn -1] R Với: B0 ñến Bn -1 có giá trị 1 hoặc “0” Bi = 0 φι khoá Ki nối mass; Bi = 1 khoá Ki nối với Uch Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN Version1 - Tháng 8 năm 2009 65 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành... PGS.TS Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN Version1 - Tháng 8 năm 2009 58 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật ðiện áp ra ở mạch 3 -18 a: UL = L diL dt (3-22) Dòng ñiện qua ñiện dung C ở mạch 3 -18 b là: ic = C duC dt (3- 23) Tuy nhiên trong thực tế ñể nâng cao ñộ chính xác ta thường kết hợp mạch CR với KðTT (h.3 -18 c) ðây là mạch Kð có phản hồi bằng ñiện trở... học Kỹ thuật CN Version1 - Tháng 8 năm 2009 55 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật 3.4 Mạch gia công tính toán 3.4 .1 Mạch cộng Là loại mạch thực hiện phép cộng Thông thường là cộng ñiện áp Hình 3 -13 là sơ ñồ mạch cộng ñiện áp dùng Kð thuật toán (KðTT) mắc theo mạch ñảo dấu Tín hiệu ra U ra tỉ lệ với tổng ñại số của các tín hiệu vào R2 R2 Nếu R2 = R thì U ra R (3 -12 )... cơ bản Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN Version1 - Tháng 8 năm 2009 59 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật 3.5 .1 Bộ so sánh các tín hiệu khác dấu bằng KðTT (khuếch ñại thuật toán) mắc theo mạch một ñầu vào Bộ so sánh tín hiệu một ñầu vào ñược biểu diễn ở hình 3 -19 a ñể so sánh hai ñiện áp vào khác dấu nhau Ở thời ñiểm cân bằng... lượng vào l = k1X Lõi của biến trở có hình theo hàm số cần tạo thành Giả sử ñiện trở của toàn bộ biến trở là R bt, ñiện áp toàn bộ ñặt lên nó là Ubt Ta có ñiện áp ra: U= ra U bt R bt Hình 3-22 Tạo hàm bằng biến trở R x Nếu Rx = f(l) thì Ura =f(k1X) = k1f (1) Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Hữu Công - Khoa ðiện tử - ðại học Kỹ thuật CN Version1 - Tháng 8 năm 2009 62 Giáo trình: kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho... lại dùng mạch Kð thuật toán IC 1, IC2 Hệ số Kð của tầng ñầu là: K1 = 1 + R +R 1 3 R2 Có thể ñiều chỉnh bằng cách thay ñổi ñiện trở R 2 ðiện áp vào ñược ñặt vào hai ñầu của hai mạch lặp lại, như thế tạo khả năng ño hiệu ñiện thế giữa hai ñầu vào này so với ñất Ở tầng thứ hai sử dụng IC3 có hệ số Kð là: K2 = R5 4 R Do ñó hệ số Kð của cả mạch là: K = K1.K2 = R 5 R 4 (1 + R +R 1 R 2 3 ) (3 -11 ) Biên soạn: . kỹ thuật ño lường 1 - Dành cho sinh viên nhóm ngành kỹ thuật Chương 3 MẠCH ðO LƯỜNG VÀ GIA CÔNG THÔNG TIN ðO 3 .1. Khái niệm chung 3 .1. 1. ðịnh nghĩa - Mạch ño lường là thiết bị kỹ thuật 1 m. phụ như sau: R = R 1 = R CT (m 1 - 1) P 1 R 3 U1 U 2 m 1 = UCT R P2 = R 1 + R 2 = R CT (m 2 - 1) R 2 U 1 U 2 m 2 = UCT R 1 R P3 = R 1 + R 2 + R 3 = R CT (m 3 - 1) U cT U3 m 3 = UCT R cT. C 1 , C 2 cùng với các ñiện trở rò R 1 , R 2 theo mô hình thay thế song song(Hình 3-8). Hệ số phân áp là:  1  C 1 C 2 1+   R 1 U 1  m = =1+ U 2  jωC2 R 2  (3-6) 1  U 1 C 1+ 1 

Ngày đăng: 10/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w