Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Lê Mạnh Thát Thiền Uyển Tập Anh Soạn giả: Kim Sơn - Thiền phái Trúc Lâm Thế Kỷ 14 (1337) Tựa sách: Thiền Uyển Tập Anh Năm Soạn giả: Kim Sơn - Thiền phái Trúc Lâm 1337 Dịch giả: Lê Mạnh Thát (Dựa in năm 1715) 1976 Nhà xuất bản: Đại Học Vạn Hạnh - Saigon 1976, 1999 Chuyển sang ấn điện tử bởi: Lê Bắc 2001 Điều hợp: Lê Bắc - bacle@hotmail.com 2001 Mục Lục Bài Tựa In Lại Thiền Uyển Tập Anh Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục 10 Quyển Thượng 10 Dịng Pháp Thiền Sư Vơ Ngơn Thông 10 THIỀN SƯ Vô Ngôn Thông (759 - 826) 10 Thế Hệ Thứ Nhất (1 người) 14 THIỀN SƯ Cảm Thành (? - 860) 14 Thế Hệ Thứ Hai (1 người) 17 THIỀN SƯ Thiện Hội (? - 900) 17 Thế Hệ Thứ Ba (1 người) 19 THIỀN SƯ Vân Phong (? - 956) (Một tên Chủ Phong) 19 Thế Hệ Thứ Tư (2 người, người khuyết) 21 Đại Sư Khuông Việt (933 - 1011) (Trước tên Chân Lưu) 21 Thế Hệ Thứ Năm (2 người, khuyết 1) 26 THIỀN SƯ Đa Bảo 26 Thế Hệ Thứ Sáu (3 người, người khuyết lục) 27 TRƯỞNG LÃO Định Hương (? - 1075) 27 THIỀN SƯ Thiền Lão 29 Thế Hệ Thứ Bảy (7 người, khuyết 1) 30 THIỀN SƯ Viên Chiếu (999 - 1090) 30 10 THIỀN SƯ Cứu Chỉ 42 11-12 HAI THIỀN SƯ Bảo Tính (?- 1034), Minh Tâm (?- 1034) 44 13 THIỀN SƯ Quảng Trí 45 14 Lý Thái Tôn 46 Thế Hệ Thứ Tám (6 người, thiếu người) 48 15 QUỐC SƯ Thông Biện (? - 1134) 48 16 Đại Sư Mãn Giác (1052 - 1096) 51 17 THIỀN SƯ Ngộ Ấn (1020 - 1088) 53 Thế Hệ Thứ Chín (8 người, người khuyết lục) 55 18 THIỀN SƯ Đạo Huệ (? - 1073) 55 19 THIỀN SƯ Biện tài 56 20 THIỀN SƯ Bảo Giám (? - 1173) 57 21 THIỀN SƯ Không Lộ ( ? - 1119) 58 22 THIỀN SƯ Bản Tịnh (1100 - 1176) 61 Thế Hệ Thứ Mười (Gồm 12 người, người khuyết lục) 63 23 THIỀN SƯ Minh Trí (? - 1196) (Trước tên Thiền Trí) 63 24 THIỀN SƯ Tín Học (? - 1200) 64 25 THIỀN SƯ Tịnh Không (1091 - 1170) 65 26 THIỀN SƯ Đại Xả (1120 - 1180) 67 27 THIỀN SƯ Tịnh Lực (1112 - 1175) 70 28 THIỀN SƯ Trí Bảo (? - 1190) 71 29 THIỀN SƯ Trường Nguyên (1110 - 1165) 73 30 THIỀN SƯ Tịnh Giới (? - 1207) 74 31 THIỀN SƯ Giác Hải 78 32 THIỀN SƯ Nguyện Học (?- 1181) 79 Thế Hệ Thứ Mười Một (9 người, người khuyết lục) 82 33 THIỀN SƯ Quảng Nghiêm (1122 - 1190) 82 Thế Hệ Thứ Mười Hai (Có người, người khuyết lục) 84 23 THIỀN SƯ Thường Chiếu (? - 1203) 84 Thế Hệ Thứ Mười Ba (Có người, người khuyết lục) 87 35 CƯ SĨ Thông Sư (? - 1228) 87 36 THIỀN SƯ Thần Nghi (? - 1216) 88 Thế Hệ Thứ Mười Bốn (Gồm người, người khuyết lục) 90 37 THIỀN SƯ Tức Lự (Một tên Tĩnh Lự) 90 38 THIỀN SƯ Huyền Quang (? - 1221) 90 Thế Hệ Thứ Mười Lăm (Có người, có người) 93 39 CƯ SĨ Ứng Vương 93 Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục 94 Quyển Hạ 94 Dòng Pháp Tỳ Ni Đa Lưu Chi - Chùa Pháp Vân 94 40 THIỀN SƯ Tỳ Ni Đa Lưu Chi 94 Thế Hệ Thứ Nhất (1 người) 98 41 THIỀN SƯ Pháp Hiền (? - 626) 98 Thế Hệ Thứ Hai (1 người) 100 Thế Hệ Thứ Ba (1 người) 100 Thế Hệ Thứ Tư (1 người) 100 42 THIỀN SƯ Thanh Biện (? - 686) 100 Thế Hệ Thứ Năm (1 người khuyết lục) 102 Thế Hệ Thứ Sáu (1 người khuyết lục) 102 Thế Hệ Thứ Bảy (1 người khuyết lục) 102 Thế Hệ Thứ Tám (3 người, người khuyết lục) 102 43 THIỀN SƯ Định Không (? - 808) 102 Thế Hệ Thứ Chín (3 người, khuyết lục) 104 Thế Hệ Thứ Mười (4 người, người khuyết lục) 104 44 TRƯỞNG LÃO La Quý 104 45 THIỀN SƯ Pháp Thuận (925-990) 105 46 THIỀN SƯ Ma Ha (Tên cũ Ma Ha Ma Gia) 107 Thế Hệ Thứ Mười Một (4 người, người khuyết lục) 109 47 THIỀN ÔNG Đạo Giả (902-979) 109 48 THIỀN SƯ Sùng Phạm (1004-1087) 109 Thế Hệ Thứ Mười Hai (7 người, người khuyết lục) 110 49 THIỀN SƯ Vạn Hạnh (?-1025) 110 50 THIỀN SƯ Định Huệ 116 51 THIỀN SƯ Đạo Hạnh (? - 1117) 116 52 THIỀN SƯ Trì Bát (1049-1117) 123 53 THIỀN SƯ Thuần Chân (? - 1105) 124 Thế Hệ Thứ Mười Ba (6 người, người khuyết lục) 126 54 TĂNG THỐNG Huệ Sinh (? - 1064) 126 55 THIỀN SƯ Thiền Nham (1093-1163) 129 56 QUỐC SƯ Minh Không (1066-1141) 129 57 THIỀN SƯ Bản Tịch (? - 1140) (Trước tên Pháp Mật) 131 Thế Hệ Thứ Mười Bốn (4 người, người khuyết lục) 133 58 TĂNG THỐNG Khánh Hỷ (1067 - 1142) 133 Thế Hệ Thứ Mười Lăm (3 người, người khuyết lục) 136 59 THIỀN SƯ Giới Không 136 60 THIỀN SƯ Pháp Dung (? - 1174) 137 Thế Hệ Thứ Mười Sáu (3 người) 139 61 THIỀN SƯ Trí Nhàn (Một tên Tĩnh Lự) 139 62 THIỀN SƯ Chân Không (1046-1100) 141 63 THIỀN SƯ Đạo Lâm (? - 1203) 143 Thế Hệ Thứ Mười Bảy (có người, người khuyết lục) 145 64 THIỀN SƯ Diệu Nhân (1042-1113) 145 65 THIỀN SƯ Viên Học (1073 -1136) 146 66 THIỀN SƯ Tịnh Thiền (1121 - 1193) 147 Thế Hệ Thứ Mười Tám (có người, người khuyết lục) 148 67 QUỐC SƯ Viên Thông (1080 - 1151) 148 Thế Hệ Thứ Mười Chín - Hai Mươi (1 người khuyết lục) 151 68 THIỀN SƯ Y Sơn (? - 1216) 151 Hệ Phái Thiền Sư Thảo Đường 153 69 THIỀN SƯ Thảo Đường 153 Thế Hệ Thứ Nhất (3 người) 153 70 HỒNG ĐẾ Lý Thánh Tơn 153 71 THIỀN SƯ Bát Nhã 153 72 CƯ SĨ Ngộ Xá 153 Thế Hệ Thứ Hai (4 người) 154 73 THAM CHÁNH Ngơ Ích 154 74 THIỀN SƯ Hoàng Minh 154 75 THIỀN SƯ Không Lộ 154 76 THIỀN SƯ Định Giác {Tức Giác Hải} 154 Thế Hệ Thứ Ba (4 người) 155 77 THÁI PHÓ Đỗ Vũ 155 78 THIỀN SƯ Phạm Âm 155 79 HOÀNG ĐẾ Lý Anh Tôn 155 80 THIỀN SƯ Đỗ Đô 155 Thế Hệ Thứ Tư (4 người) 155 81 THIỀN SƯ Trương Tam Tạng 155 82 THIỀN SƯ Chân Huyền 156 83 THÁI PHÓ Đỗ Thường 156 Thế Hệ Thứ Năm (4 người) 156 84 THIỀN SƯ Hải Tịnh 156 85 HOÀNG ĐẾ Lý Cao 156 86 XƯỚNG NHI QUẢN GIÁP Nguyễn Thức 156 87 Phụng Ngự Phạm Đẳng 156 Thiền Uyển Tập Anh Bài Tựa In Lại Thiền Uyển Tập Anh [1a1] thế? Thiền uyển tập anh, dùng nghĩa đó? Xin thưa, dùng anh tú làm nghĩa Sao Người theo Thiền tôn cố nhiên nhiều, kẻ biết lẽ huyền thật lại hiếm: phụng bầy gà, lan đám cỏ Nếu phú bẩm anh dị, tri kiến siêu quần, thấu ý chí huyền vi, để làm lãnh tụ cho kẻ hậu học mô thức cho người đời sau? Đáng tin thay! Trong vườn Thiền, người anh kỳ hiếm, nhân trích lấy bậc danh cơng, thạc đức để làm tỏ tổ thuật Thiền học Nên nghĩa Tập anh mà có tên Kể từ hỗn độn bắt đầu, có Phật Uy Âm xuất thế1, sáng làm tị tổ Thiền tơn Nhưng thời ấy, tục cịn hậu, người nhiều chất phác, kinh giáo hư không [1b1], khơng cần nói để làm máy hóa độ Kẻ lấy ma làm Phật kẻ trá ngụy ngày sinh, gian dâm ngày dấy, nghiệp nợ kết đầy, chướng tội thêm thẳm Nếu chẳng dùng đến thuyền từ cứu vớt, chẳng thể Cho nên cha Thích Ca xuất Ta Bà2, họ mà nói kinh kệ, dạy dỗ chúng sanh, chín kiếp vượt tu3, công thành mãn Do thế, Phật giáo đại hành, Thiền tơn tiếp nối, gió thổi qua sáu nẻo4, để đem mát lành, tuyết rơi ba đường5 để dẹp nóng Bí thành Phật làm Tổ, từ mở mối manh Nước Đại Việt ta, lời Phật thấm nhuần khắp cả, mưa pháp sóng gội nhiều nơi, cắt tóc xuất gia, chứng ấn ngộ khơng có người Về hành tích, lòng Thiền họ sáng mặt trời, gương đạo giá băng Có người đời để giúp nước an dân, có kẻ nhập để đỡ ngã, vớt chìm Có người sớm ngộ ấn tâm, chống gậy làm thần diệu mầu Đạt Ma6 [2a1] Có kẻ muộn vào cửa Thiền, sen7 khiến hiển bí Đồ Trừng Còn vị, chim rừng chuộng niềm đức, nghe kinh cửa, dã thú mến lòng nhân, cửa bếp dâng cơm Đó lịng thành cảm cách hiệp, chỗ học thần hóa Uy Âm Phật: tức Đức Phật giới Khơng kiếp, trước khơng có Đức Phật hết Cho nên tên Đức Phật dùng ranh giới giai đoạn lúc chưa có phân biệt chúng sanh giai đoạn sau có phân biệt Xem Pháp hoa thơng nghĩa Tổ đình uyển Ta bà: Phạn: Sahà, tên giới chúng ta, định nghĩa giới "chịu nhận ba thứ độc (tức tham, sân, si) loại phiền não" Xem Bi hoa kinh tờ 119c 22-23 Cửu kiếp lịch tu: Điển tích Phật Thích Ca, nhờ ngợi ca Đức Phật Phất Sa tán: Thiên thượng thiên hạ vô Phật Thập phương giới diệc vô tỉ Thế gian sở hữu ngã tận kiến Nhất thiết vô hữu Phật giả làm vị Bồ Tát đường tới giác ngộ, mà thâu ngắn thời gian tu hành cách vượt chín kiếp, để trở thành Phật Thích Ca, Di Lặc cịn phải đợi chín kiếp Xem Đại trí độ luận 25 tờ 87b27 Lục đạo: gọi Lục thú, tức cho sáu đường sống sáu lối sống, đường sống thiên thần, người, phi thiên, súc sanh, quỉ đói địa ngục Tam đồ: tức ba đường, là: đường lửa cho chỗ lửa địa ngục, Con đường máu cho giới ăn nuốt lấy sinh mạng tức loài súc sanh Con đường đao kiếm cho giới đấu tranh hiếp lẫn tức lồi quỷ đói Xem Tứ giải kinh Tức Bồ Đề Đạt Ma, Phạn Bodhidharma, đến Trung quốc vào năm 520 năm 528, người coi thực khai sáng thiền Trung quốc Về tích, xem Truyền đăng lục tờ 217a9 - 220b25 Tục cao tăng truyện 16 tờ 551b27 - c26 Lịch đại pháp bảo kỳ tờ 180 c3 - 181a18 Tức Phật Đồ Trừng (232 - 348) Chú sen có nghĩa đọc làm cho hoa sen mọc lên từ bát nước Sự tích lấy từ truyện Trừng gặp Thạch Lặc, Lặc hỏi Trừng chuyện "Đạo Phật có linh nghiệm gì? Trừng biết Lặc khơng hiểu tới lẽ sâu Đạo, nên dùng đạo thuật để làm cớ, nhân nói rằng: "Đạo xa, lấy việc gần để làm chứng" Bèn lấy bình bát đựng đầy nước, đốt hương niệm phút chốc mọc lên hoa sen xanh, sắc đẹp sáng chói mắt Lặc tin phục Xem Cao tăng truyện tờ 383c3 - 10 Thiền Uyển Tập Anh xong, há chẳng mầu nhiệm bốn mắt nhìn ! Thật đủ để làm bậc anh tú vườn Thiền Ôi ! Phật đạo chí huyền, mà lịng lại huyền huyền1 Phật đạo lớn mà lòng lại lớn lớn Lịng ! Lịng ! Nó chủ tể tu đạo ! Một sách Thiền uyển này, Thiền sư Vô Ngôn Thông truyền đạo, đèn đèn nối nhau, ánh ánh huy hoàng, song rút gọn lời dài, làm ngắn chuyện rộng lịng Chánh giác vơ thượng Xét ngun nó, gột rửa sáu trần, rời bỏ bốn tướng2 mà sao? Tơi rịng học sách Nho, xem [2b1] thêm kinh Phật, xét lý hữu vơ chúng, nói hai đường, khảo chỗ quy kỉnh tợ lẽ Nhân rảnh rỗi giảng dạy trường3, gặp bạn thiền đến bàn lời Phật, đối thoại hồi lâu, vấn đề lơng rùa sừng thỏ Ơng nhân lấy từ tay áo, có Tập anh tập nhờ chỉnh cú, để tiện in lại, nhằm khỏi sai lầm Tơi xem sách có nhiều cao thiền, danh tổ, học tu hết sức, chứng ngộ thiêng ttrong lịng vừa kính vừa phục Họ bàn khơng, nói giác, đương nhiên khơng phải nằm phần việc tơi Nhưng kinh Dịch có nói: "Trẻ nhỏ cầu ta"4 Cho nên, tơi khơng thể không theo lời xin ông để sửa lại chữ thiếu mất, thêm vào chỗ sót thoát lạc Trong khoảng tuần nhật, lời văn nghĩa lý sách rõ ràng trở lại xưa, không ánh trăng thêm sáng Ơng nhân xin tựa dùng để khắc vào đầu sách, nhằm hiển dương Phật giáo [3a1] Tôi không tiếc công, cho gọi đứa đến trước mặt, bảo lấy bút giấy, chuẩn bị viết lách, thảo thiên lời q Ơng nhân vái chào mà nhận Cẩn tự In lại vào ngày tốt tháng tư năm Lê Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715) [3b1] Thác tích Thiền tơn: Thích tử Như Trí Mơn đồ: Sa di Tính Nhu Tính Xuyến Tính Trung Tính Huy Tính Kiến Tính Bổn Thiện nam tử Tính Phận Tính Thành Tính Từ Tính Hưng Tính Minh Huyền trung chi huyền: Đây ba thứ huyền phái Lâm tế, là: Huyền trung huyền, Thể trung huyền Cú trung huyền Xem Nhân thiên nhãn mục tờ 311b19 Xem thêm Lão Tử, Đạo đức kinh thượng thiên tờ 1b3, Huyền chi hựu huyền, Chúng diệu chi môn Sáu trần: tức sáu đối tượng sáu giác quan, mà thơng thường gồm sắc đối tượng mắt, đối tượng tai, hương đối tượng mũi, vị đối tượng lưỡi, xúc đối tượng thân, pháp đối tượng ý Bốn tướng: tức bốn diễn trình vật, sinh ra, trì giữ, thay đổi diệt chết Xem Câu xá luận tờ 27a12 20a9 Chiên đường: Điển lấy từ việc Dương Chấn (? - 124) dạy học, trước nhà có treo bảng chim ngậm mỏ ba cá chiên, nên sau người ta gọi nhà chiên hay chiên đường, để chỗ thầy đồ dạy học Xem Hậu Hán thư 84 tờ 1b5-9 Dẫn Chu dịch: "Quẻ Mông": "Phỉ ngã cầu đồng mông, đồng mông cầu ngã" Xem Chu dịch tờ 9a3 Thiền Uyển Tập Anh Tính Băng Thiện nữ nhân hiệu Diệu Tặng hiệu Diệu Đạo Tính Phụng 10 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Thượng Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục Quyển Thượng [4a1] Dòng Pháp Thiền Sư Vô Ngôn Thông THIỀN SƯ Vô Ngôn Thông1 (759 - 826) Chùa Kiến sơ, làng Phù đổng, Tiên du2 Sư vốn người Quảng châu, họ Trịnh, nhỏ mộ đạo, không màng gia sản, đến thọ nghiệp chùa Song lâm Vũ châu3 Tính tình trầm hậu, nói, im lặng mà biết, rõ hiểu việc cách tổng quát Cho nên, người đương thời gọi Vô Ngôn Thông {Truyền đăng4 gọi Bất Ngữ Thông} Thiền sư Vô Ngôn Thông Đối chiếu với tư liệu Trung Quốc: (a) Truyền đăng lục ĐTK 2076, tờ 268a28-b13: Hoài Nhượng thiền sư, đệ tam Hồng châu Bách Trượng Hoài Hải thiền sư pháp tự Quảng châu, An hịa tự, Thơng thiền sư giả, Vụ châu, Song lâm tự thọ nghiệp, tự ấu, ngôn, thời nhơn vị chi Bất Ngữ Thông dã Nhân lễ Phật, hữu thiền giả vấn vân: "Tọa chủ lễ để thị thập ma? Sư vân: "Thị Phật" Thiền giả nãi tượng vân: "Giá cá thị hà vật?" Sư vơ đối Chí dạ, cụ oai nghi, lễ vấn thiền giả vân: " Kim nhật sở vấn, mỗ giáp vị tri ý hà" Thiền giả vân: "Toạ chủ kỷ hạ da? Sư vân: "Thập hạ" Thiền giả vân: "Hoàn tằng xuất gia dã vị?" Sư chuyển mang nhiên Thiền giả vân: "Nhược dã bất hội, bách hạ vi?" Thiền giả nãi mệnh Sư đồng tham Mã Tổ Hành chí Giang tây, Mã Tổ dĩ viên tịch Nãi yết Bách Trượng, đơn thích nghi tình Hữu nhân vấn: "Sư thị thiền sư phủ?" Sư vân: "Bần đạo bất tằng học thiền." Sư lương cửu khước triệu kỳ nhân Kỳ nhân ứng nặc Sư tông lư thọ tử (kỳ nhân vô đối) Sư nhật linh Ngưỡng Sơn tương sàng tử lai Ngưỡng Sơn tương đáo Sư vân: "Khước tống hoàn xứ Ngưỡng Sơn tùng chi Sư vân: "Sàng tử na biên thị thập ma vật?" Ngưỡng Sơn vân: "Vô vật" Sư vân: "Giá biên thị thập ma vật?" Ngưỡng Sơn vân: "Vô vật" Sư triệu: "Huệ Tịch" Ngưỡng Sơn vân: "Nặc" Sư vân: "Khứ" (b) Liêu đăng hội yếu (Vạn 136 tờ 275a15), chép giản lược hơn, nói Huệ Tịch lúc Sa di (c) Đại quang minh tạng, trung (Vạn 137 tờ 422b.), chép từ đoạn "có người hỏi Sư có phải Thiền sư ?" vân vân, Truyền đăng lục (đã dẫn), cuối có lời bình Bản Đàm: "Cổ nhân tự lợi thượng trí dĩ hồn đẳng phác mậu chi tư, đại lược tương tợ Kỳ thọ đạo ký bất tương viễn, nhi dụng xứ diệc nhiên, Bất Ngữ Thông dĩ hạ chí vu Đại An chư sư, thân tự Bách Trượng lơ bị trung lai, nhi đồn liu tinh kim, lược vô uế Thử đản trước kỳ thời ứng nhi dĩ, yếu nghiệm kỳ khí lực tương địch, lợi độn tương ma, tự phi kỳ gia đệ huyễnh, thục cảm khinh xúc?" (d) Ngũ đăng hội nguyên (Vạn 138 tờ 63b), chép Truyền đăng lục, dẫn, từ đầu đến cuối, chi tiết đối thoại với Ngưỡng Sơn có khác chút: "Sư nhật triệu Ngưỡng Sơn: "Tương sàng tử lai" Sơn tương đáo Sư viết: "Khước tống xứ trước." Sơn tùng chi Sư triệu: "Huệ Tịch" Sơn ứng nặc Sư viết: "Sàng tử na biên thị ma vật?" Sơn viết: "Chẩm tử" giá biên thị ma vật?" Sơn viết: "Vô vật" Sư phục triệu: "Huệ Tịch" Sơn ứng nặc Sư viết: " Thị ma" Sơn vô đối, Sư viết: "Khứ" (e) Ngũ đăng nghiêm thống tờ 103b Chỉ nguyệt lục 11 tờ 125c hai chép Ngũ đăng hội nguyên dẫn Tức huyện Tiên du Đại nam thống chí, tỉnh Bắc ninh, nói: "Huyện Tiên du xiên phía đơng bắc phủ lỵ Từ sơn 10 dặm, rộng từ đông sang tây 18 dặm, nam xuống bắc 10 dặm, phía đơng 10 dặm đến địa giới huyện Quế dương, tây dặm đến địa giới huyện Yên Phong, nam 11 dặm đến địa giới huyện Siêu loại phủ Thuận an, bắc dặm đến địa giới huyện Yên phong Đời Trần trước nguyên có tên huyện Sử ký nói Nguyễn Thủ Tiệp chiếm Tiên du, tức Đời thuộc Minh, châu Vũ ninh gồm lấy thuộc phủ Bắc giang Đời Lê Quang Thuận, đổi thuộc phủ Từ sơn Triều ta nhân theo Nó gồm hai tổng, 56 xã thôn" Nay tức huyện Tiên du, tỉnh Hà bắc Làng Phù huyện Chùa Kiến sơ, truyện Cảm Thành xác định nhà giàu họ Nguyễn làng đem nhà cải thành chùa, đem cúng cho Cảm Thành có lẽ khoảng năm 820 hay trước khơng lâu Huyện Tiên du này, vào thời kỳ nhà Lý gọi quận Tiên du, truyện Cảm Thành nói Thành người Tiên du, xuất gia núi Tiên du quận mình." Vụ châu, địa danh đời Đường, sau đổi Tư châu Nay huyện lỵ huyện Vụ Xuyên, Quý châu tức Truyền đăng lục Đạo Nguyên khởi viết năm 1004 Nó gồm thảy 30 quyển, mô tả lịch sử truyền thừa Thiền tôn từ Phật Tỳ Bà Thi trở xuống Thiền sư Huệ Thành (941 - 1007) Năm Cảnh Đức thứ (1007) năm ơng hồn thành tác phẩm Vì viết khoảng Cảnh Đức (1004 - 1007) đời Tống Chân Tôn nên có tên Cảnh Đức truyền đăng lục, Đại tạng kinh số ĐTK 2076 143 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ "Đạo tâm thành Giáo ta hành Ta theo biến hóa" Rồi ngồi kiết già mà mất, thọ 55 tuổi đời, 36 tuổi hạ1, hồng thái hậu cơng chúa Thiên Thành , đệ tử Ni sư Diệu Nhân3 đem dâng lễ vật Qua hai ngày sau, đại sư Nghĩa Hải chùa Đại minh sa mơn ban ấn tín Pháp Thành đem đồ chúng sắm sửa lễ vật đến chơn Sư, xây tháp ngồi trai đường Học sĩ Nguyễn Văn Cử phụng chiếu soạn minh cho tháp, cơng thượng thư Đồn Văn Khâm có thơ truy điệu rằng: "Triều đình thơn dã nức cao phong Gậy chống mây gặp hội rồng Kinh hãi nhà nhân, huệ gẫy Than dài rừng đạo, đọt tùng buông Cỏ biếc vây mồ thêm tháp Núi xanh soi nước thấy hình vương (66b1) Cửa thiền vắng vẻ gõ Qua chuông chiều vẳng tiếng buồn"4 63 THIỀN SƯ Đạo Lâm (? - 1203) Chùa Long vân, làng Siêu loại, Long phước5 Người Cửu cao, Chu diên6, họ Tăng sớm mộ Không tôn , hạnh khiết Ban đầu, Sư theo Pháp Dung chùa Hương nghiêm thọ nghiệp Trải qua nhiều 1 Tuổi hạ mà từ Phật học Trung Quốc gọi hạ lạp, thứ tuổi tính theo tiêu chuẩn tổ chức Phật giáo Tuổi bắt đầu tính từ người thức nhận vào tổ chức Phật giáo người xuất gia, thể qua việc người chấp nhận kỷ luật đầy đủ người sống hoàn toàn theo Phật giáo, tức kỷ luật Tỳ kheo Chỉ chấp nhận kỷ luật đó, tức thường gọi "Cụ túc giới", tuổi hạ bắt đầu tính Mỗi tuổi hạ tương đương với tuổi đời, nhận giới Tỳ kheo năm phải sống cấm túc ba tháng mùa mưa, tháng khác họ phải lang thang hoạt động truyền giáo, nên sống năm ba tháng cấm túc tuổi hạ Hồng thái hậu tức Linh nhân Hoàng thái hậu (?- 1117), mẹ Lý Nhân Tơn Xem thích (3) truyện Thơng Biện Cịn Thiên Thành cơng chúa (? - 1149) Lý Thánh Tôn vợ Thân Đạo Nguyên Xem thích (3) Cả hai in đời Lê lẫn in đời Nguyễn viết: "Đệ tử Mậu Nhân ni sư" Nhưng truyện ni sư tờ 67a8 nói ni sư tên Diệu Nhân Chúng nghi chữ Mậu sai khác chữ Diệu, tỵ húy tên mẹ Trần Thái Tôn Lê thị Diệu, nên Diệu đổi làm Mậu Kiến văn tiểu lục tờ 13b3-6 chép y nguyên thơ, trừ câu thứ mà chép thành: "Vân oanh bích thảo thiêm tân tháp" Về bàn cãi liên quan tới tác giả thơ thơ truyện Quảng Trí xem thích (3) Cái tên Long Phúc nhắc tới hai lần Thiền uyển tập anh truyện Y Sơn tờ 70b1 Cứ vào thành phần cấu tạo nên nó, tức làng Siêu loại Đại thơng trường, ta xác định phần đất thuộc gồm hai huyện Siêu loại Gia bình đời Nguyễn, tức huyện Thuận thành phần bắc huyện Gia lương, tỉnh Hà bắc Về vị trí làng Siêu loại, xem thích (1) truyện Thiện Hội Đại thông trường Xem thích (1) truyện Y sơn Cương mục tiền biên tờ 10b1-2 nói: "Huyện Chu diên đời Hán đặt thuộc quận Giao chỉ, đời Đường đổi làm Diên châu, đời Lê phủ Tam đái, tức đất phủ Vĩnh tường, tỉnh Sơn tây" Nhưng Tùy thơ 21 tờ 7b8 lẫn Cựu Đường thơ 41 tờ 42b11 nói Chu diên đất quận Vũ bình thời trước Mà ta khảo đất quận Vũ bình rơi vào khoảng tỉnh Hưng yên ngày Xem thích (2) truyện Tịnh Lực Ngồi Ngun hịa quận huyện đồ chí 38 tờ 13a1 Thái bình hồn vũ ký 170 tờ 10a5 lại ghi Chu diên phía đơng nam, trị phủ Giao châu, nghĩa đóng phía nam thành phố Hà nội ngày Chi tiết Độc sử phương dư kỷ yếu chép y lại Như Chu diên phải nằm phía đơng nam thành phố Hà nội, gồm phần đất huyện nào? Truyện Đạo lâm nói Lâm "người Cửu cao, Chu diên" Mà Đại Việt lịch triều đăng khoa lục có ghi ba người đỗ tiến 144 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ năm, mật nhận tâm ấn, Dung giao phó đèn Tổ, tùy chỗ thắp sáng, theo giúp việc, lợi người khơng Đến tháng năm Q hợi Thiên Gia Bảo Hựu thứ (1203), Sư ngồi kiết già mà mất.2 sĩ xuất thân từ làng Cửu cao "hạt Gia lâm" Đây Trần Văn Bính khoa năm 1505, Vũ Hữu Nghiêm khoa năm 1514 Nguyễn Di khoa năm1532 Làng Cửu cao đến khoảng năm 1685 đổi thành làng Thượng tốn khoa năm có Đỗ Cơng Bật "người hạt Thượng tốn", đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân đến Bật Đỗ Công Đỉnh đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ khoa 1706 Đỉnh lại ghi người làng Thượng tốn hạt Gia lâm Mà ta biết làng Thượng tốn làng Cửu cao đổi ra, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục nói Trần Văn Bính người làng Cửu cao, có chua thêm tức làng Thượng tốn Như vậy, làng Cửu cao, Chu diên làng Thượng tốn, huyện Gia lâm tỉnh Bắc ninh Địa phận Chu diên phải ăn thâm vào phần đất huyện Gia lâm tỉnh Bắc ninh Vùng Chu diên xưa từ gồm phần đất huyện Gia lâm, tỉnh Bắc ninh huyện Đông yên, tỉnh Hưng yên ngày Tức Phật giáo, toàn tư tưởng Phật giáo xếp thành hữu tôn, Không tôn Tánh tôn mà Tánh tôn lại bao hàm hữu lẫn không tôn Nhưng Tánh tôn Không tôn lại bị "các Thiền gia lộn cho tôn, giáo", nên Phật giáo gọi không tôn Xem Tôn cảnh lục 34 tờ 616a6-617a4 Truyện Tịnh Thiền tờ 68a7 nói: "Đến Lâm rồi, Thiền khắp chốn thiền tìm bạn học thêm" Mà Thiền vào năm 1139 Như Lâm tối thiểu phải trước năm chừng mười năm, đâu lại có chuyện vào năm 1203, nghĩa sau Thiền chết mười năm Lại thêm vấn đề, niên hiệu Thiên Gia Bảo Hựu thấy Toàn thư B4 tờ 22b8 23a5, Đại Việt sử lược tờ 14a1 v.v viết Thiên Tư Bảo Hựu Chúng nghi người hiệu đính in năm 1715 sửa thêm niên hiệu Thiên Gia Bảo Hựu vào, mà tự nguyên ủy Thiên Cảm Chí Bảo hay Chính Long Bảo Ứng Vấn đề niên đại vị sư thật nan giải Trừ tìm thêm bia văn mới, ta giải phần Chúng tơi biết tính chất ngược ngạo phi lý niên đại 1203 đấy, đề nghị cách có niên đại giả thiết mới, niên hiệu Thiên Gia Bảo Hựu năm thứ nhằm năm can chi nó, tức năm Q hợi, Tồn thư có Dẫu sao, ta phải giả thiết Lâm phải trước Thiền khoảng mười năm, tức khoảng năm 1175 145 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Thế Hệ Thứ Mười Bảy (có người, người khuyết lục) 64 THIỀN SƯ Diệu Nhân (1042-1113) Viện Hương hải, làng Phù đổng, Tiên du Cô tên Ngọc Kiều, gái lớn Phụng Yết Vương1, bẩm tính hiền thục, ngơn hạnh có pháp Vua Lý Thánh Tơn ni cung Đến tuổi cập kê, vua gả cho thâu mục Chân đăng họ Lê Họ Lê mất, tự thề giữ nghĩa (67a1) không tái giá Một hôm than rằng: "Ta xem gian, pháp mộng huyễn, bọn phù vinh nương tựa sao?" Do đó, đem cho đồ trang sức, xuống tóc xuất gia, đến thọ Bồ tát giới với Chân Không làng Phù đổng, học hỏi tâm yếu Chân Khơng ban hiệu cho phép trụ trì ni viện Cơ giữ giới, hành thiền, đạt Tam ma địa, thật bậc tơn túc hàng ni chúng Có đến cầu học, cô tất đem Đại thừa giảng dạy nói: "Chỉ trở nguồn tự tính, đốn tiệm tùy mà thể nhập, thường tịch tịnh, tránh xa sắc, ngơn ngữ" Có học trò hỏi: "Tất chúng sinh bệnh, ta bệnh2, gọi tránh xa sắc?" Cô đem giáo nghĩa đáp: "Nếu lấy sắc thấy ta, lấy âm cầu ta, người làm tà đạo, thấy Như Lai"3 Lại hỏi: "Sao gọi ngồi yên"4 Cô đáp: "Xưa không đi" Lại hỏi: "Sao gọi không lời?" Cô đáp: "đạo vốn không lời" Ngày 01 tháng năm Hội Tường Đại Khánh thứ (1113), cáo bệnh5 (67b1) nói kệ: "Sinh, già, bệnh, chết Từ xưa thường Muốn cầu thoát ly Tức Phụng Càn Vương, tước Lý Nhật Trung cha Lý Thái Tôn phong vào năm 1035 Chữ Càn húy đời Trần, nên đổi chữ Yết Toàn thư B6 tờ 30a2-3: "Cửa Cần, trước gọi Càn, tránh húy nên làm Cần" Duy ma cật sở thuyết kinh trung tờ 544b21: "Dĩ thiết chúng sanh bệnh, thị cố ngã bệnh" Kim cang kinh tờ 752a17: "Nhược dĩ sắc kiến ngã, Dĩ âm cầu ngã, Thị nhân hành tà đạo, Bất kiến Như Lai" Yến tọa, ngồi tĩnh lặng tư Ơũ ám thiền thoại Tu Bồ Đề yến tọa mà thiền gia thường nhắc tới sau: "Tu Bồ Đề yến tọa đống đá Chư thiên mưa hoa tán thán Tôn giả hỏi: "Trong hư không làm mưa hoa tán thán đó?" Thiên trả lời: "Tơi Phạm Thiên Tơi tơn trọng Tơn giả khéo nói bát nhã ba la mật đa" "Ta Bát nhã chưa nói chữ, tán thán?" Thiên nói: "Tơn giả khơng nói, tơi khơng nghe Khơng nghe, khơng nói chân thật Bát nhã" Xem Giáo ngữ lục tờ 680a5 Toàn thư B3 tờ 16a7-9: "(Hội Tường Đại Khánh) năm thứ (1113) mùa hạ tháng 6, phu nhân Châu mục châu Chân đăng công chúa họ Lý Phu nhân tên Ngọc Kiều gái lớn Phụng Càn Vương Thánh Tôn nuôi cung đến lớn, gả cho châu mục họ Lê Châu chân đăng Họ Lê chết, cô tự thề góa, xuất gia làm Ni Đến mất, thọ 72 tuổi Thần Tơn tơn hiệu Ni sư" 146 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Cởi trói thêm buộc Mê tìm Phật Lầm cầu thiền Thiền Phật chẳng tìm Ngậm miệng khơng nói"1 Bèn gội tóc, rửa mình, ngồi kiết già mà tịch, thọ 72 tuổi 65 THIỀN SƯ Viên Học (1073 -1136) Chùa Đại an quốc, làng Cổ hạnh, Tế giang2 Người Như nguyệt3, họ Huỳnh Nhỏ học sách đời, đến tuổi đội mũ, học nội điển4, nhân nghe câu nói Chân Khơng, tâm địa nhiên tỏ ngộ Từ ấy, Thiền học cao vút, luật nghi không ngại, thân mặc áo suốt mùa lạnh nóng, bình bát tích trượng mang theo bên mình, tùy phương khai hóa; sửa cầu, đắp đường, khơng việc không xung phong trước Sau, Sư làng Phù cầm5, trùng tu chùa Quốc đúc chuông Thường có kệ duyên hóa sau: "Sáu thức6 thường mê đêm trọn khổ, Vô minh che khuất lưỡi buông Sớm tối nghe chuông khơi giác ngộ Thần lười diệt thần thông" Ngày 14 tháng mùa hè năm Bính thìn Thiên Chương Bảo Tự thứ (1136), Sư thị tịch, thọ (68a1) 64 tuổi Các môn đệ Ngô Thông Thiền7, Lưu Vương Nhân, Lữ Pháp Hoa Châu Diệu Dụng thu di cốt, xây tháp để thờ Bài kệ Thái tơn hồng đế ngự chế khóa hư hạ tờ 33b 1-4 có chép nói kệ khun chúng Trần Thái Tơn: Sinh lão bệnh tử Lý chi thường nhiên Dục cầu giải thoát Giải phược thiêm triền Mê nhi cầu Phật Hoặc nhi cầu thiền Thiền giả bất cầu Đổ vong ngôn Những chữ in nghiêng khác với chữ Thiền uyển tập anh Với chữ khác ấy, nghĩ Trần Thái Tôn lấy lại kệ thị tịch Ni sư Diệu Nhân, đổi vài chữ, để làm mình, quan niệm "nhất hồi niêm xuất, hồi tân" (mỗi hồi nêu ra, hồi mới) Thiền gia đời Trần công án cũ phổ biến Trần Nhân Tôn, có người hỏi lập lại cơng án cũ người xưa thế, trả lời: "Nhất hồi niêm xuất, hồi tân" Xem Thánh đăng lục tờ 4b1-2 Tức huyện Văn Giang, tỉnh Hưng yên ngày Xem thích (2) truyện Thuần Chân Tức làng Như nguyệt, huyện Yên phong, tỉnh Bắc ninh ngày Nó khơng phải lộ Như nguyệt giang, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục ghi làng Như nguyệt quê Hứa Tam Tỉnh tiến sĩ khoa 1558 Chỉ kinh điển Phật giáo Nhị giáo luận Đạo An Quảng hoằng minh tập tờ 136c11-16 viết: "Cổ cứu hình chi giáo, giáo xưng vi ngoại, tế thần chi điển, điển hiệu vi nội Thích giáo vi nội, Nho giáo vi ngoại" Tức làng Phù cầm, huyện Yên phong, tỉnh Bắc ninh ngày Xem thích (2) truyện Minh Trí Sáu thức tức sáu thứ nhận thức sáu giác quan đem lại, nhận thức mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý Ngô Thông Thiền Cư sĩ Thông Thiền, thầy Tức Lự, thuộc phái Kiến sơ 147 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ 66 THIỀN SƯ Tịnh Thiền (1121 - 1193) Chùa Long hoa, làng Cổ giao, Long biên Người làng Cổ giao, họ Phí, tên Hồn Ban đầu, với bạn đồng học Tịnh Không thờ Đạo Lâm chùa Long vân làm thầy Hằng ngày miệt mài học hỏi, sâu hiểu lẽ huyền, Lâm biết Sư pháp khí, nên ban hiệu ấn chứng rằng: "Tịnh tịnh trí diệu viên, Thiền thiền tâm thường tịch" Đến Lâm tịch rồi, Sư khắp chốn thiền, tìm bạn học thêm Lúc duyên đạo thuần, tìm làng cũ, trùng tu chùa Long hoa Ngồi lúc khảo sát thiền luật, Sư nghĩ đến việc lợi tha Ngày 12 tháng mùa thu năm Quí sửu Thiên Tư Gia Tự thứ (1193) Sư thị tịch, thọ 73 tuổi Môn đồ Pháp Ký soạn văn bia chùa có nói: Sư sinh đời Lý Ra gặp thời minh Lục độ1 há quên Tứ hoằng2 khơng bỏ Chén thơm3 chỗ Mười phương tín chủ sóng Gậy tích khua Bốn chúng4 học đồ mây nhóm Thần thơng khơn tính Huyền dụng khó lường Nếu chẳng đến Phật giác trường Đâu hay thảnh thơi nghiệp tốt Quả đúng: Trời Thích trăng báu Vườn Pháp thôn thiêng Tức sáu giúp ngừơi ta vượt bến khổ đau, gọi ba la mật, bố thí, giữ giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định trí tuệ Tức tứ hoằng thệ nguyện, "Bốn thệ nguyện lớn", chúng sanh vô số lường thệ nguyện độ khắp, phiền não vô tận thệ nguyện dứt sạch, pháp môn không kể xiết thệ nguyện tu học, Phật đạo khơng thệ nguyện đạt viên thành Đấy bốn lời nguyện tổng quát Đại thừa Xem Tâm địa quán kinh Vãng sanh yếu tập thượng Hương bôi, tức chén nước thơm dùng để cúng Phật, gọi a già bôi, hay già bôi, cho chùa chiền Tứ hay tứ chúng, tức bốn thành phần người Phật giáo, Tỳ kheo, Kỳ kheo ni, Ưu bàtắc Ưu bà di 148 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Thế Hệ Thứ Mười Tám (có người, người khuyết lục) 67 QUỐC SƯ Viên Thông (1080 - 1151) Chùa Quốc ân, làng Cổ hiền, Nam định1 Người Cổ hiền, họ Nguyễn tên Nguyên Ức Sau ngụ phường Thái bạch2 kinh thành Thăng long, nhân thể làm nhà Dịng dõi làm Tăng quan Cha Huệ Dục làm quan triều vua Lý Nhân Tôn đến chức Tả hữu nhai tăng lục, đạo hiệu Bảo Giác Thiền sư3 Sư bẩm tính thơng minh, tài học tinh diệu, sớm có chí xuất trần, thường gặp Viên Học chùa An quốc, nhân mà yếu Năm Hội Phong thứ (1197), đỗ Giáp khoa khoa thi tam giáo4 sung vào chức Đại văn Năm Long Phù Nguyên Hóa thứ (1106), vua chọn bậc hoằng tài thiên hạ, để bổ vào chỗ khuyết giai Tăng đạo, Sư lại đứng đầu kỳ thi tuyển này, Vua cho (69a1) lạ, đem trao Sư quyền hành chăn dân Sư cố từ không được, nhận chức Nội cung phụng truyền giảng pháp sư Từ đó, Sư tùy diễn hóa, bày yếu chỉ, giác ngộ cho người, giải điều mê trừ việc dốt, không để vết Những kẻ thọ nghiệp với Sư hiển danh đương thời Năm Thiên Phù Khánh Thọ thứ (1127), chùa Trung hưng diên thọ làm xong5, vua sai Sư soạn văn bia Vua kính trọng tài Sư, nên đổi Sư làm Tả nhai tăng lục Năm Đại Thuận thứ (1130), Lý Thần Tôn mời Sư vào điện Sùng Khai Vua hỏi lý trị loạn hưng vong thiên hạ Cứ Cựu Đường thư 41 tờ 42b5-8 Tân Đường thư 43 thượng tờ 9b10 Nam định tên huyện đặt lần vào năm 621 thuộc Tống châu, mà ngồi cịn gồm hai huyện khác, Tống bình Hoằng giáo Đến năm sau chia huyện Tống bình thành hai huyện Giao Hoài đức Đến năm 627 hiệp ba huyện Giao chỉ, Hoài đức Hoằng giáo lại thành huyện Tống bình với huyện Nam định thuộc Giao châu Thông điển 184 tờ 50a9-13 Đỗ Hựu (735 - 812) nói: "An nam hộ phủ đóng Tống bình" Như vậy, địa phận Tống bình tức tương đương với phần đất thủ đô hà nội ngày với phần huyện ngoại vi thuộc tỉnh Hà đơng Từ đó, phần đất huyện Nam định tất phải rơi vào khoảng tỉnh Cứ Bắc thành địa dư chí lục huyện Thượng phúc, phủ Thường tín, thuộc trấn Sơn nam thượng có số tổng xã mang tên Cổ hiền Làng Cổ hiền Viên Thông chủ yếu rơi vào địa phận tổng Cổ hiền Tổng có xã thôn sau: Cổ hiền (Thái công), Cổ hiền (Bảo hiền), Dưỡng hiền, Hưng hiền, Nhụy khê (Thượng đình nam thơn), Nhụy khê (Hạ thôn), Thụy ứng, Nhân hiền Nhuệ giang Với tên xã thôn vào thời Nguyễn ta khơng cịn nghi ngờ vị trí làng Cổ hiền thời Lý Trần Văn Giáp Lược truyện tác gia Việt nam I tr 190 nói: "hiện có hai làng Cổ hiền, thuộc phủ Thường tín, thuộc huyện Phú xuyên, tỉnh Hà đông" Nhưng tra lại Bắc thành địa dư chí lục tổng xã thơn huyện Phú xun thời Nguyễn khơng có tổng xã thôn tên Cổ hiền hết Do thế, ta dứt khốt xác định làng Cổ hiền Viên Thông tương đương với tổng Cổ hiền, huyện Thượng phúc, phủ Thường tín, trấn Sơn nam thượng, tức thuộc huyện Thường tín, tỉnh Hà đơng Chúng tơi nói tương đương tổng Đơng cứu, thuộc huyện Thượng phúc có thơn tên Cổ hiền Đất Nam định đời Lý tương đương với địa phận huyện Thường tín, tỉnh Hà đơng ngày Và làng Cổ hiền Viên Thông thuộc huyện Phường Thái Bạch kinh Thăng long chưa thể khảo Cứ Địa dư chí Bắc thành địa dư chí lục Phương đình dư địa chí ta khơng tìm thấy tên Thái bạch tên phố trại thuộc thủ đô Thăng long Phải Thái bạch đời Lý bị đổi thành phường Thái cực, quê hương Lê Kim Quế tiến sĩ khoa 1580, mà Đại Việt lịch triều đăng khoa lục Bắc thành địa dư chí lục ghi lại Thiền sư Bảo Giác, cha Viên Thông Bảo Giác chùa Viên minh, vị thầy Tịnh Giới, mà truyện Tịnh Giới tờ 33b3 nói tới Xem thích (4) truyện Tịnh Giới Bảo Giác tác giả tác phẩm Chư Phật tích duyên sự, Tăng gia tạp lục Viên Thông tập, Văn nghệ chí Lê Q Đơn ghi Văn tịch chí Phan Huy Chú ghi Viên Thông tập Bảo Giác Những kỳ thi tuyển khơng thấy sử sách khác ghi Xem thích (3) truyện Thiền Nham Nguyên văn: "Đại Khánh tam niên Những chữ "Đại Khánh tam" sửa sai người viết tựa cho in năm 1715, Tồn thư B3 tờ 25a7 năm Thiên Phù Khánh Thọ thứ (1127) mùa thu tháng ngày Đinh tỵ khánh thành chùa Trùng hưng diên thọ" Chùa Trùng hưng diên thọ khánh thành năm Thiên Phù Khánh Thọ thứ 1, vào năm Đại Khánh thứ Chữ Đại Khánh tam niên" chữ "Thiên Phù Khánh Thọ nguyên niên" mà Có lẽ để in năm 1715 có chữ bị mờ hay bị mối mọt ăn, nên nhà nho giữ chức vụ "Chính kỳ khuyết thất, trợ kỳ di lậu" cho in lầm tưởng chữ "Thiên Phù Khánh Thọ nguyên niên" thành "Đại Khánh tam niên", tự dạng chữ trước 149 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Sư đáp: "Thiên hạ đồ dùng, để chỗ yên yên, để chỗ nguy bị nguy, xin đấng nhân chủ Dùng đức hiếu sinh hợp với lòng dân, dân yêu thương cha mẹ, trơng ngóng trời trăng Đó để thiên hạ vào chỗ yên vậy" Lại đáp: "Việc trị loạn quan chức, người trị, người loạn Thần xem qua triều vua chúa đời trước, chưa có triều đại nào, khơng dùng bậc quân tử mà thịnh, không dùng kẻ tiểu nhân mà (69b1) suy Cho thế, nguyên nhân sớm chiều, mà chỗ lai lâu vậy1 Trời đất nhiên sinh nóng lạnh tức có xn thu Đấng nhân qn (khơng thể) nhiên trở nên hưng vong, tất từ từ có thiện, ác Thánh chúa đời xưa biết vậy, nên nương theo đức không nghỉ trời để sửa mình, dựa vào đức khơng nghỉ đất để n người Sửa tức cẩn thận lịng, run rẩy băng mỏng Yên người kính yêu kẻ dưới, sợ hãi tựa leo bám cành mục Làm khơng khơng hưng, trái khơng khơng suy, việc hưng vong, nơi vậy" Sư đối đáp thật xứng chỉ, nên thăng làm Hữu nhai tăng thống tri giáo môn công Sư tự gần vua, dâng lời bảo, chưa tùng thiếu sót Sau đó, Sư phụng chiếu đến đền Tây dương2 cầu giữ thai vua có ứng nghiệm Do vua thêm kính trọng, ban cho Sư vào triều đứng ngang hàng với Thái tử Năm Thiên Chương Gia Thụy thứ (1137), xe vua gác giá3 Sư dự nhận cố mạng (70a1) phụng di chiếu, chủ trì việc bàn tính phó thác.4 Năm Thiệu Minh thứ (1137), Anh Tôn lên ngơi, Thái hậu5 nhiếp chính6, cho Sư có cơng giúp vua, nhiều lần trọng thưởng Sau đó, Sư lại quận lập chùa dưỡng già Phí tổn xây dựng1 quỹ Vua ban cấp, đồng thời ban chữ2 để chùa thêm sang giống với chữ sau, chữ phù chữ thọ bị mờ hẳn hay bị mọt ăn đứt hồn tồn Cịn lại chữ thiên dễ đọc thành chữ đại, chữ nguyên dễ đọc thành chữ tam Chúng tơi vào Tồn thư coi năm Thiên Phù Khánh Thọ thứ năm khánh thành chùa Trùng hưng diên thọ Dẫn Chu dịch: "Quẻ khơn" "Thần thí kỳ qn, tử thí kỳ phụ, phi triêu tịch chi cố, kỳ lai tiệm hỷ" (Tôi giết vua, giết cha, chuyện sớm chiều mà nguồn gốc có từ lâu lắm) Xem Chu Dịch tờ 7a1 Đền Tây dương nghi đền Hai Bà Trưng mà sau Lý Anh Tơn sai dựng "ở ngồi Tây dương" Đại Việt sử lược tờ 7b9 ghi lại Việc cầu thần linh giữ gìn thai vua này, nghi xảy vào hạ bán niên năm Thiên Chương Bảo Tự thứ 3, đến tháng năm sau Lý Thiên Tộ sinh, tức Lý Anh Tơn, có lẽ có tham dự vào việc nên ta thấy nói tới chuyện mời Viên Thông vào thọ cố mạng Và việc thọ cố mạng Lý Thần Tơn giao Tồn thư B3 tờ 41 b2 42a3 bị tham tri Từ Văn Thơng cải mạng nhận hối lộ "ba phu nhân" Thực qua việc cầu giữ thai "ba phu nhân" biết cách tạo dựng phe đảng cho lên ngơi Lý Thiên Tộ cách kéo Viên Thông với Cho nên khơng phải Từ Văn Thơng trách nhiệm việc cải mệnh thơi Nó cịn có Viên Thông dù phần nhỏ Nguyên văn: Cung xa yến giá Hợp từ dùng truyện Phạm Huy Sử kyù, mà Bùi Aân dẫn Ứng Thiệu Vỹ Chiêu viết: "Ứng Thiệu nói: "Thiên tử phải ban sáng dậy làm việc sớm, vừa băng hà, nên gọi nghỉ xe" Vỹ Chiếu nói: "Hễ vừa băng hà muộn giá, lịng thần tử muốn nghỉ xe vua buộc ngựa nên muộn" Xem Sử kyù 79 tờ 9b 13 - 10a1 Nguyên văn: Cập phụng di chiếu vương mạc hiến phó thác đẳng Câu có chữ Vương mạc hiến thật khó hiểu Chúng tơi thấy có số cách hiểu chúng Thứ nhất, chúng tơi coi chữ Vương có khả khắc thiếu nét chữ chủ Coi chữ hiến khắc sai chữ du Thứ hai, chữ mạc du có nghĩa tính tốn, xắp xếp, mưu tính Nên câu Vương mạc hiến phó thác đẳng đọc dịch thành "Chủ mạc du phó thác đẳng sự" với nghĩa "chủ trì việc xếp phó thác" Ý nói Viên Thơng nhận di chiếu Thần Tôn nên xếp việc gửi gắm Hồng tử lên kế vị cho Viên Thơng chủ trì Thái hậu tức Cảm Thánh phu nhân đời Lê, mẹ Lý Anh Tôn Việc Lê phu nhân khen thưởng Viên Thơng tất khơng có lạ hết, ta thấy thích (7) Nhưng điều đáng lạ khơng thấy sử sách khác ghi lại Ngay việc "nhận cố mạng phụng di chiếu" không thấy ghi Nguyên văn: Thái hậu xưng chế, Thái hậu tức Cảm Thánh phu nhân họ Lê, mẹ Lý Anh Tơn Cịn xưng chế từ dùng cho việc nhiếp thay vua, Bản kỷ Lữ Cao Hậu Tiền Hán thư nói: "Thái hậu lâm triều xưng chế" Nhan Sư Cổ giải thích: "Lời nói Thiên tử, gọi chế thư, hai gọi chiếu thư Chế thư tức mệnh lệnh chế độ, chỗ Hồng hậu có Nay Lữ thái hậu lâm triều làm việc Thiên tử đoán sự, nên xưng chế chiếu" Xem Tiền Hán thư tờ 1a9-11 Việc nhiếp Lê Thái hậu, Đại Việt sử lược lẫn Tồn thư khơng ghi rõ, viết vụ triều biến năm 1148, Đại Việt sử lược tờ 4a3-5 nói: "Ngun trước, vua cịn nhỏ dại, việc triều chính, khơng kể lớn nhỏ, giao cho (Đỗ) Anh Vũ, mà Anh Vũ lại tư thông với Thái hậu, nên trở nên kiêu ngạo phóng túng Ở triều vung tay lớn tiếng sai quan lại nhếch mép truyền hơi, người nghé mắt, khơng dám nói" Ta đủ rõ Lê thái hậu nhiếp Cũng cần thêm là, Lý Anh Tơn lúc lên ngơi có tuổi 150 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Năm Đại Định thứ (1143) Vua thăng Sư giữ chức tả hữu nhai Tăng thống nội cung phụng tri giáo môn công truyền giảng Tam tạng văn chương ứng chế hộ quốc quốc sư tứ tử y đại sa môn Đức vua trọng Sư, nên quần thần trọng vọng Từ triều đình đến thơn dã Ngày 21 tháng nhuần năm Tân mùi Đại Định (1151), Sư nhóm đồ chúng từ biệt, không bệnh mà mất, thọ 72 tuổi Sư thường phụng chiếu biên soạn Chư Phật tích duyên sự3 30 quyển4, Hồng chung văn bi ký, Tăng gia tạp lục 50 (14) thi phú nghìn bài5 lưu hành đời Nguyên văn: tam thôn chi phí Chúng tơi nghĩ chữ thơn chép sai chữ tài, nên hiệu sửa tam thơn chi phí thành tam tài chi phí dịch thành phí tổn ăn uống" Lý việc sửa dịch Thiên Bản vị Lã thị xuân thu có chữ "ngũ vị tam tài" Cao Dụ chua rằng: "Năm mùi mặn, đắng, chua, cay ngọt, tam tài nước, củi lửa" Xem Lã thị xuân thu 14 tờ 4b11-12 Tam tài chi phí có nghĩa "phí tổn nước, củi lửa" tức phí tổn việc ăn uống tiêu dùng hàng ngày tức tổn phí xây dựng Nguyên văn: Thần du, chữ du nghi nét sai chữ hàn dạng chữ chúng giống Thần hàn có nghĩa (chữ bút vua viết) Điều có nghĩa chùa Viên Thơng có ngự bút Anh Tơn, để thêm sang q Nghệ văn chí Lê Q Đơn nói: "Chư Phật tích duyên sự, 30 quyển, thầy Bảo Giác soạn theo lịnh Lý Nhân Tơn" Đương nhiên, Chư phật tích duyên Bảo Giác, mà Viên Thông Bảo Giác cha Viên Thông Ta khơng hiểu Lê Q Đơn lại chép sai Phải Đôn dùng thư tịch thiết lập từ trước? Đây có thể, Đơn có ghi thêm Chư Phật tích duyên soạn theo lịnh Lý Nhân Tơn, việc Thiền uyển tập anh khơng nói tới Văn tịch chí Phan Huy Chú khơng thấy ghi tác phẩm Nghệ văn chí ghi: "Tăng gia tạp lục 50 quyển, thầy Bảo Giác soạn" Văn tịch chí có ghi tác phẩm này, khơng nói tác giả Nghệ văn chí Văn tịch chí ghi: "Viên Thơng tập, thầy Bảo Giác soạn Bảo Giác người Cổ hiền" Viên Thông tập tức Bảo Giác mà Viên Thơng Xem thích (9) 151 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Thế Hệ Thứ Mười Chín - Hai Mươi (1 người khuyết lục) 68 THIỀN SƯ Y Sơn (? - 1216) (70b1) Chùa Đại từ, Đại thông trường, Long phúc1 Người Cẩm hương, Nghệ an2, họ Nguyễn, Sư mặt mày đẹp đẽ, ăn nói hoạt bát, Thuở nhỏ học, coi khắp thư sử, chọn bạn, lựa nghề tất nhằm hữu ích Nhưng kinh điển Tây trúc, Sư lưu tâm Năm 30 tuổi sư xuất gia với vị Trưởng lão làng, sau đến kinh thành tham bái Quốc sư Viên Thơng, nhờ lời nói, đạt yếu Từ đấy, Sư tùy nơi giáo hóa, nhằm lợi người Vật người cúng Sư dùng vào việc Phật Sư có làm văn khuyên người: Ham danh chuộng lợi Đều bọt nước trôi sông Kết phúc gieo dun Ấy lịng hồi bão Đại thông nhiều sách sử ghi lại Đại Việt sử lược tờ 20a4-5 ghi tên châu bến đị Tồn thư B4 tờ 6b1 nói tên trấn Lĩnh ngoại đại đáp tờ 16 bảo tên phủ Nhưng khơng thấy nơi ghi Đại thông trường Với chữ trường sau nó, Đại thơng phải liên hệ với cửa sông hay bể ta thấy địa danh thời Lý có chữ trường theo sau thường liên hệ Chẳng hạn Tồn thư B3 tờ 291 nói: "Năm Thiên Thuận thứ (1128) mùa xuân tháng giêng ngày Mậu thân Quang lang trường dâng chín thuyền thương gia người Tống dạt tới" Quang lang trường dĩ nhiên Lạng sơn mà cạnh cửa bể Liêm hộ, huyện Thụy anh, tỉnh Thái bình Bắc thành địa dư chí lục có ghi làng Quang lang thuộc huyện Thụy anh, trấn Sơn nam hạ Từ đó, Đại thơng trường phải liên hệ với bến đị Đại thơng châu Đại thơng Đại Việt sử lược nói tới Bến đị Đại thơng hay Đại thông Đại Việt sử lược nhắc nhiều lần tờ 21a1, 22a2, 25a2 v.v Nhưng đặc biệt có hai lần, mà ta cần ý Một tờ 25a3 nói: "Năm Kiến Gia thứ (1213) mùa xuân tháng giêng ngày Tân dậu (Trần) Tự Khánh, dẫn quân vào cấm thành, đốt cầu Ngoạn thiền, dẫn quân bến Đại thông" Và tờ 28a4 viết: "Năm Kiến Gia thứ (1213) mùa hạ tháng Tự Khánh đóng quân bến Đại thông, xây lũy Nghĩa trú" Như mặt bến Đại thông phải cách thủ đô Hà nội không xa Mặt khác phải gần địa điểm Nghĩa trú, để Tự Khánh huy việc xây lũy Mà Nghĩa trú nằm huyện Mỹ hà, tỉnh Hưng yên Như bến Đại thông nằm khoảng ranh giới huyện Gia lâm với huyện Văn giang, xã Xn lâm, huyện Văn giang, nơi thượng lưu sông Nghĩa trú tập họp lại để chảy xuống sông Kinh cầu Từ đó, Đại thơng trường tất phải bao gồm xã Xuân lâm vài xã khác quanh vùng huyện Văn giang Một xác định Đại thơng trường thế, châu Đại thơng phải bãi đất lồi Đại thông trường Đại Việt sử lược tờ 28a5 nói: "Tháng tư năm Kiến Gia thứ (1213) Trần Tự Khánh giết Phan Lân châu Đại thông bến Đại Thơng xây lũy Nghĩa trú, Lân muốn liên kết với Nguyễn Nộn Nhưng trước đó, vào tháng giêng năm đó, Khánh giao cho Lân giữ Siêu loại Do vậy, châu Đại thông hẳn phải vùng bến Đại thông không xa Siêu loại Kết luận hoàn toàn tỏ đắn, truyện Y Sơn nói Đại thơng trường thuộc Long phúc, mà truyện Đạo lâm tờ 66b3 lại nói Long phúc có làng Siêu loại Từ đó, Long phúc tên quận đời Lý địa phận gồm phần huyện Siêu loại phần huyện Văn giang, tỉnh Bắc ninh đời Nguyễn, tức phần huyện Thuận thành, tỉnh Bắc ninh phần đất phía bắc huyện Văn giang, tỉnh Hưng yên ngày Đại nam thống chí, tỉnh Bắc ninh, mục Tăng Thích nói: "Thiền sư Y Sơn, người huyện Gia lâm, nhỏ thông kinh sử, lại giỏi sách Phật, có chí lớn, làm lợi người, đến thị tịch, hoa cỏ chim mng bi cảm" Rồi chua thêm là: "Nói rõ An nam chí, đại Thiền sư chưa thể khảo được" An nam chí mà lời chua nói đến, tác phẩm Cao Hùng Trưng, mà in ngày gọi An nam chí nguyên lầm lẫn Khảo An nam chí nguyên tờ 210 ghi Đại nam thống chí Y Sơn rút từ Đến lượt mình, An nam chí ngun tờ 208 nói rút tài liệu từ "Cựu chí" quan báo nơi tương truyền phụ lão mà An nam chí lược Việt kiều thư khơng thấy sách nói đến Y Sơn Phải lấy từ Giao châu thơng chí hay Các châu huyện chí v.v ? Dẫu rút từ đâu nữa, ghi Y Sơn cuối phải rút từ Thiền uyển tập anh, văn cú chúng chi tiết giống Nếu vậy, ghi lại bảo Y Sơn "người huyện Gia lâm?" Sơn hoạt động Gia lâm 152 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Đến lúc tuổi già, Sư dời làng Yên lãng1 trụ trì chùa Nam mô, thường dạy đồ chúng rằng: "Các nên biết, Như Lai thành Chánh giác, tất nghĩa lý, khơng cịn có chỗ xem xét Đối với pháp bình đẳng, khơng có nghi hoặc, khơng hai, không tướng, không đi, không đứng, không lường, không hạn, xa lìa hai bên, nơi trung đạo, vượt khỏi văn tự, ngôn thuyết, truyền thân lượng chúng sanh, thân lượng cõi, thân lượng tam giới, thân lượng Phật, thân ngôn ngữ, thân lượng nguyện, thân lượng hành, thân lượng tịch diệt"2 Lại nói rằng: "Như Lai thành chánh giác Hết thảy lượng đẳng thân Hồi hổ không hồi hổ3 Đồng tử mắt sáng thần" Lại nói: "Chân thân thành vạn tượng Vạn tượng tức chân thân Cung trăng xanh quế đỏ Quế đỏ cung trăng" Khi thị tịch, Sư gọi môn đồ dạy: "Ta không trở lại nữa" Bấy giờ, hoa trước chùa tự nhiên rơi rụng, chim sẻ kêu bi thương suốt ba tuần không dứt Ngày 18 tháng năm Bính tý Kiến Gia thứ 64 (1216) Sư Làng Yên lãng nghi làng Yên lãng quê mẹ Từ Đạo Hạnh, tức làng Láng phía tây ngoại thành thủ Hà nội Xem thích (3) truyện Đạo Hạnh Làng có chùa Chiêu thiền, nơi thờ Đạo Hạnh Lý Thần Tơn, mà Đại nam thống chí, tỉnh Hà nội, mục Tự quán, nói tới chùa đấy, Bắc thành địa dư chí lục gọi chùa Yên lãng Nhưng chưa thấy tài liệu nào, ghi hay nói làng n lãng có chùa Nam mơ Phải làng Yên lãng Yên lãng thuộc huyện Yên lãng, tỉnh Vĩnh phúc ngày nay? Chúng chưa biết làng có ngơi chùa tên Nam mô? Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh 52 tờ 274c29-275a17: "Phật tử bồ tát ma tát ưng tri Như Lai thành chánh giác thiết nghĩa, vơ sở qn sát, pháp bình đẳng, vơ sở nghi hoặc, vô nhị vô tướng, vô hành vô chỉ, vô lượng vô tế, vin ly nhị biên, trú trung đạo, xuất thiết văn tự ngôn thuyết ( ), đắc thiết chúng sanh lượng đẳng thân, đắc thiết tam lượng đẳng thân, đắc thiết Phật lượng đẳng thân, đắc thiết ngữ ngôn lượng đẳng thân, đắc chân lượng đẳng thân, đắc pháp giới lượng đẳng thân, đắc hư không giới lượng đẳng thân, đắc vô ngại giới lượng đẳng thân, đắc thiết nguyện lượng đẳng thân, đắc thiết hành lượng đẳng thân, đắc tịch diệt Niết bàn giới lượng đẳng thân" Hồi hộ bất hồi hộ Xem Thạch đầu tam đồng khế Nhân thiên nhãn mục tờ 327a19 Nguyên văn: Kiến Gia tam niên Bính tý Nhưng Đại Việt sử lược tờ 24b9 Tồn thư B4 tờ 30b6 Kiến Gia tam niên năm Q dậu, khơng phải năm Bính tý Bính tý phải Kiến Gia lục niên, Đại Việt sử lược Toàn thư có Chúng tơi nghĩ, chữ tam viết lộn chữ lục, việc dễ xảy ra, đề nghị sửa lại thành Kiến gia lục niên, dịch có 153 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ [71b1] Hệ Phái Thiền Sư Thảo Đường 69 THIỀN SƯ Thảo Đường1 Chùa Khai quốc2, kinh thành Thăng long (Truyền tôn phái Tuyết Đậu Minh Giác3} Thế Hệ Thứ Nhất (3 người) 70 HOÀNG ĐẾ Lý Thánh Tôn 71 THIỀN SƯ Bát Nhã4 Chùa Từ quang, Phúc khánh5 Làng Dịch vương, Trương canh6 72 CƯ SĨ Ngộ Xá Làng Bảo tài1, Long chương {Ba vị thừa kế Thiền sư Thảo Đường} An nam chí lược 15 tờ 147 viết: "Thảo Đường theo Sư phụ đến sống khách Chiêm thành Xưa Lý Thánh Vương đánh Chiêm thành, bắt được, đem cho vị Tăng lục làm đứa Vị Tăng lục viết Ngữ lục, để bàn mà đi, Sư sửa lại Vị Tăng lục lấy làm lạ đứa ở, đem tâu vua Vua phong làm Quốc sư" An nam chí nguyên tờ 209 viết: "Thiền sư Thảo Đường, có đạo hạnh, biết rành sách Phật, vua Lý tôn làm thầy, sau ngồi thẳng mà mất" Vua Lý tức Lý Thánh Vương An nam chí lược mà Lý Thánh Vương tức Lý Thánh Tôn Cứ Đại Việt sử lược tờ 13b3-14a8 Tồn thư B3 tờ 4b7-5a2 suốt đời Lý Thánh Tôn chinh phạt Chiêm thành lần vào năm Thần Vũ thứ (1069) Việc bắt Thảo Đường chắn xảy vào năm Cịn Thảo Đường phong làm Quốc sư có lẽ vào năm 1070, hay năm 1071, đầu năm 1072, tức tháng giêng năm Thần Vũ thứ 4, Lý Thánh Tôn bị bệnh nặng Vị Tăng lục, ngày ta chưa biết đích xác Rất Huệ Sinh, lúc làm Tăng Thống theo Việt điện u linh tập, có tham dự vào viễn chinh Chiêm thành Đạo giáo nguyên lưu thượng tờ 15b10 viết Thiền sư Thảo Đường có đạo hạnh, tinh thông kinh điển, Vua Lý tôn làm thầy, sau ngồi kiết già mà mất" Tây hồ chí, tập Tự am, mục chùa Khai quốc chùa Vạn niên, nói Thảo Đường họ Lý, nơi cư trú Đường khơng phải có chùa khai quốc, mà có chùa Vạn tuế, tức Vạn niên Về chùa Khai quốc, xem thích (1) truyện Vân Phong Tức Thiền sư Trùng Hiển (980 - 1052) núi Tuyết đậu châu Ninh, Trung Quốc, đệ tử Trí Mơn Quang Tộ thuộc phái Vân mơn Xem Tục Truyền đăng lục tờ 475a9-476a25 Tuyết đậu minh giác ngữ lục Tức Nguyễn Bát Nhã, đại diện cho thiền phái Thảo Đường, mà Quách Thần Nghi xem xong Chiếu đối Thông Biện Nam tôn tự pháp đồ Thường Chiếu hỏi Chiếu: "Sao khơng thấy nói tới hai phái Nguyễn Đại Điên Nguyễn Bát Nhã?" Chiếu trả lời: "Aét Thông Biện có ức ý đó" Chùa Từ quang, Phúc thánh chùa Phúc thánh mà Tồn thư B4 tờ 5b4 nói dựng vào năm Đại Định thứ 5, tức năm 1154, với chùa Vĩnh long Tức huyện Đan phụng, tỉnh Hà đông Làng Dịch vương, sau gọi Dịch vọng Hà nội ngày 154 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Thế Hệ Thứ Hai (4 người) 73 THAM CHÁNH Ngơ Ích {Thừa kế Hồng đế Thánh Tơn} 74 THIỀN SƯ Hồng Minh Làng An lãng2, Vĩnh hưng {Thừa kế Thiền sư Bát Nhã} 75 THIỀN SƯ Không Lộ Chùa Quang nghiêm, Hải thanh3 (72a1) 76 THIỀN SƯ Định Giác {Tức Giác Hải} sơ Hai vị thừa kế Ngộ Xá, truyện họ dựa theo Nam tôn đồ, đặt vào phái Kiến Làng Bảo tài Long chương, chưa khảo Làng Yên lãng nghi làng Yên lãng hay làng Láng ngoại thành Hà nội, quê mẹ Từ Đạo Hạnh Xem thích (3) truyện Đạo Hạnh Nhưng Tồn thư B2 tờ 20b1-2 viết: "Năm Thiên Thành thứ (1030) mùa đông tháng mười mùa lớn, vua xem gặt ruộng Ô lộ, đổi tên ruộng Vĩnh hưng Ngày vua cung" Cương mục biên tờ 35b6 rằng: "Ơ lộ, Vĩnh hưng, chưa rõ đích xác chỗ Xét huyện Đông yên, tỉnh Hưng yên, nghi đó" Khảo Bắc thành địa dư chí lục tên xã tổng Vĩnh hưng huyện Đơng n, ta khơng thấy có xã thơn tên n lãng cả, có tổng xã mang tên Yên cảnh, Yên lịch, Yên vĩ, Yên viên Do khơng phải khơng làng Yên lãng Vĩnh hưng vùng huyện Đông yên, tỉnh Hưng yên Thêm vào, truyện Cửu Chỉ nói núi Long đội Yên lãng Như vậy, làng Yên lãng đời Lý gồm phần đất phía đơng huyện Duy tiên, Hà nam Tức chùa Thần quang hay chùa Keo xã Dũng nghĩa, huyện Giao chỉ, tỉnh Thái bình Xem thích (1) truyện Không Lộ 155 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ Thế Hệ Thứ Ba (4 người) 77 THÁI PHÓ Đỗ Vũ {Thừa kế Tham chánh có nơi nói thừa kế Định Giác} 78 THIỀN SƯ Phạm Âm Làng Thanh oai2, An la {Thừa kế Thiệu Minh3} 79 HỒNG ĐẾ Lý Anh Tơn 80 THIỀN SƯ Đỗ Đô Hai vị thừa kế Không Lộ có nơi nói thừa kế Định Giác Thế Hệ Thứ Tư (4 người) 81 THIỀN SƯ Trương Tam Tạng {Thừa kế Phạm Âm có nơi nói thừa kế Khơng Lộ, có nơi nói thừa kế Định Giác Có thể Đỗ Anh Vũ (? - 1158), Nhưng Đại Việt sử lược tờ 3a4 năm Thiệu Minh thứ (1139) Đỗ Anh Vũ giữ chức Thái Theo Tồn thư B4 tờ 1b1 năm sau, tức năm Đại Định thứ (1140) "lấy Đỗ Anh Vũ làm Cung điện lịnh trị nội ngoại sự", khơng thấy ghi thêm tước cho Đỗ Anh Vũ Dẫu thế, việc Đỗ Anh Vũ giữ chức Thái uý khoảng từ năm 1139 trở chắn Và An nam chí lược 14 tờ 133 Thái úy phải chức Thái phó Do thế, chưa Thái phó Đỗ Vũ Thái uý Đỗ Anh Vũ Tức địa phận tỉnh Thanh oai, tỉnh Hà đông Làng Thanh oai này, nghi tương đương với làng Trung oai Bắc thành địa dư chí lục liệt ra, vì, làng lúc có ba thơn, hai thơn mang tên Xa la An xá An xá Xa la phân xã tên An la Có thể An xá Xa la thời Lý phủ trị An la, chúng chứng tích cho có mặt Thiệu Minh nghi Hoằng Minh chép sai 156 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ 82 THIỀN SƯ Chân Huyền 83 THÁI PHÓ Đỗ Thường1 {Ba vị thừa kế Đỗ Đơ có nơi nói thừa kế Thiền sư Tịnh Giới phái Kiến sơ2 Thế Hệ Thứ Năm (4 người) (72b1) 84 THIỀN SƯ Hải Tịnh3 85 HOÀNG ĐẾ Lý Cao 86 XƯỚNG NHI QUẢN GIÁP Nguyễn Thức {ba vị thừa kế Trương Tam Tạng} 87 Phụng Ngự Phạm Đẳng {Thừa kế Chân Huyền, lại nói thừa kế Đỗ Thái phó} Đại Việt sử lược tờ 24a6 nói lần lánh nạn năm 1112, Lý Huệ Tôn "đã đến nhà Đại liêu ban Đỗ Thường Đông ngạn" Đại liêu ban dĩ nhiên tên gọi khác Thái phó Do sắc lịnh năm Đại định thứ 20 (1159) Lý Anh Tôn thiết định, mà Đại Việt sử lược tờ 6b3 ghi lại Do Đại liêu ban Đỗ Thường Thái phó Đỗ Thường Chỉ có vấn đề chữ thường Đại liêu ban Đỗ Thường, thơng thường đọc chữ thường, đọc thành chữ thưởng Vì vậy, Đại liêu ban Đỗ Thường Đại liêu ban Đỗ Thưởng Thái phó Đỗ Thường Dầu nữa, chúng tơi nghĩ Đại liêu ban Đỗ Thường hay Thưởng Thái phó Đỗ Thường Thế hệ này, nguyên ghi có bốn người, liệt kê tên ba người Nguyên văn: Tự Kiến sơ Tịnh thiền sư Như ta biết "nối dõi Thiền sư Tịnh phái Kiến sơ" Chúng ghi thêm Tịnh Giới, nghĩ hệ Đỗ Thường cịn có người Trương Tam Tạng coi đệ tử Định Giác, tức Giác Hải phái Kiến sơ Cho nên bảo Thường đệ tử Tịnh phái Kiến sơ có lẽ khơng sai ta tìm hệ Giác Hải có người tên Tịnh khơng Nhưng hệ Giác Hải có đến ba người có tên bắt đầu chữ Tịnh, Tịnh Không(1091-1170), Tịnh Lực (1112 - 1175) Tịnh Giới (1140?- 1207) Chúng tơi chọn Tịnh Giới, khơng Giới có đời sống phù phép khơng Khơng Lộ Giác Hải, mà cịn truyện Tịnh Giới nói "Có nơi nói Giới chùa Quốc thanh, Hải thanh", nghĩa Giới đến từ chùa vùng với Không Lộ Giác Hải Đạo giáo nguyên lưu thượng tờ 15b5-6 mục Tuyết đậu truyền pháp, viết: "Kinh đô Thăng long, chùa Khai quốc Đại sư Thảo Đường, từ truyền tơn phái Tuyết đậu làm đời thứ Đời thứ hai truyền cho Bát Nhã Đời thứ ba truyền cho Hoằng Minh Đời thứ tư truyền cho cho bốn vị tổ, danh hiệu chưa rõ Đời thứ năm truyền cho Chân Huyền Đời thứ sáu truyền cho Hải Tịnh" Nói thế, chứng tỏ An Thiền viết in xong Đạo giáo nguyên lưu khoảng năm 1845, ơng chưa có "Cựu chùa Tiêu sơn" Thiền uyển tập anh, mà sau vào năm 1859 ông in thành thượng Đại nam Thiền uyển truyền đăng ông Thế thứ lưu truyền phái Thảo Đường ông liệt, rút từ tài liệu khác với Thiền uyển tập anh có giá trị kiểm chứng 157 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Hạ THIỀN UYỂN TẬP ANH XONG QUYỂN Hạ ... 9a3 9 Thiền Uyển Tập Anh Tính Băng Thiện nữ nhân hiệu Diệu Tặng hiệu Diệu Đạo Tính Phụng 10 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Thượng Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục Quyển Thượng [4a1] Dòng Pháp Thiền Sư... tác giả Thiền uyển tập anh thuộc phái thiền Trúc lâm Mà phái thiền xuất phát từ dịng Kiến sơ Cho nên khơng có lạ ông bắt đầu thiền Việt nam từ Vô Ngôn Thông 14 Thiền Uyển Tập Anh - Quyển Thượng... giả Thiền uyển tập anh hoàn thành tác phẩm mình, có Thiền uyển tập anh người viết lời tự dẫn nói"khơng biết người đắc pháp trước Thiền Nguyệt ai" Rất tác giả lời tự dẫn tác giả Thiền uyển tập anh