1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoài pptx

32 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

1 A. P HẦN MỞ ĐẦU Ta đã bi ế t đấ t n ướ c ta b ướ c vào th ờ i k ì quá độ lên CNXH khi mà n ề n s ả n xu ấ t chưa v ậ n độ ng theo con đườ ng b ì nh th ườ ng c ủ a nó. L ị ch s ử đã để l ạ i cho chúng ta m ộ t n ề n s ả n xu ấ t nghèo nàn và l ạ c h ậ u, l ạ i b ị chi ế n tranh tàn phá n ặ ng n ề , l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t r ấ t th ấ p kém. Nhưng ngày nay khi độ c l ậ p dân t ộ c g ắ n ki ề n v ớ i CNXH là m ộ t xu th ế t ấ t y ế u c ủ a l ị ch s ử , khi giai c ấ p công nhân đã n ắ m quy ề n l ã nh đạ o cách m ạ ng th ì k ế t thúc cu ộ c cách m ạ ng dân t ộ c dân ch ủ c ũ ng là lúc b ắ t đầ u cu ộ c cách m ạ ng XHCN. Cách m ạ nh XHCN ở n ướ c ta là m ộ t quá tr ì nh bi ế n đổ i cách m ạ ng toàn đi ệ n, sâu s ắ c và tri ệ t để .Đó là m ộ t quá tr ì nh v ừ a xoá b ỏ cái c ũ , v ừ a xây d ự ng cái m ớ i t ừ g ố c đế n ng ọ n. Ph ả i t ạ o ra c ả cơ s ở kinh t ế l ẫ n ki ế n trúc th ượ ng t ầ ng m ớ i, t ạ o ra c ủ a c ả i đờ i s ồ ng v ậ t ch ấ t m ớ i l ẫ n đờ i s ố ng tinh th ầ n và văn hoá m ớ i. Do đó, trong quá tr ì nh đi lên CNXH chúng ta ph ả i ti ế n hành công nghi ệ p hoá , hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c. Theo quan đi ể m c ủ a ban ch ấ p hành trung ương Đả ng khoá VII đã kh ẳ ng đị nh“Công nghi ệ p hoá-hi ệ n đạ i hoá là quá tr ì nh chuy ể n đổ i căn b ả n toàn di ệ n các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t, kinh doanh, d ị ch v ụ , qu ả n l ý kinh t ế –x ã h ộ i t ừ s ử d ụ ng lao độ ng th ủ công là chính sang s ử d ụ ng m ộ t cách ph ổ bi ế n s ứ c lao độ ng cùng v ớ i công ngh ệ , phương ti ệ n và phương pháp tiên ti ế n hi ệ n đạ i d ự a trên s ự phát tri ể n c ủ a công nghi ệ p và ti ế n b ộ khoa h ọ c công ngh ệ t ạ o ra năng su ấ t lao độ ng x ã h ộ i cao”. Quan đi ể m này đã g ắ n công nghi ệ p hoá v ớ i hi ệ n đạ i hoá đồ ng th ờ i đã xác đị nh vai tr ò khoa h ọ c-công ngh ệ là then ch ố t đẩ y m ạ nh công nghi ệ p hoá. Trong đi ề u ki ệ n giao lưu kinh t ế gi ữ a các n ướ c chưa đượ c m ở r ộ ng, quá tr ì nh chuy ể n giao công ngh ệ gi ữ a các n ướ c chưa phát tri ể n m ạ nh m ẽ ph ả i”t ự l ự c cánh sinh” th ì đó chính là m ộ t tr ì nh t ự h ợ p lí để ti ế n hành công nghi ệ p hoá. Song hiên nay cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c và công ngh ệ đang tác độ ng m ộ t cách sâu r ộ ng trên ph ạ m vi toàn th ế gi ớ i kho ả ng th ờ i gian để phát minh m ớ i ra đờ i thay th ế phát minh c ũ ngày càng đượ c rút 2 ng ắ n l ạ i, xu h ướ ng chuy ể n giao công ngh ệ gi ữ a các n ướ c ngày càng tr ở thành đò i h ỏ i c ấ p bách, không ch ỉ đố i v ớ i các n ướ c l ạ c h ậ u, mà ngay c ả đố i v ớ i các n ướ c phát tri ể n. Th ự c t ế cho th ấ y có th ể chuy ể n giao m ộ t cách có hi ệ u qu ả cho các n ướ c đi sau khi mà các n ướ c đi sau đã có s ự chu ẩ n b ị k ĩ càng để đón nh ậ n. V ấ n đề đặ t ra là các n ướ c đi sau trong đó có n ướ c ta c ầ n ph ả i làm ng ữ ng g ì đẻ i ế p nh ậ n m ộ t cách có hi ệ u qu ả nh ấ t nh ữ ng thành t ự u mà các n ướ c đi tr ướ c đã đạ t đượ c. Bài h ọ c thành công trong quá tr ì nh công nghi ệ p hoá c ủ a các n ướ c NIC đã ch ỉ ra r ằ ng: vi ệ c xây d ự ng m ộ t cơ c ấ u kinh t ế theo h ướ ng m ở c ử a v ớ i bên ngoài ng ằ m ti ế p nh ậ n m ộ t cách có ch ọ n l ọ c nh ữ ng thành t ự u c ủ a các n ướ c đi tr ướ c k ế t h ợ p v ớ i vi ệ c đẩ y m ạ nh cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c và công ngh ệ hi ệ n đạ i, đó chính là con đườ ng ng ắ n nh ấ t, có hi ệ u qu ả nh ấ t quy ế t đị nh s ự thành công c ủ a quá tr ì nh công nghi ệ p hoá-hi ệ n đạ i hoá. 3 B. N ỘI DUNG CHÍNH I. CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁCH MẠNG KH- CN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.S ự c ầ n thi ế t ph ả i phát tri ể n KH- CN Cách m ạ ng KH- CN đã và đang di ễ n ra m ạ nh m ẽ ở các n ướ c phát tri ể n, t ứ c là ở nh ữ ng n ướ c đã tr ả i qua th ờ i k ì cách m ạ ng công ngh ệ , đã xác l ậ p đượ c n ề n s ả n xu ấ t cơ khí hoá đã có n ề n KH và CN tiên ti ế n. Tuy nhiên, nó không ch ỉ h ạ n ch ế trong ranh gi ớ i c ủ a các n ướ c phát tri ể n mà ả nh h ưở ng c ủ a nó đang lan ra t ấ t c ả các n ướ c trên th ế gi ớ i . Có th ể nói cách m ạ ng KH- CN là m ộ t hi ệ n t ượ ng toàn c ầ u, hi ệ n t ượ ng qu ố c t ế s ớ m hay mu ộ n nó s ẽ đế n v ớ i t ấ t c ả dân t ộ c và các qu ố c gia trên trái đấ t Là m ộ t hi ệ n t ượ ng toàn c ầ u, cu ộ c m ạ ng KH- CN mang trong b ả n thân nó nh ữ ng qui lu ậ t chung, ph ổ bi ế n, chúng tác độ ng vào t ấ t c ả các lo ạ i h ì nh cách m ạ ng KH- KT. Nhưng m ặ t khác, m ỗ i n ướ c ti ế n hành cu ộ c cách m ạ ng này trong nh ữ ng đi ề u ki ệ n riêng c ủ a đấ t n ướ c m ì nh cho nên cách m ạ ng KH- KT ở nh ữ ng n ướ c khác nhau c ũ ng mang nh ữ ng màu s ắ c, nh ữ ng đặ c đi ể m khác nhau. Do đó, khi xem xét cu ộ c cách m ạ ng KH- KT ở n ướ c ta c ầ n ph ả i đặ t nó trong b ố i c ả nh chung c ủ a cách m ạ ng KH- KT trên thê gi ớ i. Sau khi giành đượ c độ c l ậ p v ề chính tr ị , n ướ c ta có nguy ệ n v ọ ng s ử d ụ ng nh ữ ng thành t ự u c ủ a cu ộ c cách m ạ ng KT- CN hi ệ n đạ i, mu ố n ti ế n hành cu ộ c cách m ạ ng đó để phát tri ể n kinh t ế , văn hoá, khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t để đưa đấ t n ướ c ta kh ỏ i t ì nh tr ạ ng nghèo nàn và l ạ c h ậ u. Nguy ệ n v ọ ng đó là hoàn toàn chính đáng. Tuy nhiên, vi ệ c ti ế n hành cách m ạ ng KH- CN ở n ướ c ta g ặ p ph ả i nh ữ ng khó khăn l ớ n, do nhi ề u nguyên nhân 4 Tr ướ c h ế t, n ướ c ta c ò n ở t ì nh tr ạ ng l ạ c h ậ u v ề m ặ t kinh t ế , khoa h ọ c và công ngh ệ . Nông nghi ệ p và công nghi ệ p chưa h ế t h ợ p thành m ộ t cơ c ấ u th ố ng nh ấ t, s ự m ấ t cân đố i trong các ngành kinh t ế qu ố c dân tr ở nên tr ầ m tr ọ ng V ề m ặ t văn hoá, khoa h ọ c và công ngh ệ th ì s ố đông dân cư n ướ c ta v ẫ n ở t ì nh tr ạ ng mù ch ữ , thi ế u l ự c l ượ ng lao độ ng có tr ì nh độ chuyên môn cao, thi ế u cán b ộ văn hoá và k ỹ thu ậ t. Thêm vào đó, s ự tăng dân s ố quá nhanh đã gây ra nh ữ ng khó khăn cho vi ệ c b ả o đả m lương th ự c, gi ả i quy ế t công ăn vi ệ c làm cho nh ữ ng ng ườ i lao độ ng Ngoài nh ữ ng khó khăn trong n ướ c, n ướ c ta c ò n ph ả i ch ị u nh ữ ng di s ả n n ặ ng n ề do s ự nô d ị ch c ủ a ch ủ ngh ĩ a đế qu ố c và ch ủ ngh ĩ a th ự c dân để k ạ i, đồ ng th ờ i các c ườ ng đế qu ố c l ạ i đang th ự c hi ệ n chính sách k ì m h ã m s ự phát tri ể n khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t nh ằ m duy tr ì t ì nh tr ạ ng b ấ t b ì nh đẳ ng c ủ a h ọ trong s ự phân công lao độ ng qu ố c t ế Do đó, đi ề u ki ệ n kiên quy ế t để ti ế n hành cách m ạ ng KH- CN ở n ướ c ta là ph ả i ti ế n hành c ả i t ạ o x ã h ộ i sâu s ắ c, ch ố ng ch ủ ngh ĩ a đế qu ố c, ch ố ng ch ủ ngh ĩ a th ự c dân m ớ i và các th ế l ự c ph ả n độ ng để đi lên CNXH. Sau 15 năm ti ế n hành công cu ộ c đổ i m ớ i, khoa h ọ c và công ngh ệ n ướ c ta b ướ c đầ u có s ự chuy ể n bi ế n tích c ự c. Tuy nhiên cho đế n nay, n ề n khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t n ướ c ta v ẫ n đang trong t ì nh tr ạ ng l ạ c h ậ u, ch ậ m phát tri ể n chưa đáp ứ ng đượ c yêu c ầ u c ủ a đấ t n ướ c V ề tr ì nh độ k ỹ thu ậ t- công ngh ệ , so v ớ i các n ướ c tiên ti ế n nh ấ t trên th ế gi ớ i, chúng ta l ạ c h ậ u t ừ 50 đế n 100 năm, so v ớ i các n ướ c tiên ti ế n ở m ứ c trung b ì nh ta l ạ c h ậ u t ừ 1 đế n 2 th ế h ệ V ớ i th ự c tr ạ ng đó, vi ệ c ti ế n hành cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c – công ngh ệ ở n ướ c ta không ch ỉ đượ c coi là t ấ t y ế u khách quan, mà c ò n là m ộ t đò i h ỏ i b ứ c xúc để đáp ứ ng yêu c ầ u đẩ y m ạ nh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c. 5 M ụ c tiêu c ủ a công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá là đế n năm 2020 v ề cơ b ả n n ướ c ta tr ở thành n ướ c công nghi ệ p. Khác v ớ i các n ướ c đi đàu, công nghi ệ p hoá n ướ c ta đò i h ỏ i ph ả i th ự c hi ệ n rút ng ắ n. ch ỉ có như th ế , chúng ta m ớ i có th ể s ớ m rút ng ắ n đượ c kho ả ng cách và ti ế n t ớ i đu ổ i k ị p các n ướ c phát tri ể n. Công nghi ệ p hoá ph ả i g ắ n li ề n v ớ i hi ệ n đạ i hoá Cùng v ớ i đó, yêu c ầ u đẩ y m ạ nh phát tri ể n kinh t ế th ị tr ườ ng c ũ ng đò i h ỏ i chúng ta ph ả i phát tri ể n khoa h ọ c và công ngh ệ . Để chuy ể n sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng hi ệ n đạ i t ừ đi ể m xu ấ t phát th ấ p, n ướ c ta không th ể đi theo các b ướ c tu ầ n t ự như các n ướ c đi tr ướ c đã làm, mà ph ả i phát tri ể n theo ki ể u “nh ả y v ọ t”,”rút ng ắ n”. Đây v ừ a là cơ h ộ i để t ậ n d ụ ng l ợ i th ế c ủ a n ướ c phát tri ể n sau, v ừ a là thách th ứ c đò i h ỏ i ph ả i v ượ t qua. Mu ố n phát tri ể n nhanh kinh t ế th ị tr ườ ng theo cách th ứ c như v ậ y, nh ấ t thi ế t ph ả i đẩ y m ạ nh phát tri ể n khoa h ọ c- công ngh ệ . Đẩ y m ạ nh phát tri ể n khoa h ọ c và công ngh ệ đố i v ớ i n ướ c ta không ch ỉ b ắ t ngu ồ n t ừ đò i h ỏ i b ứ c xúc c ủ a quá tr ì nh đẩ y m ạ nh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá và quá tr ì nh phát tri ể n kinh t ế th ị tr ườ ng, mà c ò n b ắ t ngu ồ n t ừ yêu c ầ u phát tri ể n đấ t n ướ c theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. Phát tri ể n theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a, v ề b ả n ch ấ t, là m ộ t ki ể u đị nh h ướ ng t ổ ch ứ c n ề n kinh t ế - x ã h ộ i v ừ a d ự a trên nguyên t ắ c và quy lu ậ t c ủ a kinh t ế th ị tr ườ ng, v ừ a d ự a trên nguyên t ắ c và m ụ c tiêu c ủ a ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Đị nh h ướ ng này không ch ỉ đò i h ỏ i n ề n kinh t ế tăng tr ưở ng ở m ứ c cao mà c ò n đò i h ỏ i ph ả i xây d ự ng m ộ t x ã h ộ i công b ằ ng, dân ch ủ và văn minh. Ở đó, phát tri ể n con ng ườ i và phát tri ể n x ã h ộ i b ề n v ữ ng đượ c coi là trung tâm. Đây là con đườ ng phát tri ể n chưacó ti ề n l ệ . Mu ố n đạ t t ớ i đó, chúng ta ph ả i có n ỗ l ự c và sáng t ạ o r ấ t cao, ph ả i bi ế t v ậ n d ụ ng nh ữ ng thành t ự u m ớ i nh ấ t c ủ a nhân lo ạ i, tránh nh ữ ng sai l ầ m mà các n ướ c khác đã v ấ p ph ả i. N ế u không đủ tr ì nh độ trí tu ệ , không đủ năng l ự c n ộ i sinh th ì khó có th ể thành công. Do v ậ y, đẩ y m ạ nh phát tri ể n khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t càng tr ở nên r ấ t quan tr ọ ng và b ứ c thi ế t. 6 2.N ộ i dung KH-CN và h ướ ng tác độ ng c ủ a KH- CN ở Vi ệ t Nam a.N ộ i dung KH-CN Hi ệ n nay cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c- công ngh ệ có nhi ề u n ộ i dung phong phú, trong đó có th ể ch ỉ ra nh ữ ng n ộ i dung n ổ i b ậ t sau: M ộ t là, cách m ạ ng v ề phương pháp s ả n xu ấ t: đó là t ự độ ng hoá. Ngoài ph ạ m vi t ự độ ng như tr ướ c đây, hi ệ n nay t ự độ ng hoá c ò n bao g ồ m c ả vi ệ c s ử d ụ ng r ộ ng r ã i ng ườ i máy thay th ế con ng ườ i trong quá tr ì nh v ậ n hành s ả n xu ấ t. Hai là, cách m ạ ng v ề năng l ượ ng: bên c ạ nh nh ữ ng năng l ượ ng truy ề n th ố ng mà con ng ườ i s ử d ụ ng tr ướ c kia như nhi ệ t đi ệ n, thu ỷ đi ệ n th ì ngày nay con ng ườ i càng t ạ o ra nhi ề u năng l ượ ng m ớ i và s ử d ụ ng chúng r ộ ng r ã i trong s ả n xu ấ t như năng l ượ ng nguyên t ử , năng l ượ ng m ặ t tr ờ i. Ba là, cách m ạ ng v ề v ậ t li ệ u m ớ i : ngày nay ngoài vi ệ c s ử d ụ ng các v ậ t li ệ u t ự nhiên, con ng ườ i ngày càng t ạ o ra nhi ề u v ậ t li ệ u t ự nhiên, con ng ườ i ngày càng t ạ o ra nhi ề u v ậ t li ệ u nhân t ạ o m ớ i thay th ế có hi ệ u qu ả cho các v ậ t t ự nhiên khi mà các v ậ t li ệ u t ự nhiên đang có xu h ướ ng ngày càng c ạ n d ầ n . B ố n là, cách m ạ ng v ề công ngh ệ sinh h ọ c, các thành t ự u c ủ a cu ộ c cách m ạ ng này đang đượ c áp d ụ ng rông r ã i trong l ĩ nh v ự c công nghi ệ p, nông nghi ệ p, y t ế , hoá ch ấ t, b ả o v ệ môi tr ườ ng sinh thái. Năm là, cách m ạ ng v ề đi ệ n t ử và tin h ọ c : đây là l ĩ nh v ự c hi ệ n nay loài ng ườ i đang đặ c bi ệ t quan tâm trong đó ph ả i k ể đế n l ĩ nh v ự c máy tính đi ệ n t ử . Như v ậ y, khoa h ọ c công ngh ệ ngày nay bao g ồ m m ộ t ph ạ m vi r ộ ng, nó không ch ỉ là các phương ti ệ n, thi ế t b ị do con ng ườ i sáng t ạ o ra mà c ò n là các bí quy ế t bi ế n các ngu ồ n l ự c có s ẵ n thành s ả n ph ẩ m. V ớ i ý ngh ĩ đó khi nói t ớ i công ngh ệ th ì s ẽ c ũ ng bao hàm c ả k ỹ thu ậ t. Đặ c bi ệ t là trong giai đo ạ n hi ệ n nay khoa h ọ c, k ĩ thu ậ t luôn g ắ n bó ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau : khoa h ọ c là ti ề n đề tr ự c ti ế p c ủ a công ngh ệ và công ngh ệ l ạ i là k ế t qu ả c ủ a khoa h ọ c. 7 b.V ề h ướ ng tác độ ng c ủ a KH- CN T ậ p trung n ỗ l ự c ti ế n hành c ả i t ạ o, đồ ng b ộ , hoá và hi ệ n đạ i hoá có ch ọ n l ọ c các cơ s ở s ả n xu ấ t hi ệ n có Tuy cơ s ở v ậ t ch ấ t- k ỹ thu ậ t có c ủ a n ướ c ta c ò n nh ỏ bé, tr ì nh độ công ngh ệ , k ỹ thu ậ t vào lo ạ i l ạ c h ậ u, h ệ s ố s ử d ụ ng thi ế t b ị và công su ấ t c ò n th ấ p. B ở i v ậ y, ngu ồ n d ự tr ữ c ò n khá l ớ n và d ướ i nhi ề u góc độ , đây th ậ t s ự đang là ngu ồ n v ố n qu ý c ủ a đấ t n ướ c và ph ả i b ắ t đầ u t ừ đây để đi lên Ch ủ độ ng s ử d ụ ng có ch ọ n l ọ c m ộ t s ố h ướ ng công ngh ệ tiên ti ế n phù h ợ p v ớ i th ế m ạ nh c ủ a đấ t n ướ c nh ằ m chu ẩ n b ị đi ề u ki ệ n phát tri ể n các ngành có hàm l ượ ng công ngh ệ cao Ở n ướ c ta, cùng v ớ i vi ệ c t ậ p trung n ỗ l ự c KH- CN khai thác có hi ệ u qu ả cơ s ở v ậ t ch ấ t- k ỹ thu ậ t hi ệ n có, c ũ ng c ầ n ph ả i chăm lo, dành m ộ t s ố ph ầ n ti ề m l ự c dư l ớ n cho vi ệ c th ử nghi ệ m, l ự a ch ọ n m ộ t s ồ h ướ ng công ngh ệ cao phù h ợ p để m ộ t m ặ t, h ỗ tr ợ cho vi ệ c gi ả i quy ế t có hi ệ u qu ả hơn, m ặ t khác thúc đẩ y vi ệ c h ì nh thành m ộ t s ố l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t công ngh ệ cao v ớ i quy mô phù h ợ p để t ạ o ta các s ả n ph ẩ m thay th ế nh ậ p và t ạ o ch ỗ đứ ng trên th ị tr ườ ng qu ố c t ế . Trong s ố nh ữ ng h ướ ng công ngh ệ cao, c ầ n quan tâm đầ y đủ t ớ i khâu tin h ọ c hoá m ộ t s ố l ĩ nh v ự c ho ạ t độ ng kinh t ế x ã h ộ i. C ầ n có quy ế t tâm trong vi ệ c đầ u tư phát tri ể n m ộ t s ố l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t g ắ n v ớ i các hương ưu tiên c ủ a chương tr ì nh t ổ ng h ợ p ti ế n b ộ KH- CN. Đó là d ị p t ố t để VN tham gia vào phân công lao độ ng qu ố c t ế v ề m ộ t s ố s ả n ph ẩ m có hàm l ượ ng khoa h ọ c cao Thúc đẩ y vi ệ c nâng cao tr ì nh độ k ỹ thu ậ t và công ngh ệ c ủ a các xí nghi ệ p nh ỏ , c ủ a khu v ự c ti ể u th ủ công ngh ệ p c ả ở thành th ị và nông thôn. Kinh nghi ệ m th ự c ti ễ n ch ỉ ra r ằ ng để có th ể th ự c hi ệ n có hi ệ u qu ả chi ế m l ượ c này, vi ệ c nhanh chóng kh ắ c ph ụ c s ự l ạ c h ậ u v ề công ngh ệ , s ự yêú kém v ề năng l ự c qu ả n l ý , s ự thi ế u h ụ t v ề l ự c l ượ ng lao độ ng có k ỹ thu ậ t là yêu c ầ u b ứ c bách ph ả i gi ả i quy ế t .B ở i v ậ y vi ệ c giành m ộ t ph ầ n n ỗ l ự c đủ 8 m ạ nh h ướ ng vào vi ệ c gi ả i quy ế t các nhu c ầ u khoa h ọ c và công ngh ệ ph ụ c v ụ phát tri ể n công nghi ệ p nông thôn có t ầ m quan tr ọ ng đặ c bi ệ t Nh ữ ng phân tích nêu trên đã t ớ i g ợ i ý quan tr ọ ng là chi ế n l ượ c phát tri ể n khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t không th ể không quan tâm đế n vi ệ c nâng cao tr ì nh độ k ỹ thu ậ t và công ngh ệ ,c ả i ti ế n và nên coi đây là m ộ t h ướ ng có ý ngh ĩ a chi ế n l ượ c c ả tr ướ c m ắ t và lâu dài . K ế t h ợ p h ữ u cơ vi ệ c t ậ p trung n ỗ l ự c gi ả i quy ế t các v ấ n đề tr ướ c m ắ t và ti ế p t ụ c tăng c ườ ng ti ề m l ự c khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t nh ằ m đáp ứ ng nh ữ ng yêu c ầ u m ớ i c ủ a giai đo ạ n phát tri ể n ti ế p theo 3.Vai tr ò c ủ a khoa h ọ c công ngh ệ Trong th ờ i đạ i ngày nay, có l ẽ không c ò n ai không nh ậ n th ứ c đượ c r ằ ng khoa h ọ c và công ngh ệ có vai tr ò r ấ t quan tr ọ ng v ề nhi ề u m ặ t đố i v ớ i s ự phát tri ể n. Khoa h ọ c và công ngh ệ là cái không th ể thi ế u đượ c trong đờ i s ố ng kinh t ế – văn hoá c ủ a m ộ t qu ố c gia. Vai tr ò này c ủ a khoa h ọ c và công ngh ệ càng tr ở lên đặ c bi ệ t quan tr ọ ng đố i v ớ i n ướ c ta đang trên con đườ ng rút ng ắ n giai đo ạ n phát tri ể n để s ớ m tr ở thành m ộ t x ã h ộ i hi ệ n đạ i. Ngay t ừ khi b ắ t đầ u ti ế n hành công cu ộ c đổ i m ớ i đấ t n ướ c, Đả ng ta đã xác đị nh khoa h ọ c và công ngh ệ là cái gi ữ vai tr ò quan tr ọ ng trong s ự phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và nâng cao tr ì nh độ qu ả n l ý , b ả n đả m ch ấ t l ượ ng và t ố c độ phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế . Công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c v ì m ụ c tiêu dân giàu n ướ c m ạ nh x ã h ộ i công b ằ ng, văn minh, khoa h ọ c và công ngh ệ ph ả i tr ở thành “qu ố c sánh hàng đầ u”. N ướ c ta đang b ướ c vào m ộ t th ờ i k ỳ phát tri ể n m ớ i- th ờ i k ỳ đẩ y m ạ nh CNH- HĐH. Ngh ị quy ế t Trung ương hai c ủ a Ban ch ấ p hành Trung ương Đả ng khoá VIII đã xác đị nh r õ :”CNH- HĐH đấ t n ướ c ph ả i b ằ ng và d ự a vào khoa h ọ c và công ngh ệ ” “khoa h ọ c và công ngh ệ ph ả i tr ở thành n ề n t ả ng và độ ng l ự c cho CNH- HĐH”. Ch ỉ b ằ ng con đườ ng CNH- HĐH, phát tri ể n khoa h ọ c và công ngh ệ m ớ i có th ể đưa n ướ c ta t ừ nghèo nàn l ạ c h ậ u tr ở thành m ộ t n ướ c giàu m ạ nh văn minh. Vi ệ c đưa khoa h ọ c và công ngh ệ , tr ướ c h ế t là 9 ph ổ c ậ p nh ữ ng tri th ứ c khoa h ọ c và công nghê c ầ n thi ế t vào s ả n xu ấ t và đờ i s ố ng x ã h ộ i là m ộ t nhu c ầ u c ấ p thi ế t c ủ a x ã h ộ i ta hi ệ n nay. Vai tr ò c ủ a KH- CN đố i v ớ i m ộ t s ố l ĩ nh v ự cnhư sau: a.V ớ i s ự nghi ệ p công nghi ệ p hoá - hi ệ n đạ i hoá nông thôn và phát tri ể n nông thôn G ầ n 15 năm qua s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và kinh t ế nông thôn đã đạ t đượ c nh ữ ng thành t ự u to l ớ n góp ph ầ n quan tr ọ ng ổ n đị nh và phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i đưa n ướ c ta b ướ c sang giai đo ạ n m ớ i đẩ y m ạ nh công nghi ệ p hoá hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c.Tuy nhiên cho đế n nay v ớ i g ầ n 80% dân s ố c ủ a c ả n ướ c s ố ng ở nông thôn, trong đó t ỷ l ệ đói nghèo v ẫ n c ò n trên 17%, có nơi như ở m ộ t s ố huy ệ n mi ề n núi c ò n trên 35%. M ặ t khác c ũ ng do n ề n kinh t ế n ướ c ta m ớ i b ướ c đầ u chuy ể n t ừ n ề n s ả n xu ấ t theo cơ ch ế t ậ p trung, quan liêu, bao c ấ p sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng XHCN nên năng su ấ t, ch ấ t l ượ ng và s ứ c c ạ nh tranh c ủ a nông s ả n, hàng hoá c ò n r ấ t th ấ p so v ớ i nhi ề u n ướ c trong gi ớ i khu v ự c và th ế . Đi ề u đó làm cho thu nh ậ p và tích lu ỹ c ủ a đạ i b ộ ph ậ n dân cư nông thôn c ò n b ấ p bênh, s ứ c mua có kh ả năng thanh toán v ề tư li ệ u s ả n xu ấ t và tư li ệ u tiêu dùng đề u r ấ t h ạ n ch ế , gây ả nh h ưở ng l ớ n đế n s ự chuy ể n d ị ch cơ c ấ u c ủ a toàn b ộ n ề n kinh t ế , đồ ng th ờ i gây c ả n tr ở vi ệ c, phát tri ể n công nghi ệ p và d ị ch v ụ trên đị a bàn nông thôn So v ớ i các gi ả i pháp khác, th ì gi ả i pháp v ề khoa h ọ c và công ngh ệ yêu c ầ u v ố n đầ u tư không quá l ớ n mà đem l ạ i hi ệ u qu ả cao. Theo đánh giá chung, trong nông nghi ệ p ướ c tính 1/3 giá tr ị tăng c ủ a s ả n xu ấ t lương th ự c th ờ i gian v ừ a qua là do ng ườ i dân ti ế p thu, ứ ng d ụ ng các ti ế n b ộ khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t m ớ i vào s ả n xu ấ t Tuy nhiên, ti ề m l ự c v ề KH- CN c ủ a n ướ c ta chưa đượ c phát huy đầ y đủ cho s ự nghi ệ p CNH, HĐH nông nghi ệ p, nông thôn nhi ề u v ấ n đề b ứ c xúc c ủ a s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và kinh t ế nông thôn đặ t ra đố i v ớ i các l ự c l ượ ng KH- CN đế n nay chưa gi ả i quy ế t đượ c, trong đó đáng lưu ý hơn c ả là : 10 - Vi ệ c chuy ể n đổ i cơ c ấ u kinh t ế nông nghi ệ p, nông thôn là n ộ i dung quan tr ọ ng trong quá tr ì nh th ự c hiên CNH, HĐH nông nghi ệ p, nông thôn, mà s ự chuy ể n đổ i đó ph ụ thu ộ c vào vi ệ c t ổ ch ứ c áp d ụ ng thành t ự u KH- CN vào s ả n xu ấ t và các chính sách thúc đẩ y phát tri ể n s ả n xu ấ t. Ch ỉ trên cơ s ở có đủ gi ố ng t ố t và các ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t khác, k ế t h ợ p v ớ i vi ệ c phát tri ể n các quan h ệ th ị tr ườ ng đúng h ướ ng m ớ i có th ể chuy ể n cơ c ấ u s ả n xu ấ t nông nghi ệ p t ừ thu ầ n nông, độ c canh sang đa d ạ ng hoá cây tr ồ ng. Hi ệ n nay vi ệ c chuy ể n đổ i kinh t ế nông thôn t ừ nông nghi ệ p sang công nghi ệ p, d ị ch v ụ m ớ i ch ỉ xu ấ t hi ệ n ở m ộ t s ố ven vùng có cơ s ở h ạ t ầ ng k ỹ thu ậ t, có tr ì nh độ dân trí cao, có kh ả năng ti ế p thu các ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t -Giá tr ị kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u hàng nông, lâm, thu ỷ s ả n hàng năm tuy chi ế m g ầ n 40% t ổ ng giá tr ị kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u c ủ a c ả n ướ c, nhưng nh ì n chung, năng su ấ t, ch ấ t l ượ ng và s ứ c c ạ nh tranh c ủ a nông s ả n hàng hoá c ò n th ấ p so v ớ i các n ướ c trong khu v ự c và trên th ế gi ớ i, khi ế n cho các s ả n ph ẩ m làm ra tiêu th ụ khó khăn, ả nh h ưở ng b ấ t l ợ i đế n thu nh ậ p c ủ a ng ườ i s ả n xu ấ t. KH-CN chưa có s ự tác độ ng c ầ n thi ế t và hi ệ u qu ả b ả n đả m tính ổ n đị nh, b ề n v ữ ng c ủ a nông s ả n hàng hoá khi g ặ p ph ả i r ủ i ro c ủ a thiên tai và th ị tr ườ ng - Phát tri ể n công ngh ệ ch ế bi ế n là nhi ệ m v ụ hàng đầ u trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n CNH- HĐH nông nghi ệ p, nông thôn, nhưng phát tri ể n công nghi ệ p, ch ế bi ế n như th ế nào l ạ i là v ấ n đề b ứ c xúc đang đò i h ỏ i nghiên c ứ u và làm r õ - G ầ n đây, Nhà n ướ c ti ế p t ụ c tăng c ườ ng đầ u tư xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t cho nông nghi ệ p, nông thôn. Hi ệ n có r ấ t nhi ề u v ấ n đề v ề k ỹ thu ậ t để b ả o đả m hi ệ u qu ả v ố n đầ u tư c ủ a nhà n ướ c chưa đượ c gi ả i quy ế t t ố t. Do đó, nông nghi ệ p, nông thôn đang r ấ t c ầ n có s ự tác độ ng c ủ a l ự c l ượ ng KH- CN T ì nh h ì nh trên kh ẳ ng đị nh vai tr ò c ủ a KH- CN trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n CNH- HĐH nông nghi ệ p, nông thôn ở n ướ c ta hi ệ n nay và đó c ũ ng chính là nh ữ ng yêu c ầ u b ứ c xúc đặ t ra đố i v ớ i các nhà khoa h ọ c v ì s ự phát tri ể n c ủ a nông nghi ệ p, nông thôn. Tuy nhiên, để huy độ ng đượ c các l ự c l ượ ng KH- CN [...]... hội bên ngoài này thì điều kiện tất yếu và tối thiểu là ở bên trong phải chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và bồi dưỡng nhân tố con người lao động ở một nức độ tương ứng, thích đáng Kinh nghiệm thế giới về việc giải quyết mối quan hệ “ con người- tư kiệu sản xuấtkhoa học” một cách cân đối, hài hoà để tạo ra hiệu quả tổng hợp tối đa và tối ưu về kỹ thuật là khá toàn diện và phong phú Việc xây dựng. .. toàn và phát triển vốn trước hết xuất phát từ yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, phải hoạch toán kinh tế kinh doanh, xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế cao Vì vậy, để quá trình công nghiệp 17 hoá, hiện đại hoá và dản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triển bền vững, tất yếu phải bảo toàn và phát triển... sự phân bố của lực lượng khoa học công nghệ không sát với địa bản hoạt động kinh tế Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế còn như vùng trắng của hoạt động khoa học công nghệ 3.Thực tế đổi mới vừa qua đã xuất hiện một nghịch lý và mở của mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế thì nó lại làm cho vị thế của các nhà khoa học trong nước giảm xuống tương đối Một bộ phận không nhỏ đội ngũ các nhà khoa học công... phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lưới các cơ quan nghiên cứu- triển khai Nhiều cơ quan nghiên cứu có chức năng trùng lắp, không đồng bộ Việc sắp xếp và đầu tư cho các cơ quan này không theo các hướng ưu tiên trọng điểm Cơ sở vật chất của cơ quan nghiên cứutriển khai các trường đại học, nghèo nàn, lạc hậu : phần lớn được xây dựng và 25 trang bị đã trên 30 năm trình độ thiếu bị thua kém ngay cả các cơ sở... phương pháp này còn xa lạ đối với VN 23 Thiếu những định hướng rõ ràng, cụ thể đã làm cho các chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trở nên kéo hiệu quả 2 Cơ cấu của đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ hiện mất cân đối đáng kể so với cơ cấu nền kinh tế Trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, việc khắc phục khoảng trống bằng cách chuyển các nhà nghiên cứu khoa học cơ bản sang cũng chưa đáp ứng... nghiên cứu, các trường đại học thường mạng nặng tính hàn lâm và ít gắn bó hữu ích với các tổ chức kinh tế Ngoài mối quan hệ lỏng lẻo giữa cơ quan nghiên cứu và các đơn vị kinh tế còn một khía cạnh nữa là bản thân hệ thống cơ quan nghiên cứu vẫn thiếu phương pháp luận tiếp cận có hiệu quả tới hệ thống kinh tế Ở đây đòi hỏi sự hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng giữa các nhà khoa học và đại diện của các... vào việc nâng cấp và phát triển mạng lưới, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường sông… đã xây dựng một số công trình quan trọng bằng việc áp dụng các CN mới : đóng tàu biển trọng tải 3.000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân bay 19 Tân Sơn Nhất, thắng thầu nhiều công trình giao thông ở Lào, Campuchia… với việc áp dụng CN mới trong gia cố nền móng và thi công mặt đường Trong viễn thông, đã xây dựng. .. học và công nghệ, theo đó, một phần vốn ở các doanh nghiệp được dành cho nghiên cứu, đổi mới công nghệ và đào tạo nhân lực Một phần vốn từ các chương trình kinh tế- xã hội và dự án được dành để đàu tư cho khoa học- công nghệ nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứutriển khai và đảm bảo hiệu quả của dự án Tạo động lực, tạo vốn cho hoạt động khoa học- công nghệ phải đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế về khoa học,... giữa các thành phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấu cho quá trình phát triển, càng làm sâu sắc thêm sự chênh lệch và phát triển giữa các vùng, các ngành Một điều mà nhiều người nhìn thấy rất rõ là trong nhiều năm, đặc biệt sau khi chuyển sang kinh tế thị trường thì các ngành khoa học cơ bản bị xem nhẹ và dường như đang bị bỏ rơi Đó là một cách nhìn rất thiển cận và hậu quả của nó sau một số năm thấm dần... Khoa học công nghệ là một hệ thống, cũng như một nền kinh tế nếu không có hạ tầng cơ sở tốt thì không thể phát triển được Trong khoa học nếu chỉ coi trọng những ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học cơ bản rút cục sẽ đưa khoa học đến chỗ bế tắc và không có đủ năng lực tiếp thu làm chủ các lĩnh vực khoa học công nghệ mới d Những bất cập giữa KH- CN và hoạt động kinh tế ở VN Mối quan hệ thống . nghi ệ p hoá c ủ a các n ướ c NIC đã ch ỉ ra r ằ ng: vi ệ c xây d ự ng m ộ t cơ c ấ u kinh t ế theo h ướ ng m ở c ử a v ớ i bên ngoài ng ằ m ti ế p nh ậ n m ộ t cách có ch ọ n l ọ c nh ữ ng. huy đượ c h ế t ti ề m năng c ủ a cơ h ộ i bên ngoài này th ì đi ề u ki ệ n t ấ t y ế u và t ố i thi ể u là ở bên trong ph ả i chu ẩ n b ị xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t và. 35%. M ặ t khác c ũ ng do n ề n kinh t ế n ướ c ta m ớ i b ướ c đầ u chuy ể n t ừ n ề n s ả n xu ấ t theo cơ ch ế t ậ p trung, quan liêu, bao c ấ p sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh

Ngày đăng: 10/08/2014, 06:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w