Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
97,72 KB
Nội dung
Chương 6 Chỉ số • Khái niệm Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của 1 hiện tượng KTXH Các lọai số tương đối là chỉ số bao gồm: - Số tương đối phát triển →chỉ số phát triển -Số tương đối không gian→chỉ số không gian - Số tương đối kế họach→chỉ số kế họach * Đối tượng nghiên cứu của chỉ số:hiện tượng KTXH trong đó chủ yếu là hiện tượng phức tạp Hiện tượng phức tạp bao gồm các phần tử không trực tiếp cộng được với nhau • Đặc điểm: a) Chuyển các phần tử của hiện tượng thành 1 dạng đồng nhất dựa vào mối quan hệ giữa hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng khác b) Giả định 1 hay nhiều nhân tố không thay đổi để nghiên cứu biến động của riêng nhân tố cần tìm hiểu *Tác dụng a)Nêu lên mức độ biến động của hiện tượng KTXH( bằng số tuyệt đối và số tương đối) theo thời gian, không gian hoặc so với kế họach b) Xác định các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự biến động của tổng thể nghiên cứu * Phân lọai chỉ số: a)Căn cứ vào phạm vi tính tóan: - Chỉ số cá thể:phản ảnh biến động của từng đơn vị cá biệt -Chỉ số chung : nêu lên biến động của tòan bộ hiện tượng nghiên cứu - Chỉ số tổ: nêu lên biến động của từng tổ trong tổng thể b) Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: - Chỉ số chỉ tiêu khối lượng - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng *Phương pháp tính chỉ số a) Chỉ số cá thể 0 1 p p i p 0 1 q q i q CLTĐ : p1-p0 ; q1-q0 b) chỉ số chung b1) Chỉ số phát triển + Chỉ số tổng hợp ++ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng Ip ∑p1q1 - ∑p0q1:chi phí SX mà DN tiết kiệm hoặc chi thêm do giá thành đổi )1( 10 11 qp qp I p ∑p1q0 -∑po qo: chi phí SXmà DN đáng lẽ tiết kiệm hoặc chi thêm do giá thành SP đổi Công thức (1) được chọn vì ý nghĩa thực tiển hơn công thức (2) ** Chỉ số chỉ tiêu khối lượng Iq )2( 0 0 01 qp qp I p )1( 00 10 qp qp I q ∑poq1-∑poqo: CPSX mà DN chi thêm (hoặc ít đi ) để SX thêm lượng hàng(q1-qo)trong điều kiện giá thành SP không đổi ∑p1q1-∑p1q0=∑p1(q1- q0)=∑(po+Δp) (q1- q0):công thức này có ảnh hưởng chênh lệch giá Δp )2( 01 11 qp qp Iq Công thức (1) được chọn vì lọai trừ ảnh hưởng của yếu tố giá, chỉ nghiên cứu biến động của riêng khối lượng sản phẩm *Quyền số và thời kỳ quyền số của chỉ số tổng hợp **KN: Quyền số của chỉ số là đại lượng dùng trong công thức chỉ số chung, được cố định ở tử và mẫu số **Căn cứ chọn quyền số: + +Dựa vào mối liên hệ giữa các nhân tố cấu thành hiện tượng phức tạp [...]... quyền số: @ Nguyên tắc 1: Khi dùng chỉ số tổng hợp để nêu lên biến động của chỉ tiêu chất lượng thì quyền số thường là chỉ tiêu khối lượng có liên quan được cố định ở kỳ báo cáo Ip p1q1 p q 0 1 @Nguyên tắc 2:Khi dùng chỉ số tổng hợp để nêu lên biến động của chỉ tiêu khối lượng thì quyền số thường là chỉ tiêu chất lượng có liên quan được cố định ở kỳ gốc Iq p0q1 p q 0 0 + Chỉ số bình quân + +Chỉ. .. 1 1 1 1 p 1 d1 i p b2 )Chỉ số không gian + Chỉ số chỉ tiêu chất lượng Ip ( A / B) p AQ pBQ với Q=qA+qB +Chỉ số chỉ tiêu khối lượng Iq(A/ B) pq A pq B _ Với p :giá bình quân từng mặt hàng của 2 khu vực Chú ý: - Có thể so sánh B/A -Không nên tính chênh lệch tuyệt đối vì không mang ý nghĩa kinh tế b3 )Chỉ số kế họach Nguyên tắc xây dựng chỉ số kế họach giống chỉ số phát triển Tùy vào tình... bao gồm: Các chỉ số bộ phận:mỗi chỉ số bộ phận nêu lên biến động của 1 nhân tố cấu thành hiện tượng phức tạp và ảnh hưởng của biến động này đối với biến động của hiện tượng nghiên cứu:Ip,Iq _ Chỉ số tòan bộ: phản ảnh biến động của tòan bộ hiên tượng phức tạp b) Phân lọai: b1) HTCS biểu hiện mối liên hệ giữa các chỉ số kế hoạch với chỉ số phát triển b2)HTCS biểu hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nghiên... để chọn thời kỳ quyền số cho thích hợp Đối với Ip có 2 cách chọn quyền số: - Khi nghiên cứu giá thành với mục đích là xem xét chi phí SX thực tế tiết kiệm hay chi thêm: nên chọn q1 làm quyền số _ Nếu kết cấu SP có tầm quan trọng nhất định và đòi hỏi xí nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh kế họach này: nên chọn q kh làm quyền số **Hệ thống chỉ số a) Khái niệm: HTCS là dãy các chỉ số có liên hệ nhau, hợp... 0 + Chỉ số bình quân + +Chỉ số bình quân số học Từ iq=q1/q0 →q1=iq.q0 Nếu quyền số là số tương đối p0 q0 d0 p0 q0 Iq Iq p 0 q1 p0q0 i p q p q q 0 0 0 0 Biến đổi Iq: Iq i p q / p q p q / p q q 0 Iq 0 0 0 0 0 0 0 iqd0 + +Chỉ số bình quân điều hòa Từ ip= p1/p0 →po=p1/ip Ta có: với p1q1: quyền số là số tuyệt đối Ip pq pq i 1 1 1 1 p Nếu quyền số là số tương đối: d1=p1q1/∑p1q1... Từng vế của CLTĐ đem chia cho ∑p0q0 pq p q p q p q pq p q p q pq 11 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 c2)Vận dụng HTCS để tính 1 chỉ số chưa biết khi đã biết 2 chỉ số còn lại trong hệ thống Ipq Ipq Ip= - ; Iq= -Iq Ip 11 0 0 d) Vận dụng HTCS phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân Từ x xf f x1 x1 f1 / f1 x1 f1 / f1 x0 f1 / f1 x0 x0 f0 / f 0 x0 f1 / f1 x0 f0 / f0... hoạch với chỉ số phát triển b2)HTCS biểu hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nghiên cứu dựa vào các phương trình kinh tế b3) HTCS phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân c) Tác dụng: c1) Phân tích vai trò và mức độ ảnh hưởng ( bằng số tuyệt đối và số tương đối) của mỗi nhân tố đến sự biến động của hiện tượng phức tạp) Ip Iq= Ipq pq p q p q p q 1 1 0 0 1 0 0 1 pq pq 1 1 0 0 • CLTĐ: ( ∑p1q1-∑p0q1)... x 0 ) (x của x đổi Tốc độ tăng giảm: từng vế của CLTĐ đem chia cho x0 Do kết cấu của f đổi • Phân tích biến động của chỉ tiêu tổng lượng Từ M x f Xây dựng HTCS M M 1 0 x1 x0 f1 f 0 (1 ) CLTĐ M 1 M 0 ( x1 x0 ) f1 ( f 1 f 0 ) x 0 • Ta có thể phân tích chỉ tiêu tổng lượng M chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố: bản thân của x , kết cấu của và quy mô của f . Chương 6 Chỉ số • Khái niệm Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của 1 hiện tượng KTXH Các lọai số tương đối là chỉ số bao gồm: - Số tương đối. động của từng tổ trong tổng thể b) Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: - Chỉ số chỉ tiêu khối lượng - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng *Phương pháp tính chỉ số a) Chỉ số cá thể 0 1 p p i p 0 1 q q i q CLTĐ. tương đối phát triển chỉ số phát triển -Số tương đối không gian chỉ số không gian - Số tương đối kế họach chỉ số kế họach * Đối tượng nghiên cứu của chỉ số: hiện tượng KTXH trong đó chủ yếu là