Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Chương 2: Một số lý luận thực tiễn định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 41 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 CHƯƠNG 2: ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.1.1 LÝ LUẬN CHUNG Như phân tích mục 1.1, q trình định tội danh trình so sánh, đối chiếu tình tiết hành vi phạm tội diễn thực tế với dấu hiệu mơ hình pháp lý để chọn mơ hình pháp lý phù hợp Như vậy, định tội danh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trình so sánh, đối chiếu tình tiết, đặc điểm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam nêu với dấu hiệu mơ hình pháp lý, cấu thành tội phạm để tìm mơ hình 42 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 pháp lý, cấu thành tội phạm thích hợp Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần định tội có dấu hiệu, đặc điểm sau: Các dạng hành vi phổ biến hành vi sử dụng, áp dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; sản xuất, nhập khẩu, quảng cáo, lưu thông sản phẩm, phận sản phẩm có sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Đối tượng hành vi đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Từ đặc điểm nêu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, so sánh đối chiếu với mơ hình cấu thành tội phạm tội phạm Bộ luật Hình 1999, ta thấy: Chỉ có tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp quy định điều 171 Bộ luật Hình 1999 có đối tượng tác động sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ Việt Nam, tức trùng với đối tượng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần định tội Các dạng hành vi nêu cấu thành tội phạm tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam tương đồng với dạng hành vi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần định tội 43 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Như vậy, ta thấy mơ hình pháp lý phù hợp với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định điều 171 Bộ luật Hình 1999 Hay nói cách khác, trình định tội danh hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp q trình định tội tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình 1999 Quá trình định tội danh tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp này, mặt lý luận mặt pháp luật cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc hạn chế, bất cập điểm cần lưu ý mà đề cập đây, nhằm làm sáng tỏ giải vấn đề khả có thể, giúp cho trình định tội danh diễn người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội 2.1.2 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO ĐIỀU 171 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.1.2.1 Định tội danh theo khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại [71,tr.62] Dựa vào mức độ khái quát, khách thể tội phạm phân loại thành: khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp Khách thể chung tội phạm hiểu tổng hợp quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm [71,tr.65] Bất hành vi phạm tội nào, có tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, xâm hại đến khách thể chung Khách thể chung theo luật hình Việt Nam quan hệ xã hội xác định điều khoản điều Bộ luật Hình 1999 Đó là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; chế độ xã hội chủ 44 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 nghĩa; quyền làm chủ nhân dân; quyền bình đẳng đồng bào dân tộc; chế độ trị, chế độ kinh tế; văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội; lợi ích nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức; tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân; trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Khách thể loại tội phạm nhóm quan hệ xã hội tính chất nhóm quy phạm pháp luật hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm [71,tr.65] Trong luật Hình 1999, tội phạm xếp theo khách thể loại, nghĩa tội phạm xâm hại đến khách thể loại xếp vào chương Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình 1999 xếp vào chương XVI “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” Như vậy, khách thể loại tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trật tự quản lý kinh tế nhà nước Trật tự quản lý kinh tế hiểu tổng thể quy trình, thủ tục, nội dung, phạm vi, địa vị pháp lý chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu thơng hàng hóa, sản phẩm sử dụng nguồn tài nguyên để tạo lợi nhuận Khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội cụ thể bị tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại [71,tr.66] Tội phạm cụ thể xâm hại đến khách thể trực tiếp gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội khách thể trực tiếp Chính thơng qua gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại mà tội phạm cụ thể đồng thời xâm hại đến khách thể loại khách thể chung Nhìn chung, tội phạm xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội khác nhau, quan 45 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 hệ xã hội bị xâm hại có quan hệ xã hội khách thể trực tiếp mà Khi định tội danh tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, cần lưu ý hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội khác Trước hết, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xâm phạm đến chế độ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bên cạnh đó, đối tượng sở hữu cơng nghiệp có giá trị thương mại cao, việc sử dụng chúng hoạt động kinh doanh thường tạo giá trị vật chất vô to lớn, nên hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đồng thời xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác Tuy nhiên, hai quan hệ xã hội bị xâm hại trên, chế độ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quan hệ bị gây thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, quan hệ phản ánh cách xác đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Vì vậy, chế độ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp khách thể trực tiếp tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ [71,tr.67] Đối tượng tác động tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa đối tượng sở hữu công nghiệp khác bảo hộ Việt Nam Các đối tượng sở hữu công nghiệp khác, theo quy định pháp luật hành bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 46 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Trong trình định tội danh, khách thể trực tiếp với đối tượng tác động tội phạm yếu tố cần phải xem xét để phân biệt tội phạm với tội phạm khác, mơ hình pháp lý với mơ hình pháp lý khác, nhằm đảm bảo cho trình định tội danh diễn cách xác đắn Đối với trình định tội danh cho tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, cần dựa vào khách thể trực tiếp đối tượng tác động để tránh nhầm lẫn tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) với số tội phạm khác tương tự có liên quan, như: Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (điều 170 Bộ luật Hình 1999) Nếu khách thể trực tiếp tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chế độ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp khách thể trực tiếp tội xâm phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chế độ quản lý nhà nước cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp [71,tr.448] Cùng chế độ quản lý nhà nước liên quan đến sở hữu công nghiệp, hai quan hệ xã hội khác xuất giai đoạn khác trình quản lý nhà nước sở hữu cơng nghiệp: giai đoạn xác lập quyền sở hữu công nghiệp giai đoạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Muốn xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở văn bảo hộ, đối tượng sở hữu công nghiệp cần phải đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật nội dung (tính chất, đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật… đối tượng) hình thức (trình tự, thủ tục, lệ phí… xác lập) Các hành vi vi phạm giai đoạn xâm hại tới quan hệ xã hội chế độ quản lý nhà nước xác lập quyền sở hữu công nghiệp, có cấp văn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Sau đó, sở văn bảo hộ có hiệu lực, quyền sở hữu cơng nghiệp phát sinh lúc bắt đầu giai đoạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Trong giai đoạn quyền sở hữu công nghiệp phát sinh 47 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 bảo hộ, hành vi vi phạm xâm hại đến chế độ quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Về đối tượng tác động, đối tượng tác động tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối tượng sở hữu công nghiệp (sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn) bảo hộ Việt Nam Đây đối tượng tác động với ý nghĩa khách thể quan hệ xã hội khách thể tội phạm Còn đối tượng tác động tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp lại hoạt động bình thường chủ thể quan hệ xã hội khách thể tội phạm, hình thức tự làm biến dạng xử [71,tr.69] Ngồi dấu hiệu thuộc khách thể tội phạm nêu trên, để phân biệt tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 170 Bộ luật Hình 1999) tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) cịn dựa vào chủ thể tội phạm Chủ thể tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chủ thể thường, chủ thể tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp chủ thể đặc biệt: người có thẩm quyền việc cấp văn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Tuy nhiên, người khơng có thẩm quyền việc cấp văn bảo hộ bị định tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hình thức đồng phạm Tội xâm phạm quyền tác giả (điều 131 Bộ luật Hình 1999) 48 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Như phân tích, quyền tác giả với quyền sở hữu công nghiệp phận hợp thành quyền sở hữu trí tuệ Chúng có số điểm tương đồng tài sản vơ hình, phi vật chất, thành lao động sáng tạo, sản phẩm trí tuệ người, bị giới hạn thời gian bảo hộ mang tính lãnh thổ tuyệt đối Tuy nhiên, quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp có số khác biệt bản: Thứ nhất, phần lớn quyền sở hữu công nghiệp phát sinh sở văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, đó, quyền tác giả phát sinh cách tự động, cần tác phẩm thể hình thức vật chất định, khơng cần phải đăng kí hay công bố, không cần phải quan tâm đến giá trị nghệ thuật Thứ hai, bảo hộ quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo chứa đựng nội dung sáng tạo, không bảo hộ nội dung sáng tạo Tác phẩm bảo hộ phải mang tính ngun gốc hình thức thể Ngược lại, bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bảo hộ nội dung sáng tạo [58,tr.49] Thứ ba, lĩnh vực quyền tác giả, pháp luật nghiêng bảo hộ quyền người sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm Ngược lại, lĩnh vực sở hữu công nghiệp pháp luật lại nghiêng bảo hộ quyền chủ sở hữu công nghiệp tác giả đối tượng sở hữu công nghiệp [58,tr.50] Quyền tác giả bao gồm hai nội dung quan trọng: quyền nhân thân phi tài sản quyền tài sản tác giả tác phẩm bảo hộ Như vậy, khách thể trực tiếp tội xâm phạm quyền tác giả quyền nhân thân phi tài sản quyền tài sản tác giả tác phẩm bảo hộ Khách thể loại tội quyền tự do, dân chủ công dân, khách thể loại tội xâm phạm quyền sở hữu cơng 49 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 nghiệp trật tự quản lý kinh tế Đối tượng tác động tội tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, gồm: + tác phẩm viết + giảng, phát biểu + tác phẩm sân khấu loại hình biểu diễn nghệ thuật khác + tác phẩm điện ảnh, video + tác phẩm phát thanh, truyền hình + tác phẩm báo chí + tác phẩm âm nhạc + tác phẩm kiến trúc + tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng + tác phẩm nhiếp ảnh + cơng trình khoa học, sách giáo khoa, giáo trình + hoạ đồ, vẽ, sơ đồ, đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học + tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển tập, hợp tuyển + phần mềm máy tính 50 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Mục đích phạm tội kết ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt phải đạt thực hành vi phạm tội [71,tr.115] Đối với tội “xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp”, pháp luật quy định cấu thành tội phạm người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mục đích “kinh doanh” Kinh doanh, theo nghĩa hẹp, hiểu hoạt động tổ chức mua bán để thu lời [78,tr.353], tức hoạt động xảy q trình lưu thơng, phân phối sản phẩm Theo nghĩa rộng, kinh doanh hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận, bao gồm q trình tổ chức sản xuất, lưu thơng phân phối sản phẩm Mục đích “kinh doanh” cần phải hiểu theo nghĩa rộng, tức mục đích thu lợi nhuận cho hoạt động tổ chức sản xuất, lưu thơng phân phối sản phẩm “Mục đích phạm tội”, mà cụ thể mục đích “kinh doanh”, dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Đây trường hợp mà hành vi khách quan khơng phản ánh mục đích phạm tội Bản thân hành vi chiếm đoạt, sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam với dấu hiệu khách quan khác chưa đủ nguy hiểm đáng kể cho xã hội, đặt mối quan hệ với mục đích phạm tội “kinh doanh” tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tăng lên, hành vi trở nên nguy hiểm đáng kể cho xã hội bị coi tội phạm Vì vậy, trình định tội danh, chủ thể định tội phải chứng minh hành vi chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam thực mục đích kinh doanh người phạm tội: thu lợi nhuận trình tổ chức sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm 80 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.1.2.4 Định tội danh theo chủ thể tội phạm Về chủ thể tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi định thực hành vi phạm tội cụ thể [71,tr.90] Chủ thể tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hiểu người thực hành vi chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam bị coi tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi định Luật hình nước ta khơng quy định rõ người có lực trách nhiệm hình sự, mà ngược lại, quy định trường hợp coi khơng có lực trách nhiệm hình Theo đó, người khơng có lực trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi [3,Đ13] Như vậy, người có lực trách nhiệm hình hiểu người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi có khả điều khiển hành vi [71,tr.90] Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có mức cao khung hình phạt năm tù, loại tội nghiêm trọng Theo quy định pháp luật, người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng Do đó, tuổi chịu trách nhiệm hình tội từ đủ 16 tuổi trở lên Tóm lại, chủ thể tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 tuổi trở lên thực hành vi chiếm đoạt, sử 81 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 dụng bất hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam bị coi tội phạm Về mối quan hệ tuổi chịu trách nhiệm hình lực trách nhiệm hình sự: Như phân tích, luật hình nước ta khơng trực tiếp quy định có lực trách nhiệm hình sự, mà quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình trường hợp khơng có lực trách nhiệm hình Như vậy, luật hình nước ta thừa nhận người đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình nói chung có lực trách nhiệm hình [41,tr.69] Do đó, q trình định tội danh hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, khơng địi hỏi phải đánh giá trường hợp cụ thể có lực trách nhiệm hình hay khơng, mà coi có lực trách nhiệm hình xác định độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên Chỉ trường hợp đặc biệt có nghi ngờ người khơng có lực trách nhiệm hình sự, chủ thể định tội cần vào trường hợp khơng có lực trách nhiệm hình để xác định người thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có lực trách nhiệm hình hay khơng Nếu khơng rơi vào trường hợp khơng có lực trách nhiệm hình sự, người coi có lực trách nhiệm hình Về vấn đề xác định chủ thể trường hợp hành vi phạm tội có liên quan đến tổ chức: 82 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Như biết, chủ thể tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình Tuy nhiên vấn đề đặt là, sở sản xuất kinh doanh có xảy hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, mà hành vi vi phạm thực mục đích kinh doanh sở sản xuất kinh doanh này, người bị truy cứu phải gánh chịu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp? Theo nguyên tắc luật hình thực tiễn, người bị định tội trường hợp là: Người đại diện theo pháp luật pháp nhân, sở sản xuất kinh doanh pháp nhân Để có tư cách pháp nhân, tổ chức cần phải hội đủ điều kiện sau: + Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng kí cơng nhận + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập [4,Đ94] Hiện nước ta, loại hình doanh nghiệp sau có tư cách pháp nhân: doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn từ đến 50 thành viên công ty cổ phần Người đại diện theo pháp luật pháp nhân điều lệ pháp nhân quy định (chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty) pháp luật quy định 83 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 (giám đốc, tổng giám đốc, chủ nhiệm hợp tác xã) điều lệ pháp nhân khơng có quy định khác Nếu sở sản xuất kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân, người bị định tội chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, người đứng tên giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hộ kinh doanh cá thể, người chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh trường hợp khơng đăng kí kinh doanh Chúng ta thấy, đối tượng bị định tội nhóm thứ hai (trường hợp sở kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân) có quan hệ vơ chặt chẽ với hoạt động sản xuất kinh doanh mình, hay nói cách khác, hoạt động sở sản xuất kinh doanh đối tượng tự định tự chịu trách nhiệm (trách nhiệm tài sản, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự…) định Mặt khác, khơng có tách bạch tài sản nên quyền lợi đối tượng quyền lợi sở sản xuất kinh doanh, mục đích kinh doanh sở sản xuất kinh doanh đồng thời mục đích kinh doanh đối tượng Nghĩa trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh trách nhiệm chủ sở sản xuất kinh doanh Vì vậy, đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình đối tượng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sở sản xuất kinh doanh đối tượng làm chủ hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, đối tượng nhóm người đại diện theo pháp luật pháp nhân, thấy việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp người chưa hồn toàn hợp lý Một đặc điểm pháp nhân tự chịu trách nhiệm nhân danh tham gia quan hệ cách độc lập Điều có nghĩa khơng ai, 84 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 ngoại trừ pháp nhân đó, có tồn quyền định quan hệ, giao dịch, hoạt động pháp nhân Những người đại diện theo pháp luật pháp nhân, khơng có quyền quản lý hoạt động pháp nhân, khơng có quyền định đường lối phương hướng hoạt động pháp nhân, điều quan trọng tài sản họ hoàn toàn tách bạch với tài sản pháp nhân, mục đích kinh doanh mục đích pháp nhân khơng phải mục đích họ Vì vậy, việc bắt cá nhân phải chịu trách nhiệm hình thay cho pháp nhân hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp mà khơng có tồn quyền định không thỏa đáng Yếu tố “ý chí” “lỗi” trường hợp chưa rõ ràng Bên cạnh đó, quy định chưa hiệu mặt đấu tranh phòng chống tội phạm, dễ khuyến khích pháp nhân tăng cường thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Như lần nữa, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân lại đặt cần phải xem xét, đánh giá, giải cách thận trọng, hợp lý, thỏa đáng chặt chẽ Về vấn đề xác định chủ thể trường hợp có liên quan đến dấu hiệu “đã bị xử phạt hành chính”: Một vấn đề khác đặt là, trước đó, sở sản xuất kinh doanh bị xử phạt hành hành vi vi phạm quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo điều Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 Chính phủ, mà sau lại tiếp tục có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, dĩ nhiên mục đích kinh doanh sở sản xuất kinh doanh đó, hướng xử lý nào? 85 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Truy cứu trách nhiệm hình tiến hành định tội danh, định hình phạt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) sở sản xuất kinh doanh khơng hợp pháp, pháp luật khơng quy định pháp nhân, tổ chức chủ thể tội phạm Truy cứu trách nhiệm hình tiến hành định tội danh, định hình phạt tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) người chủ, người đại diện theo pháp luật sở sản xuất kinh doanh khơng hợp pháp, chủ thể bị xử phạt hành chủ thể bị định tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khác nhau, áp dụng tình tiết “đã bị xử phạt hành chính” chủ thể để truy cứu trách nhiệm hình chủ thể khác Khơng truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp pháp nhân lẫn cá nhân làm chủ hay đại diện theo pháp luật pháp nhân theo quy định pháp luật hành, rõ ràng bỏ lọt tội phạm, không đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, không bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Rõ ràng giai đoạn nay, vấn đề nan giải mà khơng có phương án hoàn toàn hợp pháp hợp lý Và vấn đề nan giải hứa hẹn giải cách dễ dàng hiển nhiên, có quy định xem pháp nhân chủ thể tội phạm 2.2 THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO ĐIỀU 171 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 86 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.2.1 THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO ĐIỀU 171 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Số liệu thực tiễn Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) quy định Bộ luật Hình 1999 Trước đó, loại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bị xét xử theo tội xâm phạm quyền tác giả, quyền sáng chế, phát minh (điều 126 Bộ luật Hình 1985) tội làm hàng giả, bn bán hàng giả (điều 167 Bộ luật Hình 1985) Bộ luật Hình 1999 có hiệu lực thi hành từ 01/07/2000 Từ đến nay, số lượng vụ án hình xét xử tội “xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp” theo điều 171 Bộ luật Hình 1999 tỏ khiêm tốn: Năm 2000 2001 2002 2003 Số vụ 0 (Nguồn: Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao) Theo bảng số liệu trên, thấy thực tiễn xét xử có vụ xét xử tội “xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp”, tòa án nhân dân quận Hà Nội xét xử Một số khó khăn thực tiễn định tội danh tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình 1999 87 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Số lượng vụ án hình xét xử tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) vừa chứng rõ ràng, vừa hệ tất yếu khó khăn thực tiễn định tội danh tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình 1999 Có thể kể đến số khó khăn, trở ngại lớn như: Thứ nhất, chưa có văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình 1999) Một số khái niệm cịn chưa giải thích, quy định rõ ràng “các đối tượng sở hữu công nghiệp khác”, “chiếm đoạt”, “đã bị xử phạt hành chính” , “tội này”, “hậu nghiêm trọng”, “hậu nghiêm trọng”, “hậu đặc biệt nghiêm trọng”… Điều thật gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng, làm cho quan tiến hành tố tụng lúng túng, né tránh, dẫn đến hệ điều luật gần không áp dụng thực tế Thứ hai, pháp luật quy định bên cạnh hành vi chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam, mặt khách quan cần phải có thêm dấu hiệu “đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm”, “đã bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm”, “gây hậu nghiêm trọng” cấu thành tội phạm Nhưng nói, dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng” chưa giải thích rõ ràng Hiện văn quy định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp tạo sở pháp lý cho việc xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa; hồn tồn bỏ trống mảng xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Cịn dấu hiệu “đã bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm” địi hỏi phải có kết án tội xâm 88 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, đến lượt kết án lại địi hỏi phải có dấu hiệu nêu trên… Tất điều hạn chế khả áp dụng thực tế điều 171 Bộ luật Hình 1999 – tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Thứ ba, phân tích, trước hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp định tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả (điều 167 Bộ luật Hình 1985) thời gian dài, cộng với quy định khái niệm “hàng giả” Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT gây nên nhầm lẫn, nhập nhằng, nên có trường hợp đánh giá hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp lại đưa xét xử với tội danh sản xuất, bn bán hàng giả Ví dụ: ngày 18/04/2003, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh phát vụ sản xuất mặt hàng dây ga, dây thắng, dây đồng hồ xe máy loại vi phạm nhãn hiệu Honda, Suzuki, Dealim có mác Made in Thailand; chuyển toàn hồ sơ, tang vật sang Đội cảnh sát điều tra Cơng an quận Tân Bình khởi tố vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả [83] 2.2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trên sở phân tích, đối chiếu quy định có liên quan đến tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nghiên cứu khó khăn thực tiễn định tội danh tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, khả hạn hẹp mình, tác giả đưa số kiến nghị - bao gồm việc cần làm việc thuộc phương hướng phát triển lâu dài - nhằm khắc phục tồn mặt lý luận, mở rộng khả áp dụng pháp luật thực tiễn, góp phần hồn thiện pháp luật hình nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 89 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Những việc cần làm Cần có văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Hình 1999, quy định cụ thể gây “hậu nghiêm trọng”, “hậu nghiêm trọng”, “hậu đặc biệt nghiêm trọng” điều 171 Bộ luật Hình 1999 Theo tác giả, hậu quan trọng cần phải kể đến thiệt hại tài sản, thiệt hại uy tín dẫn đến thiệt hại tài sản… cho chủ sở hữu công nghiệp hợp pháp Bên cạnh đó, cần giải thích rõ khái niệm “tội này” dấu hiệu “đã bị kết án tội này, chưa xố án tích mà vi phạm” theo hướng bao gồm tất tội mà hành vi khách quan hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tức hành vi chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam, quy định Bộ luật Hình 1999 hay Bộ luật Hình 1985 Mặt khác, cần quy định rõ dấu hiệu “đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm” phải hiểu “đã bị xử phạt hành hành vi này, chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử phạt hành mà cịn vi phạm”, tạo nên tính rõ ràng, hợp lý thống cao trình áp dụng pháp luật Trong văn này, cần phải liệt kê, quy định rõ hàng giả với tư cách đối tượng tác động tội sản xuất, buôn bán hàng giả hàng giả theo nghĩa hẹp, hàng giả mặt nội dung, hàng giả chất lượng-công dụng tất loại hàng giả nêu Thông tư 10/2000/TTLT-BTM-BTCBCA-BKHCNMT Đã đến lúc phải trả Thông tư 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCABKHCNMT vị trí 90 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 Nhanh chóng khắc phục độ vênh pháp luật hành pháp luật hình như: bên cạnh Nghị định 12/1999/NĐ-CP quy định biện pháp xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa; cần phải ban hành văn xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, tạo điều kiện cho điều 171 Bộ luật Hình 1999 áp dụng nhiều thực tế Bên cạnh cần điều chỉnh chế tài Điều Nghị định 12/1999/NĐ-CP theo hướng chế tài hành khơng thể cao chế tài hình quy định hành Cụ thể: chế tài hình quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ đến năm, chế tài hành quy định biện pháp xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ đến tháng, từ tháng đến năm không thời hạn Theo tác giả, hình phạt tù tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cao năm, cộng với hình phạt bổ sung tính từ ngày chấp hành xong hình phạt tù cao năm, chế tài hành cần điều chỉnh theo hướng tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh tối đa đến năm, thay khơng thời hạn quy định hành Hướng hoàn thiện lâu dài Cần tạo độ tương thích cao pháp luật sở hữu cơng nghiệp pháp luật hình Cụ thể ban hành Luật Sở hữu công nghiệp (hay Luật Sở hữu 91 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 trí tuệ) quy định tập trung tồn đối tượng sở hữu công nghiệp hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối tượng sở hữu công nghiệp cụ thể, chấm dứt tình trạng đối tượng sở hữu cơng nghiệp quy định rải rác văn khác nhau, có giá trị pháp lý khác nhau: Bộ luật Dân quy định sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa; Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại; Nghị định 42/2003/NĐ-CP quy định thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Cần sớm nghiên cứu vấn đề pháp nhân chủ thể tội phạm, đề giải pháp hợp lý tất vấn đề có liên quan, lưu ý đến tính thống nguyên tắc, quy định pháp luật hình sự, thực chu đáo cơng tác chuẩn bị đưa vào Bộ luật Hình lần ban hành gần Cũng lần ban hành này, cần nghiên cứu quy định tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo hướng đưa thêm yếu tố định tội Bởi dấu hiệu “đã bị xử phạt hành hành vi này, chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử phạt hành mà cịn vi phạm” hay “đã bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm” địi hỏi phải có hành vi vi phạm trước khơng q lâu, tức khơng thể xử lý hình lần phạm tội, cho dù có tổ chức hay quy mơ lớn Trong đó, hậu nghiêm trọng, nhiều trường hợp thiệt hại tài sản chủ sở hữu công nghiệp hợp pháp, lại không dễ chứng minh Trong khả hạn hẹp mình, tác giả mạn phép đưa khái niệm mới, dựa tính chất đặc biệt đối tượng tác động, “giá trị sinh lợi” Bản thân đối tượng sở hữu công nghiệp tài sản phi vật chất, nhiên lại có khả sinh lợi, tạo giá trị vật chất lớn, thể thù lao phải trả sử dụng giá trị chuyển nhượng Những người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hướng đến “giá trị sinh lợi” đối tượng sở hữu cơng 92 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 nghiệp Giá trị sinh lợi chi phí tiết kiệm so với việc phải nhận chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp hay quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cách hợp pháp; chi phí tiết kiệm áp dụng quy trình, phương pháp bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích so với khơng áp dụng quy trình, phương pháp đó; lợi nhuận phát sinh thêm sử dụng bất hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp so với không sử dụng; lợi nhuận phát sinh thêm chiếm đoạt bí mật kinh doanh người khác… Quy định thêm số tội phạm có liên quan đến sở hữu công nghiệp, tội “cạnh tranh không lành mạnh” hay tội “vi phạm quy định hoạt động khoa học công nghệ”, tương ứng với hành vi: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp: + Sử dụng dẫn thương mại (được hiểu dấu hiệu, thơng tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hóa, dịch vụ, bao gồm: nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hóa, nhãn hàng hóa…) để làm sai lệch nhận thức thơng tin chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, nhằm mục đích: - Lợi dụng uy tín, danh tiếng người sản xuất kinh doanh khác sản xuất kinh doanh - Làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng người sản xuất kinh doanh khác - Gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ… 93 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 cho người tiêu dùng q trình nhận biết, chọn lựa hàng hóa, dịch vụ hoạt động kinh doanh + Chiếm đoạt, sử dụng thành đầu tư người khác mà khơng người cho phép [11,Đ24] Hành vi vi phạm quy định hoạt động khoa học cơng nghệ có liên quan đến sở hữu công nghiệp: + Chiếm đoạt kết hoạt động khoa học công nghệ [9,Đ8] + Hành vi vi phạm chuyển giao, chuyển nhượng, cung cấp thông tin kết hoạt động khoa học công nghệ [9,Đ9] + Hành vi gian lận, giả mạo hoạt động khoa học công nghệ [9,Đ10] + Hành vi vi phạm quy định bí mật hoạt động khoa học công nghệ [9,Đ11] Đây sở để xử lý hình số hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội có liên quan tương tự hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp định tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dần trở nên phổ biến thực tế Hai tội phạm này, với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tội vi phạm quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, tội xâm phạm quyền tác giả… tạo thành nhóm tội phạm có quan hệ chặt chẽ với nhau, có liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ 94 ... định tội danh tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, so sánh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thực tế với dấu hiệu ? ?hành vi khách quan” cấu thành tội phạm tội xâm phạm quyền sở hữu công. .. diện sở hữu công nghiệp + Hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ sở hữu công nghiệp + Hành vi vi phạm quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Trong loại hành vi trên, có hành vi ? ?vi phạm quy định. .. hành vi vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp: 69 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 + Hành vi vi phạm quy định thủ tục xác lập, thực quyền