Quy luật số lớn & tính quy luật TKQuy luật số lớn Là một quy luật của lý thuyết xác suất, ý nghĩa QL: Tổng hợp sự quan sát số lớn tới mức đầy đủ các sự kiện cá biệt ngẫu nhiên thì tính
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ
VIỆT HÀN
GV : Lê Thị Minh Đức Khoa : Thương mại điện tử
Trang 2MỤC TIÊU MÔN HỌC
lý thống kê.
dụng toán học vào dự đoán kinh tế
doanh và những kỹ năng vận dụng vào thực tiễn ở các doanh nghiệp
Trang 3NHẬP MÔN THỐNG KÊ HỌC
CHƯƠNG 1
Trang 4CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I Khái niệm & vai trò của TK
II Quy luật số lớn & tính quy luật của TK
III Một số khái niệm thường dùng
IV Khái quát quá trình nghiên cứu TK
Trang 5+ Thu thập thông tin
+ Xử lý thông tin (tổng hợp, phân
Trang 6Thống kê suy luận
(Inference statistics)
Thống kê
mô tả
(Descriptive statistics)
Thống kê
(Statistics)
Trang 7 Là công cụ nhận thức các quá
trình, hiện tượng kinh tế xã hội
cho việc ra quyết định.
Trang 8II Quy luật số lớn & tính quy luật TK
Quy luật số lớn
Là một quy luật của lý thuyết xác suất, ý nghĩa
QL: Tổng hợp sự quan sát số lớn tới mức đầy đủ
các sự kiện cá biệt ngẫu nhiên thì tính tất
nhiên của hiện tượng sẽ bộc lộ rõ rệt nêu lên
được bản chất của hiện tượng
Tính quy luật của TK
Là kết quả nghiên cứu TK đối với các hiện tượng
số lớn, trong đó chênh lệch về lượng mang tính
chất ngẫu nhiên giữa các đơn vị đã được loại trừ
Trang 9III MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG
DÙNG
Tổng thể thống kê
Đơn vị tổng thể Tiêu thức thống kê Chỉ tiêu thống kê Thang đo thống kê
Một số khái niệm thống kê
Một số khái niệm thống kê
Trang 101 Tổng thể thống kê
Khái niệm
Tổng thể thống kê là tập hợp những đơn vị, yếu
tố, hiện tượng cá biệt trên cơ sở một đặc điểm
Trang 11Dựa vào tính chất
của các đơn vị có liên quan tới mục đích nghiên cứu:
+ Tổng thể đồng chất
+ Tổng thể không đồng chất
3
Dựa vào số đơn
vị trong tổng thể:
+ Tổng thể chung + Tổng thể bộ phận
Trang 12 Dựa vào sự biểu hiện của đơn vị tổng thể:
+ Tổng thể bộc lộ
Là tổng thể gồm các đơn vị mà ta có thể trực tiếp quan
sát hoặc nhận biết được
Ví dụ: Tổng thể các xí nghiệp công nghiệp, tổng thể máy móc thiết bị của DN
+ Tổng thể tiềm ẩn.
Là tổng thể gồm các đơn vị mà ta không trực tiếp quan
sát hoặc nhận biết được
Ví dụ: Tổng thể những người say mê bóng đá
Trang 13 Dựa vào tính chất của các đơn vị có liên quan
tới mục đích nghiên cứu:
+ Tổng thể đồng chất
Là tổng thể bao gồm các đơn vị giống nhau ở
một hay một số đặc điểm chủ yếu có liên quan
trực tiếp đến mục đích nghiên cứu
+ Tổng thể không đồng chất
Là tổng thể gồm các đơn vị khác nhau ở những
đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích nghiên
Trang 14 Dựa vào số đơn vị trong tổng thể:
+ Tổng thể chung
Là tổng thể gồm tất cả các đơn vị thuộc phạm vi
hiện tượng nghiên cứu đã được xác định
+ Tổng thể bộ phận
Là tổng thể chỉ bao gồm một số đơn vị thuộc
phạm vi hiện tượng nghiên cứu đã được xác định
Trang 152 Đơn vị tổng thể
Khái niệm
Đơn vị tổng thể là các phần tử cá biệt (người,
vật, sự việc ) cấu thành tổng thể thống kê cùng
có một hoặc nhiều đặc điểm chung
Ví dụ:
Trong tổng thể xí nghiệp công nghiệp, mỗi xí
nghiệp là một đơn vị tổng thể
Trang 16- Mỗi cán bộ công nhân viên của một xí nghiệp có
các tiêu thức: tên, tuổi, giới tính, trình độ văn
hóa, chuyên môn, nơi ở
- Mỗi xí nghiệp trong tổng thể có tiêu thức: tên xí
nghiệp, địa chỉ, số lượng cán bộ công nhân viên
Trang 17Ví dụ: Trọng lượng, tiền lương, tuổi…
- Tiêu thức chất lượng (thuộc tính):
Là những tiêu thức phản ánh thuộc tính bên
trong của sự vật, không biểu hiện trực tiếp bằng
Trang 184 Chỉ tiêu thống kê
Khái niệm
Là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ
của hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời
gian và địa điểm cụ thể
Mỗi chỉ tiêu TK đều gồm các thành phần:
+ Khái niệm (định nghĩa & giới hạn thực thể)
+ Thời gian, không gian
+ Mức độ của chỉ tiêu
+ Đơn vị tính của chỉ tiêu
Trang 19a – Thang đo định danh (nominal scale)
- Là đánh số các biểu hiện của tiêu thức.
- Các con số không có quan hệ hơn kém, vì
vậy các phép tính với chúng đều vô nghĩa.
- Chủ yếu để đếm tần số của các biểu hiện
của các tiêu thức nghiên cứu.
5 Thang đo thống kê
Trang 20b – Thang đo thứ bậc (ordinal scale)
hiện tiêu thức có quan hệ thứ bậc hơn/kém.
cao hơn và ngược lại mà chỉ do sự qui ước.
thể một cách tương đối.
biểu hiện: 1 = thấp, 2 = trung bình, 3 = cao
5 Thang đo thống kê (tt)
Trang 21c – Thang đo khoảng (interval scale)
Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách
Trang 22d – Thang đo tỷ lệ (ratio levle scale)
Là thang đo khoảng với một điểm không
(0) tuyệt đối/ điểm gốc để có thể so sánh
Trang 23VD : Có phiếu điều tra SV, xác định loại thang đo được
dùng đối với mỗi câu hỏi
Trang 242 - Xây dựng hệ thống CTTK
III QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TK
1 – Xác định mục đích, nội dung, đối tượng nghiên cứu
3 - Điều tra thống kê
4 - Tổng hợp thống kê
5 - Phân tích thống kê
6 - Dự đoán thống kê
Trang 251 Xác định mục đích, đối tượng, nội dung
Là khâu đầu tiên của quá trình nghiên cứu TK.
3 căn cứ để xác định mục đích nghiên cứu:
+ Tình hình thực tiễn + Khả năng về tài chính, nhân lực, thời gian.
+ Yêu cầu cung cấp thông tin của các cấp quản lý.
Trang 26a Khái niệm
Là tập hợp những chỉ tiêu thống kê nhằm phản ánh bản chất của hiện tượng nghiên cứu.
2 Xây dựng HTCT thống kê
Trang 27b Nguyên tắc khi xây dựng HTCTTK
- Đáp ứng được mục đích nghiên cứu
- Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu.
- Hợp lý, không thừa, không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ánh những yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả năng thu thập thông tin.
2 Xây dựng HTCT thống kê (tt)
Trang 28Là việc căn cứ vào tài liệu TK về hiện
tượng nghiên cứu trong thời gian đã qua,
dùng các phương pháp thích hợp để tính
toán các mức độ tương lai của hiện tượng
KT – XH nhằm đưa ra những căn cứ cho
quản lý.
6 Dự đoán thống kê