Tổng hợp nguồn lực và phân chia quyền sở hữu • Với nền kinh tế hiện đại, đầu tư cho một dự án kinh doanh không còn là của riêng cá nhân nào • Hệ thống tài chính cung cấp các bộ máy thị t
Trang 1Chương 2
Hệ thống tài chính
Trang 3Tài liệu tham khảo
• http://www.sbv.gov.vn (NHNN Việt Nam)
• http://www.webbaohiem.net (Bảo hiểm VN)
• http://www.ssc.gov.vn (Ủy ban chứng khoán VN)
Trang 41 Định nghĩa
• Hệ thống tài chính được định nghĩa là một hệ thống các thị
trường và các tổ chức được sử dụng để thực hiện các cam kết tài chính và chuyển đổi giữa tài sản và rủi ro.
• Các thị trường tài chính và trung gian tài chính liên kết với
nhau thông qua mạng lưới viễn thông quốc tế rộng lớn, trong
đó việc chuyển tiền, giao dịch chứng khoán có thể được thực hiện liên tục
Trang 52 Dòng lưu chuyển vốn
Thị trường tài chính
Trang 63 Chức năng của hệ thống tài chính
• Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
• Cung cấp các cách thức quản trị rủi ro
• Cung cấp các cách thức giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng
Trang 73.1 Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
Kênh gián tiếp
Người tiết kiệm – Cho vay
Trang 8Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
• Hệ thống tài chính tạo điều kiện chuyển giao vốn qua thời gian
và không gian
• Ví dụ:
– Vay tiền mua nhà, tiết kiệm cho hưu trí, đầu tư sản xuất
(chuyển giao nguồn vốn từ thời điểm này đến thời điểm
khác)
– Công dân Anh đầu tư vào công ty cổ phần ở Đức; ngân
hàng Mỹ cho công ty của Nga vay vốn (nguồn vốn chuyển giao từ địa điểm này sang địa điểm khác)
Trang 9• Trong một số trường hợp, giao dịch tài
Trang 103.3 Vận hành hệ thống thanh toán
• Hệ thống tài chính cung cấp cho cá nhân và DN các phương thức thanh toán hiệu quả:
– Tài khoản ngân hàng
– Thanh toán chuyển khoản
– Thẻ tín dụng…
• Tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính
• Giảm chi phí giao dịch
Trang 113.4 Tổng hợp nguồn lực và phân chia
quyền sở hữu
• Với nền kinh tế hiện đại, đầu tư cho một dự án kinh doanh
không còn là của riêng cá nhân nào
• Hệ thống tài chính cung cấp các bộ máy (thị trường chứng
khoán, ngân hàng) tổng hợp nguồn lực của các hộ gia đình, tạo
ra lượng vốn lớn phục vụ cho các doanh nghiệp kinh doanh, sau đó thực hiện phân chia quyền sở hữu
Trang 123.5 Cung cấp thông tin
• Dựa vào các thông tin tài chính được công bố, cá nhân và
doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định tiết kiệm hay đầu tư
Trang 133.6 Giải quyết vấn đề thông tin
Trang 154.1 Tổ chức tài chính
• Các tổ chức tài chính nhận tiền gửi
– Ngân hàng thương mại (Commercial bank)
– Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ (Mutual saving bank)
• Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
– Công ty bảo hiểm
– Quỹ hưu trí (Pension funds)
• Các tổ chức đầu tư
– Công ty tài chính
– Quỹ đầu tư
Trang 16Các tổ chức tài chính ở Việt Nam
• Luật các tổ chức tín dụng 2010, số 47/2010/QH12
Trang 174.2 Công cụ tài chính
Công cụ Tài chính
Công cụ
Thị trường
Tiền tệ
Công cụ Thị trường Vốn
Tín phiếu
Kho bạc
Chứng chỉ tiền gửi
Hợp đồng
Mua lại CK Thương phiếu
Trái phiếu Trả lãi
Cổ định
Cổ phiếu
TP chính phủ TP công ty Cổ phiếu Ưu đãi Cổ phiếu thường
Chứng khoán Phái sinh
HĐ kỳ hạn Quyền chọn
HĐ tương lai HĐ hoán đổi
Trang 184.3 Thị trường tài chính
• Là nơi các công cụ tài chính được mua bán, trao đổi
• Phân loại theo chức năng
– Theo thời hạn tín dụng:
• Thị trường tiền tệ: mua bán công cụ nợ ngắn hạn
• Thị trường vốn: mua bán công cụ nợ kỳ hạn trên 1 năm
Trang 19Một số cách phân loại khác
• Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
– Thị trường sơ cấp: nơi phát hành lần đầu các công cụ tài chính
– Thị trường thứ cấp: nơi mua bán lại các công cụ tài chính
đã phát hành
• Thị trường tập trung và phi tập trung
– Thị trường tập trung (qua sàn giao dịch chính thức): giao dịch các chứng khoán có niêm yết
– Thị trường phi tập trung (không qua sàn giao dịch chính
Trang 21• Các thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính:
– Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước
– Nguồn lực và cơ chế giám sát, thực thi
– Thông tin (luật và thông lệ kế toán, kiểm toán; phòng đăng
ký và lưu trữ thông tin tín dụng )
Trang 225 Hệ thống tài chính quốc gia
• Giới thiệu hệ thống tài chính quốc gia
• Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
• Phân loại các quan hệ trong hệ thống tài chính
Trang 235.1 Giới thiệu hệ thống tài chính
Tài chính Nhà nước
Trang 245.1 Giới thiệu hệ thống tài chính
• Khâu tài chính doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng cho hệ thống tài chính do nguồn tài chính cho phân phối chủ yếu bắt đầu từ đây
• Khâu tài chính Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, ảnh hưởng lớn đến các khâu còn lại
• Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu có ý nghĩa quyết định đối với lợi ích chung
Trang 255.2 Nhiệm vụ của các khâu tài chính
Trang 26Khâu tài chính nhà nước
• Có vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia, gắn liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập
trung của nhà nước (NSNN)
Trang 27Khâu tài chính doanh nghiệp
• Là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính, là điểm tập hợp nguồn tài chính gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ
• Nhiệm vụ chính:
– Bảo đảm vốn và phân phối hợp lý cho các nhu cầu sxkd
– Tổ chức cho vốn chu chuyển liên tục và hiệu quả
– Phân phối thu nhập và lợi nhuận của DN theo quy định của nhà nước
Trang 28Bảo hiểm
• Tính chất chung của quỹ bảo hiểm là được tạo lập và sử dụng
để bồi thường tổn thất cho các chủ thể tham gia bảo hiểm
• Hai nhóm chính là bảo hiểm kinh doanh (bảo hiểm tài sản, con người, các nghiệp vụ bảo hiểm khác) và bảo hiểm xã hội (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội)
• Bảo hiểm được coi là khâu tài chính trung gian trong hệ thống tài chính
Trang 29Tín dụng
• Được coi là khâu tài chính trung gian quan trọng của hệ thống tài chính, là điểm tập hợp các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi
• Quỹ tín dụng được tạo lập và sử dụng theo nguyên tắc hoàn trả
có thời hạn và có lợi tức
• Hoạt động tín dụng là một dịch vụ mang tính chất thương mại,
vì mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận
Trang 30Tài chính hộ gia đình
• Quỹ tiền tệ của hộ gia đình được hình thành từ tiền lương, thu nhập của các thành viên; từ tài sản thừa kế; lãi gửi ngân hàng; lợi tức
• Quỹ tiền tệ của hộ gia đình được sử dụng chủ yếu cho mục
đích tiêu dùng
• Một phần quỹ đóng góp vào quỹ NSNN, nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi có thể được sử dụng để đầu tư
Trang 315.3 Phân loại các quan hệ trong hệ
thống tài chính
• Dựa theo tính chất phân phối của tài chính
• Dựa theo phạm vi của quan hệ tài chính
• Dựa theo hình thức chủ sở hữu
Trang 32Dựa theo tính chất phân phối
• Tín dụng: phân phối có hoàn trả
• Bảo hiểm: phân phối hoàn trả có điều kiện rõ ràng
• Tài chính nhà nước: quan hệ tài chính mang tính chất một
chiều
• Tài chính doanh nghiệp cùng với tài chính hộ gia đình: được xếp cùng vào nhóm các quan hệ tài chính của các chủ thể kinh tế
Trang 33Dựa theo phạm vi của quan hệ tài chính
• Tài chính trong nước
• Tài chính quốc tế: rộng hơn và phức tạp hơn
Mục đích phân chia là nhằm nghiên cứu tài chính quốc tế
Trang 34Dựa theo hình thức sở hữu
• Tài chính công (thuộc khu vực Nhà nước): tài chính Nhà nước
và tài chính doanh nghiệp Nhà nước
• Các quan hệ tài chính khác thuộc khu vực doanh nghiệp và tư nhân