THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP THEO ĐIỀU 171 BỘ LUẬT HÌNH SỰ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ppt (Trang 47 - 49)

QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP THEO ĐIỀU 171 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999

Số liệu thực tiễn

Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình sự 1999) mới được quy định trong Bộ luật Hình sự 1999. Trước đĩ, cùng loại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp cĩ thể bị xét xử theo tội xâm phạm quyền tác giả, quyền sáng chế, phát minh (điều 126 Bộ luật Hình sự 1985) hoặc tội làm hàng giả, buơn bán hàng giả (điều 167 Bộ luật Hình sự 1985). Bộ luật Hình sự 1999 cĩ hiệu lực thi hành từ 01/07/2000. Từ đĩ đến nay, số lượng vụ án hình sự xét xử tội “xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp” theo điều 171 Bộ luật Hình sự 1999 tỏ ra hết sức khiêm tốn:

Năm 2000 2001 2002 2003

Số vụ 0 0 1 0

(Nguồn: Viện khoa học xét xử, Tịa án nhân dân tối cao)

Theo bảng số liệu trên, cĩ thể thấy trong thực tiễn xét xử chỉ mới cĩ một vụ duy nhất xét xử tội “xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp”, do tịa án nhân dân một quận ở Hà Nội xét xử.

Một số khĩ khăn trong thực tiễn định tội danh đối với tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình sự 1999.

Số lượng vụ án hình sự xét xử tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình sự 1999) vừa là bằng chứng rõ ràng, vừa là hệ quả tất yếu của những khĩ khăn trong thực tiễn định tội danh đối với tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình sự 1999. Cĩ thể kể đến một số khĩ khăn, trở ngại lớn như:

 Thứ nhất, chưa cĩ văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành đối với tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình sự 1999). Một số khái niệm cịn chưa được giải thích, quy định rõ ràng như “các đối tượng sở hữu cơng nghiệp khác”, “chiếm đoạt”, “đã bị xử phạt hành chính” , “tội này”, “hậu quả nghiêm trọng”, “hậu quả rất nghiêm trọng”, “hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”… Điều này thật sự gây khĩ khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng, làm cho các cơ quan tiến hành tố tụng lúng túng, né tránh, dẫn đến hệ quả là điều luật này gần như khơng được áp dụng trên thực tế.

 Thứ hai, pháp luật quy định bên cạnh hành vi chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp các đối tượng sở hữu cơng nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam, về mặt khách quan cần phải cĩ thêm 1 trong 3 dấu hiệu “đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm”, “đã bị kết án về tội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm”, “gây hậu quả nghiêm trọng” thì mới cấu thành tội phạm. Nhưng như đã nĩi, dấu hiệu “gây hậu quả nghiêm trọng” chưa được giải thích rõ ràng. Hiện nay văn bản quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp chỉ mới tạo cơ sở pháp lý cho việc xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hĩa, tên gọi xuất xứ hàng hĩa; hồn tồn bỏ trống mảng xử phạt hành chính các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Cịn dấu hiệu “đã bị kết án về tội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm” địi hỏi phải cĩ sự kết án về tội xâm

phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, nhưng đến lượt mình sự kết án này cũng lại địi hỏi phải cĩ 1 trong 3 dấu hiệu nêu trên… Tất cả những điều đĩ đã hạn chế khả năng áp dụng trên thực tế của điều 171 Bộ luật Hình sự 1999 – tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp.

 Thứ ba, như đã phân tích, do trước đây hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp được định tội làm hàng giả, buơn bán hàng giả (điều 167 Bộ luật Hình sự 1985) trong một thời gian dài, cộng với quy định về khái niệm “hàng giả” trong Thơng tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT gây nên sự nhầm lẫn, nhập nhằng, nên cĩ trường hợp tuy được đánh giá là hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhưng lại được đưa ra xét xử với tội danh sản xuất, buơn bán hàng giả. Ví dụ: ngày 18/04/2003, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh phát hiện một vụ sản xuất mặt hàng dây ga, dây thắng, dây đồng hồ xe máy các loại vi phạm nhãn hiệu Honda, Suzuki, Dealim cĩ mác Made in Thailand; và đã chuyển tồn bộ hồ sơ, tang vật sang Đội cảnh sát điều tra Cơng an quận Tân Bình khởi tố vụ án sản xuất, buơn bán hàng giả [83].

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ppt (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w