Quyết định sản phẩm

42 449 3
Quyết định sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 7: QUYẾT ĐỊNH SẢN PHẨM • Sản phẩm theo quan điểm marketing • Các quyết định về nhãn hiệu • Quyết định bao gói • Quyết định dịch vụ • Quyết định chủng loại, danh mục • Chiến lược mar theo chu kỳ sống sản phẩm. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM CỦA MARKETING  Khái niệm: “Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể thỏa mãn nhu cầu khách hàng , được đem chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sắm , sử dụng hay tiêu dùng” CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HÀNG HÓA Lợi ích cốt lõi Nhãn hiệu Chất lượng Bao gói Đặc tính Bố cục bề ngoài Lắp đặt Tín dụng Dịch vụ Vận chuyển Sửa chữa Hàng hóa ý tưởng Hàng hóa hiện thực Hàng hóa bổ sung CẤP ĐỘ HÀNG HÓA Ý TƯỞNG  Chức năng cơ bản của hàng hóa ý tưởng: Xác định lợi ích cốt lõi mà khách hàng theo đuổi là gì?  Lợi ích này tùy thuộc yếu tố hoàn cảnh môi trường và mục tiêu cá nhân Tìm ra những lợi ích tiềm ẩn trong nhu cầu của họ để có thể sản xuất ra những sản phẩm cung cấp đúng những lợi ích mà khách hàng mong đợi CẤP ĐỘ HÀNG HÓA HIỆN THỰC  Chức năng:  Phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm  Là yếu tố để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh  Đây thường là yếu tố người mua dựa vào để quyết định mua sản phẩm  Cần phải thiết kế các yếu tố này cho phù hợp với hàng hóa ý tưởng và đảm bảo thực hiện các chức năng trên. HÀNG HÓA BỔ SUNG  Chức năng: Tạo ra mức độ hoàn chỉnh khác nhau cho hàng hóa.  Là một vũ khí cạnh tranh của nhãn hiệu hàng hóa.  Ý tưởng: xem giờ  Hiện thực:  Nhãn hiệu Swatch  Chất lượng cao cấp từ Thụy Sỹ  Thiết kế trẻ trung, sành điệu  Đựng trong hộp nhựa cao cấp  Bổ sung:  1 năm bảo hành miến phí toàn cầu  Hệ thống bảo hành toàn thế giới NHỮNG LƯU Ý  Hàng hóa theo quan điểm mar có sự phân biệt rõ rệt với các quan điểm khác ở các yếu tố phi vật chất như nhãn hiệu, dịch vụ.  Hàng hóa hoàn chỉnh bao gồm 3 bộ phận: Hàng hóa ý tưởng, hàng hóa hiện thực , hàng hóa bổ sung.  Mỗi bộ phận có tầm quan trọng khác nhau tùy thuộc vào loại sản phẩm và cách nhìn nhận ở mỗi người. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA THEO THÓI QUEN MUA HÀNG  Hàng hóa sử dụng thường ngày: Hàng hóa người tiêu dùng mua sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt hằng ngày  Hàng hóa mua ngẫu hứng: Hàng hóa được mua không có kế hoạch trước và không chủ ý tìm mua  Hàng hóa mua khẩn cấp: Hàng hóa mua khi xuất hiện nhu cầu cấp bách PHÂN LOẠI HÀNG HÓA THEO THÓI QUEN MUA HÀNG  Hàng hóa mua có lựa chọn: Hàng hóa mà việc mua diễn ra lâu hơn và cân nhắc kỹ càng  Hàng hóa cho các nhu cầu đặc thù: Hàng hóa có tính chất đặc biệt, mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực, thời gian để tìm kiếm và lựa chọn  Hàng hóa nhu cầu thụ động: Hàng hóa mà người tiêu dùng không hay biết, và cũng không nghĩ đến việc mua chúng [...]... công dụng khác nhau Khi một sản phẩm thất bại ảnh hưởng đến sản phẩm khác QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÊN  Tên cho chủng loại: Từng chủng loại có một tên riêng   Khắc phục nhược điểm của bao trùm và tên riêng Tên thương mại: Tên công ty + tên từng sản phẩm Khai thác sức mạnh của công ty  Tạo sự khác biệt sản phẩm và làm nổi bật sản phẩm mới  BỐN CHIẾN LƯỢC NHÃN HIỆU Hiện có Sản phẩm Mới Mở rộng chủng loại...  Quyết định yếu tố đặc biệt của bao gói như kích cỡ , màu sắc, chất liệu, kiểu dáng, chữ nghĩa, dấu hiệu  Yêu cầu:  Các yếu tố phải kết hợp hài hòa để làm nổi bật giá trị bổ sung của sản phẩm và hỗ trợ cho việc định vị sản phẩm  Bao gói phải tạo nét độc đáo khác biệt sản phẩm cạnh tranh  Bao gói phải nhất quán với các quyết định khác như giá, phân phối, quảng cáo NHỮNG QUYẾT ĐỊNH BAO GÓI  Quyết. .. Theo chữ cái: T&T, ACB  QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÊN  Tên riêng biệt: mỗi sản phẩm đặt một tên riêng    Không giàng buộc uy tín của doanh nghiệp với sự chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm Tên mới tạo nét riêng và sự thích thú mới cho khách hàng Tên bao trùm: Một tên cho tất cả các sản phẩm     Chi phí thiết kế tên giảm, Việc tiêu thụ sản phẩm mới dễ dàng Dễ đánh đồng sản phẩm có chất lượng công... biệt của sản phẩm Giúp doanh nghiệp thực hiện dễ dàng các đơn hàng và quản lý nó Phương tiện quảng cáo , xây dựng uy tín chi sản phẩm, Thâm nhập và mở rộng thị trường dễ dàng Cúng cố khả năng cạnh tranh, giúp nâng cao doanh số cho doanh nghiệp Là tài sản vô hình của doanh nghiệp QUYẾT ĐỊNH NHÃN HIỆU Có nên gắn nhãn hiệu hay không  Ai là chủ nhãn hiệu  Quyết định chất lượng nhãn hiệu  Quyết định tên... nhãn  Quyết định chiến lược nhãn  CÓ NÊN GẮN NHÃN HAY KHÔNG? Tạo sự thành công lâu dài  Tạo chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng  Đạt được những lợi ích không nhỏ  Doanh nghiệp cần gắn nhãn và xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm của doanh nghiệp  AI LÀ CHỦ NHÃN HIỆU  Có 3 quyết định về người chủ nhãn hiệu:    Nhãn hiệu của người sản xuất Nhãn hiệu của người phân phôi Nhãn hiệu của nhà sản xuất... ích cho đối thủ cạnh tranh khi họ cố gắng quảng cáo khuyêch trương sản phẩm “Co-branding” QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NHÃN HIỆU  Chất lượng nhãn hiệu phản ánh khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng  Được thể hiện qua một số chỉ tiêu: độ bền, dễ sử dụng, dễ sửa chữa, dịch vụ cung cấp… và do khách hàng quyết định  Doanh nghiệp có thể quyết định mức chất lượng tùy thuộc yêu cầu khách hàng  Doanh nghiệp có... động cơ mua khác nhau  General Motors (US) CHIẾN LƯỢC NHÃN HIỆU Nhãn hiệu mới: Khi đưa ra sản phẩm mới sẽ có nhãn hiệu mới  BAO GÓI Khái niệm  Vai trò và sự cần thiết bao gói  Những quyết định bao gói  KHÁI NIỆM BAO GÓI  Bao gói là đồ chứa hay gói một sản phẩm thường có 3 lớp: Lớp đầu chứa trực tiếp sản phẩm  Lớp hai bảo vệ lớp đầu  Lớp ba bao gói vận chuyển  VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BAO...     Bao gói hỗ trợ đắc lực trong quá trình bán hàng Bao gói có thể tạo cho sản phẩm một giá trị cao hơn Bao gói hỗ trợ định vị sản phẩm Bao gói có khả năng thu hút khách hàng Sự cần thiết:   Do sự phát triển hệ thống cửa hàng tự phục vụ Mức sung túc của người tiêu dùng ngày càng cao NHỮNG QUYẾT ĐỊNH BAO GÓI  Xác định bao gói cần thực hiện chức năng và yêu cầu gì? • Chức năng bảo quản • Chức... chất lượng QUYẾT ĐỊNH TÊN NHÃN HIỆU  Thiết     kế tên nhãn hiệu: Tên phải nói được công dụng, chất lượng sản phẩm Tên dễ đọc dễ nhớ Độc đáo, có khả năng dịch ra tiêng nước ngoài Được đăng ký và được pháp luật bảo vệ CÁC CÁCH ĐẶT TÊN SẢN PHẨM Theo tên người: Xe hơi Ford, Xà bông cô Ba  Theo địa danh: Mắm phú quốc, Vang Đà lạt  Theo tên loài vật: Red Bull  Theo thành phần cấu tạo sản phẩm: Chocopie,... mới CHIẾN LƯỢC NHÃN HIỆU Mở rộng chủng loại: Bổ sung mặt hàng mới trong cùng loại sản phẩm với cùng nhãn cũ như mặt hàng có hình thức mới, hương liệu mới  Mở rộng nhãn hiệu: Sử dụng nhãn hiệu hiện có khi đưa ra một sản phẩm mới o CHIẾN LƯỢC NHÃN HIỆU Nhiều nhãn hiệu : Việc bổ sung nhiều nhãn hiệu cho cùng một loại sản phẩm; mỗi nhãn hàng sẽ có đặc tính riêng và hướng tới các khách hàng khác nhau với . CHƯƠNG 7: QUYẾT ĐỊNH SẢN PHẨM • Sản phẩm theo quan điểm marketing • Các quyết định về nhãn hiệu • Quyết định bao gói • Quyết định dịch vụ • Quyết định chủng loại, danh mục • Chiến. nghiệp.  Là tài sản vô hình của doanh nghiệp. QUYẾT ĐỊNH NHÃN HIỆU  Có nên gắn nhãn hiệu hay không  Ai là chủ nhãn hiệu  Quyết định chất lượng nhãn hiệu  Quyết định tên nhãn  Quyết định chiến. ra những sản phẩm cung cấp đúng những lợi ích mà khách hàng mong đợi CẤP ĐỘ HÀNG HÓA HIỆN THỰC  Chức năng:  Phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm  Là yếu tố để phân biệt sản phẩm của

Ngày đăng: 09/08/2014, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 7: Quyết định sản phẩm

  • Sản phẩm theo quan điểm của marketing

  • Các bộ phận cấu thành hàng hóa

  • Cấp độ hàng hóa ý tưởng

  • Cấp độ hàng hóa hiện thực

  • Hàng hóa bổ sung

  • PowerPoint Presentation

  • Những lưu ý

  • Phân loại hàng hóa theo thói quen mua hàng

  • Slide 10

  • Nhãn hiệu

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu

  • Slide 15

  • Tác dụng của nhãn hiệu

  • Slide 17

  • Quyết định nhãn hiệu

  • Có nên gắn nhãn hay không?

  • Ai là chủ nhãn hiệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan