1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG docx

7 3,9K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 187,92 KB

Nội dung

Chương 03 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết Bài tập 03 BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG I.. MỤC TIÊU - Vận dụng thành thạo biểu thức tính công trong định lí động năng để giải một số bài

Trang 1

Chương 03

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Tiết Bài tập 03

BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG

I MỤC TIÊU

- Vận dụng thành thạo biểu thức tính công trong định lí động năng để giải một số bàitoán liên quan đến động năng: xác định động năng( hay vận tốc) của vật trong quá trình chuyển động khi

có công thực hiện, hoặc ngược lại, từ độ biến thiên động năng tính được cong và lực thực hiện công đó

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Ổn định lớp học

1) Kiểm tra bài củ :

+ Câu 1/ Viết biểu thức động năng của vật có khối lượng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v Đơn vị động năng là gì ?

+ Câu 2/ Phát biểu định lí về động năng ? Từ đó giải thích mối liên hệ giữa công và năng lượng

?

2) Nội dung bài giảng : 

Trang 2

Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh

Bài 27.1/121

Tóm tắt :

m = 2300 kg

v = 72 km/h = 20 m/s

a) Wđ?

b) Động năng thực của ôtô bao gồm những

phần na2o khác nữa ?

Bài giải :

Câu a)

GV : các em hãy tính động năng của ôtô :

HS : Wđ = ½ mv2 

Câu b)

GV diễn giãng : 

Bài 27.2/121 :

Bài 27.1/121 : Một ôtô có khối lượng 2300 kg, chuyển động với vận tốc 72 km/h trên đường

a) Tìm động năng của chuyển động tịnh tiến của ôtô ?

b) Động năng thực của ôtô bao gồm những phần nào khác nữa ?

Bài giải :

a) Động năng của ôtô :

Wđ = ½ mv2 = 1/2 2300.202 =460.103 J = 460 KJ

b) Ngoài động năng chuyển động tịnh tiến, còn có động năng của các bộ phận chuyển động khác của ôtô như chuyển động của píttông trong xilanh, chuyển động quay của các bánh răng trong động

cơ, chuyển động cquay của các bánh xe …

Bài 27.2/121 : Viên đạn khối lượng 10 g bay với vận tốc 0,8 km/s Người có khối lượng 60 kg chạy với vận tốc 10 m/s So sánh động năng và động lượng của đạn và người

Bài giải :

Tóm tắt :

Trang 3

Tóm tắt :

m1 = 10g = 10-2 kg

v1 = 0,8 km/s = 800 m/s

m2 = 60 kg

v2 = 10 m/s

Bài giải :

GV : Trước hết các em hãy tính động

lượng của viên đạn và người :

HS : Động lượng viên đạn : p1 = m1v1

Động lượng Người : p2 = m2v2 

 p2 > p1

GV : Các em hãy tính động năng của viên

đạn và người :

HS : Động năng viên đạn : Wđ1 = ½ m1v1

2

Động năng người : Wđ2 = ½ m2v2 

 Wđ1 > Wđ2

Bài 27.3/121 :

Tóm tắt :

m1 = 10g = 10-2 kg

v1 = 0,8 km/s = 800 m/s

m2 = 60 kg

v2 = 10 m/s

Động lượng của viên đạn và người :

+ Viên đạn : p1 = m1v1 = 10-2.800 = 8 kgm/s

+ Người : p2 = m2v2 = 60.10 = 600 kgm/s

 p2 > p1

Động năng của viên đạn và người :

+ Viên đạn : Wđ1 = ½ m1v1

2

= ½ 10-2.8002 = 3200 J

+ Người : Wđ2 = ½ m2v2

2

= ½ 60.102 = 3000 J

 Wđ1 > Wđ2

Bài 27.3/121 : Một ôtô tăng tốc trong hai trường hợp : Từ 10 km/h lên 20 km/h và từ 50 km/h lên

60 km/h So sánh xem công trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Tại sao ?

Bài giải :

Trang 4

TH 1 : 10 km/h  20 km/h

2,78 m/s  5,56 m/s

TH 2 : 50 km/h  60 km/h

13,89 m/s  16,67 m/s

Bài giải :

GV : Áp dụng định lí động năng trong hai

trường hợp !

HS : Định lí động năng trong hai trường

hợp

A1 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v2

2

– v1 2

)

= ½ m ( 5,562 – 2,782) = 11,6m (J)

A2 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v2

2

– v1 2

)

= ½ m ( 16,672 – 13,892) = 42,5m (J)

GV : Từ các kết quả trên các em có nhận

xét như thế nào ?

HS : Công thực hiện bằng độ tăng động

năng Dù vận tốc tăng như nhau, nhưng

động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc

nên công thực hiện trong hai trường hợp là

khác nhau

Bài 27.4/121

Tóm tắt :

Áp dụng định lí động năng trong hai trường hợp :

A1 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v2

2

– v1 2

)

= ½ m ( 5,562 – 2,782) = 11,6m (J)

A2 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v2

2

– v1 2

)

= ½ m ( 16,672 – 13,892) = 42,5m (J)

Nhận xét : Công thực hiện bằng độ tăng động năng

Dù vận tốc tăng như nhau, nhưng động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc nên công thực hiện trong hai trường hợp là khác nhau

Bài 27.4/121 : Một viên đạn khối lượng 10 g bay ngang với vận tốc 300 m/s xuyên qua tấm gỗ dày

5 cm Sau khi xuyên gỗ, đạn có vận tốc v 2 = 100 m/s tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn ?

Bài giải

Áp dụng định lí động năng :

A= Wđ2 – Wđ2

Trang 5

m = 10g

v1 = 300 m/s

d = 5.10-2 m

v2 = 100 m/s

FC = ?

Bài giải

GV : Để giải bài toán này trước hết các em

cho biết, khi viên đạn xuyên qua tấm gỗ thì

đại lượng nào thay đổi ?

HS : Vận tốc thay đổi

GV : Áp dụng định lí động năng :

HS : A= Wđ2 – Wđ2  FC

Bài 27.5/121

Bài giải :

GV :    

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

 Fc.d = ½ m (v2

2

– v1 2

)

 Fc 5.10-2 = ½ 10-2 (1002 – 3002)  Fc = - 8000

N

Bài 27.5/121 : Trên mặt phẳng nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực F 1 và F 2 trong mặt phẳng có phương vuông góc với nhau Khi vật dịch chuyển được 2 m từ trạng thái nghỉ, động năng của vật bằnng bao nhiêu ? Xét trong hai trường hợp :

a) F 1 = 10 N ; F 2 = 0 N

b) F 1 = 0 N ; F 2 = 5 N

c) F 1 = F 2 = 5 N

Bài giải :

Vật chịu tác dụng của lực tổng hợp 2 lực F trên :

F 

= F 

2

a) Khi F1 = 10 N ; F2 = 0 N  F = F1 = 10N

 A = F.s = 10.2 = 20 J

b) Khi F1 = 0 N ; F2 = 5 N  F = F2 = 5N

Trang 6

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _



Bài 27.6/121

Tóm tắt :

s = 20m

F = 300N

 = 300

fms = 200N

Bài giải :

GV : các em hãy tính công của lực kéo và

lực ma sát ?

HS : AF = F.s.cos

Ams = fms.scos1800 

 A = F.s = 5.2 = 10 J

c) Khi F1 = F2 = 5 N  F = F 12 F22 = F1 2=

5 2  A = F.s = 5 2.2 = 10 2N

Bài 27.6/121 : Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài

20 m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300

N và có phương hợp với độ dời góc 30 0 Lực cản

do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng

200 N Tính công của mổi lực Động năng của xe

ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ?

Bài giải :

a) Công của lực kéo và lực ma sát :

AF = F.s.cos = 300.20.cos 300 = 5196,2 (J)

Ams = fms.scos1800 = - fms.s = -200.20 = - 4000 (J)

b) Áp dụng định lí động năng :

A = Wđ - Wđ0  AF – Ams = Wđ - Wđ0

 Wđ = AF – Ams = 5196,2 – 4000 = - 1196,2 (J)

Trang 7

b) Áp dụng định lí động năng :

A = Wđ - Wđ0 

 AF – Ams = Wđ - Wđ0

 Wđ = AF – Ams

3) Cũng cố :

Ngày đăng: 09/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w