1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức doc

36 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

1 L ỜI NÓI ĐẦU Toàn c ầ u hoá kinh t ế là xu th ế t ấ t y ế u bi ể u hi ệ n s ự phát tri ể n nh ả y v ọ t c ủ a l ự c l ượ ng s ả n su ấ t do phân công lao độ ng qu ố c t ế di ễ n ra ngày càng sâu r ộ ng trên ph ạ m vi toàn c ầ u d ướ i tác độ ng c ủ a cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c công ngh ệ và tích t ụ t ậ p trung tư b ả n d ẫ n t ớ i h ì nh thành n ề n kinh t ế th ố ng nh ấ t. S ự h ợ p nh ấ t v ề kinh t ế gi ữ a các qu ố c gia tác độ ng m ạ nh m ẽ và sâu s ắ c đế n n ề n kinh t ế chính tr ị c ủ a các n ướ c nói riêng và c ủ a th ế gi ớ i nói chung. Đó là s ự phát tri ể n v ượ t b ậ c c ủ a n ề n kinh t ế th ế gi ớ i v ớ i t ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế cao, cơ c ấ u kinh t ế có nhi ề u s ự thay đổ i. S ự ra đờ i c ủ a các t ổ ch ứ c kinh t ế th ế gi ớ i như WTO, EU, AFTA và nhi ề u tam giác phát tri ể n khác c ũ ng là do toàn c ầ u hoá đem l ạ i. Theo xu th ế chung c ủ a th ế gi ớ i, Vi ệ t Nam đã và đang t ừ ng b ướ c c ố g ắ ng ch ủ độ ng h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Đây không ph ả i là m ộ t m ụ c tiêu nhi ệ m v ụ nh ấ t th ờ i mà là v ấ n đề mang tính ch ấ t s ố ng c ò n đố i v ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam hi ệ n nay c ũ ng như sau này. B ở i m ộ t n ứ oc mà đi ng ượ c v ớ i xu h ướ ng chung c ủ a th ờ i đạ i s ẽ tr ở nên l ạ c h ậ u và b ị cô l ậ p, s ớ m hay mu ộ n n ướ c đó s ẽ b ị lo ạ i b ỏ trên đấ u tr ườ ng qu ố c t ế . Hơn th ế n ữ a, m ộ t n ướ c đang phát tri ể n, l ạ i v ừ a tr ả i qua chi ế n tranh tàn kh ố c, ác li ệ t th ì vi ệ c ch ủ độ ng h ộ i nh ậ p kinh t ế v ớ i khu v ự c và th ế gi ớ i th ì l ạ i càng c ầ n thi ế t hơn bao gi ờ h ế t. Trong quá tr ì nh h ộ i nh ậ p, v ớ i n ộ i l ự c d ồ i dào s ẵ n có cùng v ớ i ngo ạ i l ự c s ẽ t ạ o ra th ờ i cơ phát tri ể n kinh t ế . Vi ệ t Nam s ẽ m ở r ộ ng đượ c th ị tr ườ ng xu ấ t nh ậ p kh ẩ u, thu hút đượ c v ố n đầ u tư n ướ c ngoài, ti ế p thu đượ c khoa h ọ c công ngh ệ tiên ti ế n, nh ữ ng kinh nghi ệ m qu ý báu c ủ a các n ướ c kinh t ế phát tri ể n và t ạ o đượ c môi tr ườ ng thu ậ n l ợ i để phát tri ể n kinh t ế . Tuy nhiên, m ộ t v ấ n đề bao gi ờ c ũ ng có hai m ặ t đố i l ậ p. H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế mang đế n cho Vi ệ t Nam r ấ t nhi ề u th ờ i cơ thu ậ n l ợ i nhưng c ũ ng đem l ạ i không ít khó khăn th ử thách. Nhưng theo ch ủ trương c ủ a Đả ng: “ Vi ệ t Nam mu ố n làm b ạ n v ớ i t ấ t c ả các n ướ c “, chúng ta s ẽ kh ắ c ph ụ c nh ữ ng khó khăn để hoàn thành s ứ m ệ nh. H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là t ấ t y ế u khách quan đố i v ớ i 2 Vi ệ t Nam. Em xin ch ọ n đề tài: "H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế và nh ữ ng thách th ứ c đố i v ớ i Vi ệ t Nam". Đây là đề tài r ấ t sâu r ộ ng, mang tính th ờ i s ự . Đã có r ấ t nhi ề u nhà kinh t ế đề c ậ p đế n v ấ n đề này. B ả n thân em, m ộ t sinh viên năm th ứ hai, khi đượ c giao vi ế t đề tài này c ũ ng c ả m th ấ y r ấ t h ứ ng thú và say mê. Tuy nhiên do s ự hi ể u bi ế t c ò n h ạ n ch ế nên em ch ỉ xin đóng góp m ộ t ph ầ n nh ỏ suy ngh ĩ c ủ a m ì nh. Bài vi ế t c ò n có r ấ t nhi ề u sai sót, em kính mong th ầ y giúp đỡ em hoàn thành bài vi ế t t ố t hơn. Em xin chân thành c ả m ơn. 3 P HẦN NỘI DUNG I. M ộ t s ố v ấ n đề lí lu ậ n v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế : 1. Khái ni ệ m: H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là quá tr ì nh g ắ n bó m ộ t cách h ữ u cơ n ề n kinh t ế qu ố c gia v ớ i n ề n kinh t ế th ế gi ớ i góp ph ầ n khai thác các ngu ồ n l ự c bên trong m ộ t cách có hi ệ u qu ả . 2. N ộ i dung c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế : 2.1. Nguyên t ắ c c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế : B ấ t k ì m ộ t qu ố c gia nào khi tham gia vào các t ổ ch ứ c kinh t ế trong khu v ự c c ũ ng như trên th ế gi ớ i đề u ph ả i tuân th ủ theo nh ữ ng nguyên t ắ c c ủ a các t ổ ch ứ c đó nói riêng và nguyên t ắ c c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế nói chung. Sau đây là m ộ t s ố nguyên t ắ c cơ b ả n c ủ a h ộ i nh ậ p: - Không phân bi ệ t đố i x ử gi ữ a các qu ố c gia; ti ế p c ậ n th ị tr ườ ng các n ướ c, c ạ nh tranh công b ằ ng, áp d ụ ng các hành độ ng kh ẩ n c ấ p trong tr ườ ng h ợ p c ầ n thi ế t, dành ưu đã i cho các n ướ c đang và ch ậ m phát tri ể n. Đố i v ớ i t ừ ng t ổ ch ứ c có nguyên t ắ c c ụ th ể riêng bi ệ t. 2.2. N ộ i dung c ủ a h ộ i nh ậ p (ch ủ y ế u là n ộ i dung h ộ i nh ậ p WTO): N ộ i dung c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là m ở c ử a th ị tr ườ ng cho nhau, th ự c hi ệ n thu ậ n l ợ i hoá, t ự do hoá thương m ạ i và đầ u tư: - V ề thương m ạ i hàng hoá: các n ướ c cam k ế t b ã i b ỏ hàng rào phi thu ế quan như QUOTA, gi ấ y phép xu ấ t kh ẩ u , bi ể u thu ế nh ậ p kh ẩ u đượ c gi ữ hi ệ n hành và gi ả m d ầ n theo l ị ch tr ì nh tho ả thu ậ n - V ề thương m ạ i d ị ch v ụ , các n ướ c m ở c ử a th ị tr ườ ng cho nhau v ớ i c ả b ố n phương th ứ c: cung c ấ p qua biên gi ớ i, s ử d ụ ng d ị ch v ụ ngoài l ã nh th ổ , thông qua liên doanh, hi ệ n di ệ n 4 - V ề th ị tr ườ ng đầ u tư: không áp d ụ ng đố i v ớ i đầ u tư n ướ c ngoài yêu c ầ u v ề t ỉ l ệ n ộ i đị a hoá, cân b ằ ng xu ấ t nh ậ p kh ẩ u và h ạ n ch ế ti ế p c ậ n ngu ồ n ngo ạ i t ệ , khuy ế n khích t ự do hoá đầ u tư 3. Vai tr ò c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế đố i v ớ i Vi ệ t Nam: Trong th ờ i đạ i ngày nay, m ở r ộ ng quan h ệ kinh t ế qu ố c t ế đã và đang là 1 trong nh ữ ng v ẫ n đề th ờ i s ự đ ố i v ớ i h ầ u h ế t các n ướ c. N ướ c nào đóng c ử a v ớ i th ế gi ớ i là đi ng ượ c xu th ế chung c ủ a th ờ i đạ i, khó tránh kh ỏ i rơi vào l ạ c h ậ u. Trái l ạ i, m ở c ử a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế tuy có ph ả i tr ả giá nh ấ t đị nh song đó là yêu c ầ u t ấ t y ế u đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a m ỗ i n ướ c. B ở i v ớ i nh ữ ng ti ế n b ộ trên l ĩ nh v ự c khoa h ọ c công ngh ệ , đặ c bi ệ t là công ngh ệ truy ề n thông và tin h ọ c, th ì gi ữ a các qu ố c gia ngày càng có m ố i liên k ế t ch ặ t ch ẽ , nh ấ t là trên l ĩ nh v ự c kinh t ế . Xu h ướ ng toàn c ầ u hoá đượ c th ể hi ệ n r õ ở s ự phát tri ể n v ượ t b ậ c c ủ a n ề n kinh t ế th ế gi ớ i. V ề thương m ạ i: trao đổ i buôn bán trên th ị tr ườ ng th ế gi ớ i ngày càng gia tăng. T ừ sau chi ế n tranh th ế gi ớ i l ầ n th ứ hai, giá tr ị trao đổ i buôn bán trên th ị tr ườ ng toàn c ầ u đã tăng 12 l ầ n. Cơ c ấ u kinh t ế có s ự thay đổ i đáng k ể . Công nghi ệ p nh ườ ng ch ỗ cho d ị ch v ụ . V ề tài chính, s ố l ượ ng v ố n trên th ị tr ườ ng ch ứ ng khoán th ế gi ớ i đã tăng g ấ p 3 l ầ n trong 10 năm qua. S ự ra đờ i và ngày càng l ớ n m ạ nh c ủ a các t ổ ch ứ c kinh t ế qu ố c t ế là m ộ t ph ầ n c ủ a qu ố c t ế hoá. Nó góp ph ầ n thúc đẩ y n ề n kinh t ế c ủ a các n ướ c phát tri ể n m ạ nh hơn n ữ a. Tuy nhiên trong xu th ế toàn c ầ u hoá các n ướ c giàu luôn có nh ữ ng l ợ i th ế v ề l ự c l ượ ng v ậ t ch ấ t và kinh nghi ệ m qu ả n l ý . C ò n các n ướ c nghèo có n ề n kinh t ế y ế u kém d ễ b ị thua thi ệ t, th ườ ng ph ả i tr ả giá đắ t trong quá tr ì nh h ộ i nh ậ p. Là m ộ t n ướ c nghèo trên th ế gi ớ i, sau m ấ y ch ụ c năm b ị chi ế n tranh tàn phá, Vi ệ t Nam b ắ t đầ u th ự c hi ệ n chuy ể n đổ i t ừ cơ ch ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung sang cơ ch ế th ị tr ườ ng, t ừ m ộ t n ề n kinh t ế t ự túc nghèo nàn b ắ t đầ u m ở c ử a ti ế p xúc v ớ i n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng r ộ ng l ớ n đầ y r ẫ y nh ữ ng s ứ c ép, khó khăn. Nhưng không v ì th ế mà chúng ta b ỏ cu ộ c. Trái l ạ i, đứ ng tr ướ c xu th ế phát tri ể n t ấ t y ế u, nh ậ n th ứ c đượ c nh ữ ng cơ h ộ i và thách th ứ c mà h ộ i nh ậ p đem l ạ i, Vi ệ t Nam, 5 m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a c ộ ng đồ ng qu ố c t ế không th ể kh ướ c t ừ h ộ i nh ậ p. Ch ỉ có h ộ i nh ậ p Vi ệ t Nam m ớ i khai thác h ế t nh ữ ng n ộ i l ự c s ẵ n có c ủ a m ì nh để t ạ o ra nh ữ ng thu ậ n l ợ i phát tri ể n kinh t ế . Chính v ì v ậ y mà đạ i h ộ i Đả ng VII c ủ a Đả ng C ộ ng S ả n Vi ệ t Nam năm 1991 đã đề ra đườ ng l ố i chi ế n l ượ c: “ Th ự c hi ệ n đa d ạ ng hoá, đa phương hoá quan h ệ qu ố c t ế , m ở r ộ ng quan h ệ kinh t ế đố i ngo ạ i “. Đế n đạ i h ộ i đả ng VIII, ngh ị quy ế t TW4 đã đề ra nhi ệ m v ụ : ” gi ữ v ữ ng độ c l ậ p t ự ch ủ , đi đôi v ớ i tranh th ủ t ố i đa ngu ồ n l ự c t ừ bên ngoài, xây d ự ng m ộ t n ề n kinh t ế m ớ i, h ộ i nh ậ p v ớ i khu v ự c và th ế gi ớ i “. 3.2 Th ờ i cơ đố i v ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam trong quá tr ì nh h ộ i nh ậ p: Tham gia vào các t ổ ch ứ c kinh t ế th ế gi ớ i và khu v ự c s ẽ t ạ o đi ề u ki ệ n cho Vi ệ t Nam phát tri ể n m ộ t cách nhanh chóng. Nh ữ ng cơ h ộ i c ủ a h ộ i nh ậ p đem l ạ i mà Vi ệ t Nam t ậ n d ụ ng đượ c m ộ t cách tri ệ t để s ẽ làm bàn đạ o để n ề n kinh t ế s ớ m sánh vai v ớ i các c ườ ng qu ố c năm châu. 3.2.1 H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế góp ph ầ n m ở r ộ ng th ị tr ườ ng xu ấ t nh ậ p kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam: N ộ i dung c ủ a h ộ i nh ậ p là m ở c ử a th ị tr ườ ng cho nhau, v ì v ậ y, khi Vi ệ t Nam gia nh ậ p các t ổ ch ứ c kinh t ế qu ố c t ế s ẽ m ở r ộ ng quan h ệ b ạ n hàng. Cùng v ớ i vi ệ c đượ c h ưở ng ưu đã i v ề thu ế quan, xoá b ỏ hàng rào phi thu ế quan và các ch ế độ đã i ng ộ khác đã t ạ o đi ề u ki ệ n cho hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam thâm nh ậ p th ị tr ườ ng th ế gi ớ i. Ch ỉ tính trong ph ạ m vi khu v ự c m ậ u d ị ch t ự do ASEAN (AFTA) kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a ta sang các n ướ c thành viên c ũ ng đã tăng đáng k ể . Năm 1990, Vi ệ t Nam đã xu ấ t kh ẩ u sang ASEAN đạ t 348,6 tri ệ u USD, nhưng đế n năm 1998 đạ t 2349 tri ệ u USD. N ế u th ự c hi ệ n đầ y đủ các cam k ế t trong AFTA th ì đế n năm 2006 hàng công nghi ệ p ch ế bi ế n có xu ấ t x ứ t ừ n ướ c ta s ẽ đượ c tiêu th ụ trên t ấ t c ả các th ị tr ườ ng các n ướ c ASEAN. N ế u sau 2000 n ướ c ta gia nh ậ p WTO th ì s ẽ đượ c h ưở ng ưu đã i dành cho n ướ c đang phát tri ể n theo quy ch ế t ố i hu ệ qu ố c trong quan h ệ v ớ i 132 n ướ c thành viên c ủ a t ổ ch ứ c này. Do v ậ y, hàng c ủ a ta s ẽ xu ấ t kh ẩ u vào các n ướ c đó d ễ dàng hơn. Đố i v ớ i các 6 n ướ c EU c ũ ng v ậ y, ti ề m năng m ở r ộ ng th ị tr ườ ng hàng hoá Vi ệ t Nam t ạ i các n ướ c đó là r ấ t l ớ n. D ĩ nhiên n ướ c ta có bán đượ c hàng ra bên ngoài hay không c ò n ph ụ thu ộ c vào ch ấ t l ượ ng, giá c ả , m ẫ u m ã hay nói cách khác là s ứ c c ạ nh tranh c ủ a hàng hoá Vi ệ t Nam ra sao? N ế u hàng hoá Vi ệ t Nam có m ẫ u m ã đẹ p, ch ấ t l ượ ng t ố t, giá thành r ẻ th ì vi ệ c chi ế m l ĩ nh th ị tr ườ ng th ế gi ớ i là t ấ t y ế u. Nhưng do hi ệ n nay n ướ c ta c ò n thi ế u v ố n, khoa h ọ c k ĩ thu ậ t chưa đượ c c ả i ti ế n đồ ng b ộ , do đó ch ấ t l ượ ng hàng hoá chưa cao, giá thành chưa r ẻ , m ặ c dù có đượ c h ưở ng nh ữ ng ưu đã i v ề thu ế . 3.2.2 H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ũ ng góp ph ầ n tăng thu hút đầ u tư n ướ c ngoài, vi ệ n tr ợ phát tri ể n chính th ứ c và gi ả i quy ế t v ấ n đề n ợ qu ố c t ế : - Thu hút v ố n đầ u tư n ướ c ngoài: Tham gia h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là cơ h ộ i để th ị tr ườ ng n ướ c ta đượ c m ở r ộ ng, đi ề u này s ẽ h ấ p d ẫ n các nhà đầ u tư. H ọ s ẽ mang v ố n và công ngh ệ vào n ướ c ta s ử d ụ ng lao độ ng và tài nguyên s ẵ n có c ủ a n ướ c ta làm ra s ả n ph ẩ m tiêu th ụ trên th ị tr ườ ng khu v ự c và th ế gi ớ i v ớ i các ưu đã i mà n ướ c ta có cơ h ộ i m ở r ộ ng th ị tr ườ ng, kéo theo cơ h ộ i thu hút v ố n đầ u tư n ướ c ngoài. Đây c ũ ng là cơ h ộ i để doanh nghi ệ p trong n ướ c huy độ ng và s ử d ụ ng v ố n có hi ệ u qu ả hơn. Hi ệ n nay đã có trên 70 n ướ c và vùng l ã nh th ổ có d ự án đầ u tư vào Vi ệ t Nam, trong đó có nh ề u công ty và t ậ p đoàn l ớ n, có công ngh ệ tiên ti ế n. Đi ề u này góp ph ầ n làm chuy ể n d ị ch cơ c ấ u kinh t ế trong n ướ c theo h ướ ng công nghi ệ p, phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và t ạ o nên công ăn vi ệ c làm. Tuy nhiên k ể t ừ gi ữ a năm 1997 đế n nay, do tác độ ng c ủ a cu ộ c kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ , đầ u tư tr ự c ti ế p n ướ c ngoài vào n ướ c ta có h ướ ng suy gi ả m. Tuy v ậ y, kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a các doanh nghi ệ p có v ố n đầ u tư n ướ c ngoài v ẫ n tăng nhanh. N ế u như năm 1991 đạ t 52 tri ệ u USD th ì năm 1997 là 1790 tri ệ u USD. - Vi ệ n tr ợ phát tri ể n ODA: Ti ế n hành b ì nh th ườ ng hoá quan h ệ tài chính c ủ a Vi ệ t Nam, các n ướ c tài tr ợ và các th ể ch ế tài chính ti ề n t ệ qu ố c t ế đã tháo g ỡ t ừ năm 1992 đã đem l ạ i nh ữ ng k ế t qu ả đáng khích l ệ , góp ph ầ n quan tr ọ ng 7 vào vi ệ c xây d ự ng và nâng c ấ p h ệ th ố ng cơ s ở h ạ t ầ ng. Tính đế n 1999, t ổ ng s ố v ố n vi ệ n tr ợ phát tri ể n cam k ế t đã đạ t 13,04 t ỉ USD. Tuy nhiên, v ấ n đề qu ả n l ý và s ử d ụ ng ngu ồ n v ố n ODA c ò n b ộ c l ộ nhi ề u y ế u kém, nh ấ t là t ì nh tr ạ ng gi ả i ngân ch ậ m và vi ệ c nâng cao hiêu qu ả c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng ngu ồ n v ố n ODA. - H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ũ ng góp ph ầ n gi ả i quy ế t t ố t v ấ n đề n ợ Vi ệ t Nam: Trong nh ữ ng năm qua nh ờ phát tri ể n t ố t m ố i quan h ệ đố i ngo ạ i song phương và đa phương, các kho ả n n ợ n ướ c ngoài c ũ c ủ a Vi ệ t Nam v ề cơ b ả n đã đượ c gi ả i quy ế t thông qua câu l ạ c b ộ Paris, London và đàm phán song phương. Đi ề u đó góp ph ầ n ổ n đị nh cán cân thu chi ngân sách, t ậ p trung ngu ồ n l ự c cho các chương tr ì nh phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i trong n ướ c. 3.2.3. Tham gia h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ũ ng t ạ o đi ề u ki ệ n cho ta ti ế p thu khoa h ọ c công ngh ệ tiên ti ế n, đào t ạ o cán b ộ qu ả n l ý và cán b ộ kinh doanh: - Vi ệ t Nam gia nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế s ẽ tranh th ủ đượ c k ĩ thu ậ t, công ngh ệ tiên ti ế n c ủ a các n ướ c đi tr ướ c để đẩ y nhanh quá tr ì nh công nghi ệ p hoá - hi ệ n đạ i hoá, t ạ o cơ s ở v ậ t ch ấ t k ĩ thu ậ t cho công cu ộ c xây d ự ng Ch ủ Ngh ĩ a X ã H ộ i. H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là con đườ ng để khai thông th ị tr ườ ng n ướ c ta v ớ i khu v ự c và th ế gi ớ i, t ạ o ra môi tr ườ ng đầ u tư h ấ p d ẫ n và có hi ệ u qu ả . Qua đó mà các k ĩ thu ậ t, công ngh ệ m ớ i có đi ề u ki ệ n du nh ậ p vào n ướ c ta, đồ ng th ờ i t ạ o cơ h ộ i để chúng ta l ự a ch ọ n k ĩ thu ậ t, công ngh ệ n ướ c ngoài nh ằ m phát tri ể n năng l ự c k ĩ thu ậ t, công ngh ệ qu ố c gia. Trong c ạ nh tranh qu ố c t ế có th ể công ngh ệ này là c ũ đố i v ớ i m ộ t s ố n ướ c phát tri ể n, nhưng l ạ i là m ớ i, có hi ệ u qu ả t ạ i m ộ t n ướ c đang phát tri ể n như Vi ệ t Nam. Do yêu c ầ u s ử d ụ ng lao độ ng c ủ a các công ngh ệ đó cao, có kh ả năng t ạ o nên nhi ề u vi ệ c làm m ớ i. Trong nh ữ ng năm qua, cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c k ĩ thu ậ t, nh ấ t là công ngh ệ thông tin và vi ễ n thông phát tri ể n m ạ nh làm thay đổ i b ộ m ặ t kinh t ế th ế gi ớ i và đã t ạ o đi ề u ki ệ n để Vi ệ t Nam ti ế p c ậ n và phát tri ể n m ớ i này. S ự xu ấ t hi ệ n và đi vào ho ạ t độ ng c ủ a nhi ề u khu công nghi ệ p m ớ i và hi ệ n đạ i như Hà N ộ i, 8 TP H ồ Chí Minh, V ĩ nh Phúc, Đồ ng Nai, B ì nh Dương, H ả i Ph ò ng và nh ữ ng xí nghi ệ p liên doanh trong ngành công ngh ệ d ầ u khí đã ch ứ ng minh đi ề u đó. D ĩ nhiên ngoài vi ệ c thu hút v ố n đầ u tư n ướ c ngoài để t ạ o cơ h ộ i ti ế p nh ậ n ti ế n b ộ k ĩ thu ậ t và công ngh ệ , n ướ c ta v ẫ n có th ể s ử d ụ ng ngo ạ i t ệ có đượ c nh ờ xu ấ t kh ẩ u để nh ậ p công ngh ệ m ớ i v ề ph ụ c v ụ các nhu c ầ u s ả n xu ấ t kinh doanh. Song v ì n ướ c ta c ò n nghèo, d ự tr ữ ngo ạ i t ệ r ấ t h ạ n h ẹ p, kinh nghi ệ m ti ế p c ậ n th ị tr ườ ng bên ngoài chưa nhi ề u, tr ì nh độ th ẩ m đị nh công ngh ệ l ạ i kém và kh ả năng qu ả n l ý s ả n xu ấ t kinh doanh v ớ i công ngh ệ cao c ò n y ế u cho nên c ò n đườ ng thích h ợ p hơn v ớ i n ướ c ta hi ệ n nay là ti ế p t ụ c đổ i m ớ i cơ ch ế và chính sách, t ạ o ra môi tr ườ ng đầ u tư h ấ p d ẫ n để l ấ y l ạ i nh ị p độ gia tăng thu hút đầ u tư tr ự c ti ế p như nh ữ ng năm tr ướ c, qua đó ti ế p nhân và chuy ể n giao công ngh ệ có hi ệ u qu ả hơn. - H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ũ ng góp ph ầ n không nh ỏ vào công tác đào t ạ o và b ồ i d ưỡ ng độ i ng ũ cán b ộ trong nhi ề u l ĩ nh v ự c. Ph ầ n l ớ n cán b ộ khoa h ọ c k ĩ thu ậ t, cán b ộ qu ả n l ý , các nhà kinh doanh đã đượ c đào t ạ o ở trong và ngoài n ướ c. B ở i m ỗ i khi liên doanh hay liên k ế t hay đượ c đầ u tư t ừ n ướ c ngoài th ì t ừ ng ườ i lao độ ng đế n các nhà qu ả n k ý đề u đượ c đào t ạ o tay ngh ề , tr ì nh độ chuyên môn đượ c nâng cao. Ch ỉ tính riêng trong các công tr ì nh đầ u tư n ướ c ngoài đã có kho ả ng 30 v ạ n lao độ ng tr ự c ti ế p, 600 cán b ộ qu ả n l ý và 25000 cán b ộ khoa h ọ c k ĩ thu ậ t đã đượ c đào t ạ o. Trong l ĩ nh v ự c xu ấ t kh ẩ u lao độ ng tính đế n năm 1999 Vi ệ t Nam đã đưa 7 v ạ n ng ườ i đi lao độ ng ở n ướ c ngoài. 3.2.4. H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế góp ph ầ n duy tr ì hoà b ì nh ổ n đị nh, t ạ o d ự ng môi tr ườ ng thu ậ n l ợ i để phát tri ể n kinh t ế , nâng cao v ị trí Vi ệ t Nam trên tr ườ ng qu ố c t ế . Đây là thành t ự u l ớ n nh ấ t sau hơn m ộ t th ậ p niên tri ể n khai các ho ạ t độ ng h ộ i nh ậ p. Tr ướ c đây, Vi ệ t Nam ch ỉ có quan h ệ ch ủ y ế u v ớ i Liên Xô và các n ướ c Đông Âu, nay đã thi ế t l ậ p đượ c quan h ệ ngo ạ i giao v ớ i 166 qu ố c gia trên th ế gi ớ i. V ớ i ch ủ trương coi tr ọ ng các m ố i quan h ệ v ớ i các n ướ c láng gi ề ng và trong khu v ự c Châu á Thái B ì nh Dương. Chúng ta đã b ì nh th ườ ng hoá hoàn 9 toàn quan h ệ v ớ i Trung Qu ố c và các qu ố c gia trong khu v ự c Đông Nam á. Đi ề u này có ý ngh ĩ a đặ c bi ệ t quan tr ọ ng góp ph ầ n th ự c hi ệ n m ụ c tiêu xây d ự ng môi tr ườ ng qu ố c t ế hoà b ì nh, ổ n đị nh nh ằ m t ạ o thu ậ n l ợ i cho công cu ộ c xây d ự ng và phát tri ể n đấ t n ướ c. Ngoài ra đố i v ớ i M ĩ chúng ta đã thi ế t l ậ p quan h ệ ngo ạ i giao vào năm 1955. Tháng 7 Vi ệ t Nam, M ĩ đã kí k ế t hi ệ p đị nh thương m ạ i, đánh d ấ u m ộ t m ố c quan tr ọ ng trong ti ế n tr ì nh b ì nh th ườ ng hoá n ố i quan h ệ kinh t ế gi ữ a hai n ướ c. 3.2.5. H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế t ạ o cơ h ộ i m ở r ộ ng giao lưu các ngu ồ n l ự c n ướ c ta v ớ i các n ướ c: V ớ i dân s ố kho ả ng 80 tri ệ u ng ườ i, ngu ồ n nhân l ự c n ướ c ta khá d ồ i dào. Nhưng n ế u chúng ta không h ộ i nh ậ p qu ố c t ế th ì vi ệ c s ử d ụ ng nhân l ự c trong n ướ c s ẽ b ị l ã ng phí và kém hi ệ u qu ả . H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế s ẽ t ạ o cơ h ộ i để ngu ồ n nhân l ự c c ủ a n ướ c ta khai thông, giao lưu v ớ i các n ướ c. Ta có th ể thông qua h ộ i nh ậ p để xu ấ t kh ẩ u lao độ ng ho ặ c có th ể s ử d ụ ng lao độ ng thông qua các h ợ p đồ ng gia công ch ế bi ế n hàng xu ấ t kh ẩ u. Đồ ng th ờ i t ạ o cơ h ộ i để nh ậ p kh ẩ u lao độ ng k ĩ thu ậ t cao, các công ngh ệ m ớ i, các phát minh sáng ch ế mà t a chưa có. 4. Thách th ứ c đố i v ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam trong quá tr ì nh h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế : M ở c ử a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế không ch ỉ đưa l ạ i nh ữ ng l ợ i ích mà c ò n đặ t n ướ c ta tr ướ c nhi ề u th ử thách. N ế u chúng ta không có bi ệ n pháp ứ ng phó t ố t th ì s ự thua thi ệ t v ề kinh t ế và x ã h ộ i có th ể r ấ t l ớ n. Ng ượ c l ạ i, n ế u chúng ta có chi ế n l ượ c thông minh, chính sách không khéo th ì s ẽ h ạ n ch ế đượ c thua thi ệ t, dành đượ c l ợ i ích nhi ề u hơn cho đấ t n ướ c. 4.1. Hi ệ n tr ạ ng n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam hi ệ n nay: Vi ệ t Nam là m ộ t n ướ c có n ề n kinh t ế đang phát tri ể n. M ặ c dù đã có nh ữ ng b ướ c ti ế n quan tr ọ ng v ề tăng tr ưở ng kinh t ế . Song ch ấ t l ượ ng tăng tr ưở ng, hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t, s ứ c c ạ nh tranh c ủ a các s ả n ph ẩ m, các doanh nghi ệ p và c ủ a n ề n kinh t ế c ò n th ấ p. 10 4.1.1. T ì nh tr ạ ng ph ổ bi ế n hi ệ n nay là s ả n xu ấ t c ò n mang tính t ự phát, chưa bám sát nhu c ầ u th ị tr ườ ng. Nhi ề u s ả n ph ẩ m làm ra ch ấ t l ượ ng th ấ p, giá thành cao nên giá tr ị gia tăng th ấ p, kh ả năng tiêu th ụ s ả n ph ẩ m khó khăn, th ậ m chí có nhi ề u s ả n ph ẩ m cung v ượ t quá c ầ u, hàng t ồ n kho l ớ n. Năng l ự c c ạ nh tranh hàng hoá, d ị ch v ụ c ủ a n ướ c ta nói chung c ò n th ấ p do trang thi ế t b ị công ngh ệ c ủ a nhi ề u doanh nghi ệ p c ò n y ế u kém, l ạ c h ậ u so v ớ i th ế gi ớ i t ừ 10 đế n 30 năm, c ộ ng thêm nh ữ ng y ế u kém v ề qu ả n l ý , môi tr ườ ng đầ u tư kinh doanh (th ủ t ụ c hành chính chưa thông thoáng, chính ph ủ đầ u tư quá cao so v ớ i các n ướ c trong khu v ự c), h ạ n ch ế v ề cung c ấ p thông tin xúc ti ế n thương m ạ i. 4.1.2. Hi ệ u qu ả kinh doanh c ủ a các doanh nghi ệ p nhà n ướ c chưa cao, t ỉ l ệ s ố doanh nghi ệ p kinh doanh thua l ỗ liên t ụ c c ò n nhi ề u th ự c tr ạ ng tài chính c ủ a nhi ề u doanh nghi ệ p th ự c s ự đáng lo ng ạ i: nh ì n chung thi ế u v ố n, n ợ n ầ n kéo dài, t ổ ng s ố n ợ ph ả i thu c ủ a các doanh nghi ệ p chi ế m 24% doanh thu, n ợ ph ả i tr ả chi ế m 133% t ổ ng s ố v ố n nhà n ướ c các doanh nghi ệ p. Nhi ề u doanh nghi ệ p không xác đị nh t ự l ự c ph ấ n đấ u vươn lên mà c ò n d ự a vào s ự h ỗ tr ợ , b ả o h ộ c ủ a nhà n ướ c, chưa tích c ự c chu ẩ n b ị theo yêu c ầ u ti ế n tr ì nh h ộ i nh ậ p khu v ự c và th ế gi ớ i. Tuy nhiên không th ể đổ l ỗ i hoàn toàn cho các doanh nghi ệ p mà nó c ò n ph ụ thu ộ c vào r ấ t nhi ề u y ế u t ố khác. Chi phí s ả n xu ấ t c ủ a các doanh nghi ệ p c ò n l ớ n đang làm gi ả m s ứ c c ạ nh tranh c ủ a các s ả n ph ẩ m c ủ a doanh nghi ệ p. Các doanh nghi ệ p ch ỉ có th ể gi ả m chi phí đầ u vào b ằ ng cách đầ u tư công ngh ệ m ớ i, thay đổ i phương th ứ c qu ả n l ý tri ệ t để ti ế t ki ệ m. Song h ọ không th ể ngăn ch ặ n đượ c s ự gia tăng c ủ a chi phí đầ u vào do s ự leo thang giá c ả c ủ a không ít lo ạ i v ậ t tư, nguyên li ệ u, đi ệ n n ướ c, c ướ c phí giao thông, vi ễ n thông. Nh ấ t là c ướ c phí c ủ a các ngành có tính độ c quy ề n. Ch ẳ ng h ạ n như giá truy c ậ p internet tr ự c ti ế p có m ứ c c ướ c cao hơn các n ướ c trong khu v ự c là 139% Thêm vào đó h ầ u h ế t các s ả n ph ẩ m c ủ a ta dù để xu ấ t kh ẩ u hay tiêu dùng đề u ph ả i nh ậ p ngo ạ i nguyên, ph ụ li ệ u nên chi phí đầ u vào cao. Đã v ậ y hàng nh ậ p kh ẩ u ngoài vi ệ c ph ả i ch ị u thu ế nh ậ p kh ẩ u c ò n ph ả i ch ị u thu ế VAT dù chưa có giá tr ị tăng thêm. Trong khi [...]... đạo về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: - Quán triệt chủ trương được xác định tại đại hội Đảng IX: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao 17 hiệu quả hợp tác kinh tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường - Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp toàn... quốc tế với nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh - Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) - Kiện toàn uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế II Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam: 1 Quan điểm, mục tiêu của đảng về hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1 Quan điểm: Nhận thức được xu thế và yêu cầu chung về toàn cầu hoá của thời đại, đại hội VI của Đảng (12/1996) trong... kiện đại hội đảng VII, VIII, IX 2 Nguyễn Luyện: “ Việt Nam trên đường hội nhập kinh tế thế giới “ (Tạp chí xây dựng số 6 - 2000) 3 Lênin: “ Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản toàn tập – tập 27 “ 4 Nguyễn Thanh Mai: “ Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập của Việt Nam trước thiên niên kỉ mới “ (Thương mại số 7 - 2000) 5 Phạm Bình Mân: “ Hội nhập kinh tế quốc tế: cơ hội và thánh thức. .. vai trò vừa là mục tiêu, vừa là động lực và sẽ điều tiết sự phát triển của kinh tế xã hội 5 Điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế : 5.1 Lợi thế cơ bản của nước ta khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế : - Vị trí địa lý thuận lợi Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là địa tô chênh lệch Vị trí địa lý thuận lợi sẽ cho phép thu được địa tô chênh lệch cao và ngược lại, vị trí địa lý không thuận lợi... kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều yếu kém, sức cạnh tranh thấp 4.2 Những nguy cơ của Việt Nam khi tham gia kinh tế quốc tế và khu vực: 4.2.1 Nếu như những ưu đãi về hàng rào thuế quan và xoá bỏ phí thuế quan tạo điều kiện để nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu ra các nước thì nó cũng gây ra những thách thức khá nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam: Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế. .. thực hiện kế hoạch nhiệm vụ đưa ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 và kế hoạch 5 năm 2001 – 2005.” 2 Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để thực hiện những mục tiêu theo những quan điểm trên, chính phủ đã ban hành những chính sách nhằmm thúc đẩy tiến trình hội nhập - Nhà nước ban hành hệ thống luật đồng bộ bao gồm: luật đầu tư,... vực và thế giới, hàng hoá Việt Nam chiếm thị phần ngày càng lớn, tăng tính đổi mới để cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài III Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: 1 Tầm vĩ mô: 1.1 Hệ thống pháp luật phải đồng bộ: - Tham gia vào hội nhập kinh tế với những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức kinh tế, ... tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể - Chủ động và khẩn trương sử dụng cơ cấu kinh tế - Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nên kinh tế thị trường định hướng XHCN - Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực vững vàng về chính trị, có đạo đức trong sáng, tinh thông nghiệp vụ - Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại - Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm... _10 5 Điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT 17 II Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam _19 1 Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập KTQT 19 2 Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập KTQT _21 3 Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam 21 III Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam ... còn cần phải có những quan điểm chỉ đạo, chính sách cải cách kinh tế hợp lý Những chính sách đó bao gồm trên tất cả các lĩnh vực: thương mại – dịch vụ, đầu tư, tài chính – tiền tệ 1.2.1 Chính sách thương mại Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những phương hướng để tiếp tục phát triển kinh tế trong chiến lược 10 năm 2001 – 2010 của nước ta Một nội dung quan trọng của hội nhập là mở của thị . n ề n kinh t ế m ớ i, h ộ i nh ậ p v ớ i khu v ự c và th ế gi ớ i “. 3.2 Th ờ i cơ đố i v ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam trong quá tr ì nh h ộ i nh ậ p: Tham gia vào các t ổ ch ứ c kinh. và vi ễ n thông phát tri ể n m ạ nh làm thay đổ i b ộ m ặ t kinh t ế th ế gi ớ i và đã t ạ o đi ề u ki ệ n để Vi ệ t Nam ti ế p c ậ n và phát tri ể n m ớ i này. S ự xu ấ t hi ệ n và. gia vào các t ổ ch ứ c kinh t ế qu ố c t ế và khu v ự c, n ướ c ta ph ả i gi ả m d ầ n thu ế quan và g ỡ b ỏ hàng rào phi thu ế quan, th ì hàng hoá n ướ c ngoài s ẽ ào ạ t đổ vào

Ngày đăng: 10/08/2014, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w