BÀI TẬP CHƯƠNG RƯỢU - PHENOL - AMIN Câu 1: Công thức tổng quát của rượu no đơn chức là A. C n H 2n+2 O. B. C n H 2n+1 OH. C. C n H 2n-1 OH. D. C n H 2n+2 O a . Câu 2: Rượu etylic (C 2 H 5 OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH. Câu 3: Rượu (ancol) etylic có thể được tạo thành trực tiếp từ A. etilen. B. glucozơ. C. etylclorua. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Rượu tách nước tạo thành anken (olefin) là rượu A. no đa chức. B. no, đơn chức mạch hở. C. mạch hở. D. đơn chức mạch hở. Câu 5: C 4 H 9 OH có số đồng phân rượu là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Cho một rượu X có công thức cấu tạo như sau CH 3 -CH-OH. Rượu X có tên gọi là CH 3 A. propanol-1. B. rượu n-propylic. C. rượu iso-propylic. D. rượu propanol. Câu 7: Chất nào sau đây khi tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ) tạo ra rượu etylic? A. HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OC 2 H 5 . C. CH 3 CHO. D. CH 2 =CHCHO. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu X, thu được số mol CO 2 nhỏ hơn số mol H 2 O. Rượu X thuộc loại A. rượu no hai chức, mạch hở. B. rượu no, mạch hở. C. rượu no đơn chức, mạch hở. D. rượu no đa chức, mạch hở. Câu 9: Phenol (C 6 H 5 OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br 2 . C. NaOH, Mg, Br 2 . D. Na, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 10: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C 6 H 5 ONa) tạo thành phenol (C 6 H 5 OH) là A. C 2 H 5 OH. B. NaCl. C. Na 2 CO 3 . D. CO 2 . Câu 11: Để phân biệt phenol (C 6 H 5 OH) và rượu etylic (C 2 H 5 OH) người ta dùng A. Na. B. NaOH. C. dd Br 2 . D. HCl. Câu 12: Phenol lỏng và rượu etylic đều phản ứng được với A. dd Na 2 CO 3 . B. kim loại Na. C. dd HBr. D. dd NaOH. Câu 13: Phân tử C 4 H 11 N có số đồng phân amin là A. 4. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14: Phân tử C 3 H 9 N có số đồng phân amin là A. 3. B. 4. B. 5. D. 6. Câu 15: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dd NaCl. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. dd Br 2 . Câu 16: Thể tích khí H 2 thoát ra (đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với rượu (ancol) etylic là (Cho H =1, Na = 23, O = 16, C = 12) A. 0,56 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,112 lít. Câu 17: Khi cho 4,6 gam rượu (ancol) etylic tác dụng hết với Na dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Câu 18: Khi cho 3,2 gam rượu no, đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 19: Cho 18 gam một rượu no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Công thức của rượu đó là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23) A. C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH. C. C 4 H 9 OH. D. C 2 H 5 OH. Câu 20: Cho m gam phenol (C 6 H 5 OH) phản ứng vừa hết với dung dịch có chứa 48 gam Br 2 . Giá trị của m là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Br = 80) A. 9,4 gam. B. 18,8 gam. C. 14,1 gam. D. 28,2 gam. Câu 21: Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl khối lượng muối thu được là (Cho C = 12, H = 1, N = 14, Cl = 35,5) A. 0,85 gam. B. 7,65 gam. C. 8,15 gam. D. 8,1 gam. BÀI TẬP CHƯƠNG ANĐEHIT – AXIT – ESTE Câu 22: Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức chung là A. C n H 2n-1 CHO (n≥2). B. C n H 2n (COOH) 2 (n≥0). C. C n H 2n+1 CHO (n≥0). D. C n H 2n+1 CHO (n≥1). Câu 23: Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24: Để phân biệt anđehit axetic (CH 3 CHO) với rượu (ancol) etylic (C 2 H 5 OH) có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. giấy quì tím. C. AgNO 3 (Ag 2 O) trong dd NH 3 , đun nóng. D. dung dịch NaCl. Câu 25: X là một anđehit. Đốt cháy m gam X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. X là A. anđehit không no, đa chức mạch hở. B. anđehit no, đa chức, mạch hở. C. anđehit không no, đơn chức, mạch hở. D. anđehit no, đơn chức, mạch hở. Câu 26: Anđehit axetic không được tạo thành trực tiếp từ A. rượu (ancol) etylic. B. axetilen. C. axit axetic. D. este vinyl axetat. Câu 27: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. C 2 H 5 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 28: Để phân biệt anđehit axetic (CH 3 CHO) và phenol (C 6 H 5 OH) có thể dùng A. AgNO 3 (Ag 2 O) trong dd NH 3 , đun nóng. B. dung dịch Br 2 . C. giấy quì tím. D. cả A và B đều đúng. Câu 29: Để phân biệt anđehit axetic và rượu (ancol) etylic người ta dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Ag 2 O/dd NH 3 . D. giấy quì tím. Câu 30: Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. C n H 2n+1 COOH (n≥0). B. C n H 2n-1 COOH (n≥2). C. C n H 2n+1 COOH (n≥1). D. C n H 2n (COOH) 2 (n≥0). Câu 31: Axit axetic (CH 3 COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, Ag, dd NaHCO 3 . B. Mg, dd NaHCO 3 , CH 3 OH. C. Cu, dd NaHCO 3 , CH 3 OH. D. Mg, Cu, C 2 H 5 OH, dd Na 2 CO 3 . Câu 32: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH 3 COOH) người ta có thể dùng thuốc thử là A. quì tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br 2 . D. Ag 2 O/dd NH 3 . Câu 33: Natri hiđroxit phản ứng được với A. C 2 H 5 OH. B. C 6 H 6 . C. CH 3 NH 2 . D. CH 3 COOH. Câu 34: Axit axetic không tác dụng được với A. CaCO 3 . B. Na 2 SO 4 . C. C 2 H 5 OH. D. Na. Câu 35: Hai chất Na và MgCO 3 đều tác dụng được với A. anilin. B. axit axetic. C. rượu (ancol) etylic. D. phenol. Câu 36: Rượu etylic và axit axetic đều phản ứng được với A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. dung dịch HBr. Câu 37: Phenol lỏng và axit axetic đều phản ứng được với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. cả A và B đều đúng. Câu 38: Phenol lỏng, rượu etylic và axit axetic đều phản ứng được với A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Na 2 CO 3 . C. Na kim loại. D. dung dịch Br 2 . Câu 39: Chất không phản ứng với AgNO 3 (Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo ra Ag là A. C 6 H 12 O 6 (glucozơ). B. HCHO. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 40: Chất phản ứng với AgNO 3 (Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo ra Ag là A. axit axetic. B. glixerin. C. rượu (ancol) etylic. D. anđehit axetic. Câu 41: Chất không phản ứng với NaOH là A. phenol. B. axit axetic. C. axit clohiđric. D. rượu (ancol) etylic. Câu 42: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br 2 ? A. CH 3 COOH. B. CH 3 CH 2 COOH. C. C 2 H 6 . D. CH 2 =CH-COOH Câu 43: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 3 -COO-CH 2 -CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -COO-CH 3 . Câu 44: Axit axetic (CH 3 COOH) và este etyl axetat (CH 3 COOC 2 H 5 ) đều phản ứng được với A. Na kim loại. B. dung dịch NaHCO 3 . C. dung dịch NaCl. D. dung dịch NaOH. Câu 45: Este etyl axetat (CH 3 COOC 2 H 5 ) phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. dd NaOH, Na. B. dd NaOH, dd HCl. C. dd HCl, Na. D. dd NaOH, dd NaCl. Câu 46: Cho 2,2 gam anđehit axetic (CH 3 CHO) tác dụng với lượng dư AgNO 3 (Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. 1,08 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam. Câu 47: Cho 8,8 gam một anđehit no, đơn chức mạch hở tác dụng hoàn toàn với Ag 2 O (AgNO 3 ) trong dung dịch NH 3 , thu được 43,2 gam Ag. Công thức của anđehit là A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 CHO. C. HCHO. D. C 3 H 7 CHO. Câu 48: Để trung hoà 6 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. CH 2 =CH-COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 49: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 3 H 7 COOH. D. C 4 H 9 COOH. BÀI TẬP CHƯƠNG GLIXERIN (GLIXEROL) – LIPIT Câu 50: Công thức cấu tạo của glixerin là A. HOCH 2 CHOHCH 2 OH. B. HOCH 2 CH 2 CH 2 OH. C. HOCH 2 CHOHCH 3 . D. HOCH 2 CH 2 OH. Câu 51: Glixerin tạo được dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với A. C 2 H 5 OH. B. CuO. C. CuCl 2 . D. Cu(OH) 2 . Câu 52: Cho các chất sau (1) HOCH 2 CH 2 OH; (2) CH 3 CH 2 CH 2 OH; (3) CH 3 CH 2 OCH 3 ; (4) HOCH 2 CHOHCH 2 OH. Các chất hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng là A. 1, 4. B. 3, 4. C. 1, 2. D. 2, 3. Câu 53: Để nhận biết hỗn hợp gồm axit axetic, anđehit axetic, rượu (ancol) etylic và glixerin người ta dùng A. Na kim loại. B. dd NaOH. C. Cu(OH) 2 . D. Ag 2 O (AgNO 3 )/dd NH 3 . BÀI TẬP GLUXIT - AMINO AXIT Câu 54: Glucozơ, glixerin, rượu (ancol) etylic được nhận biết bằng 1 hoá chất duy nhất là A. Ag 2 O/dd NH 3 . B. Na. C. dd Br 2 . D. Cu(OH) 2 . Câu 55: Cho các polime sau: (-CH 2 -CH 2 -) n ; (-CH 2 -CH=CH-CH 2 ) n ; (-NH-CH 2 -CO-) n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 3 , H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=C=CH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH. D. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 56: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính người ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . C. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 57: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. saccarozơ và glucozơ. D. fructozơ và mantozơ. Câu 58: Hai chất đều tham gia phản ứng tráng bạc khi tác dụng với Ag 2 O/dd NH 3 là A. glucozơ và mantozơ. B. glucozơ và saccarozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. fructozơ và saccarozơ. Câu 59: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren (C 6 H 5 -CH=CH 2 ). B. isopren (CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 ). C. propen (CH 2 =CH-CH 3 ). D. toluen (C 6 H 5 -CH 3 ). Câu 60: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108) A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 61: Polipeptit (-NH-CH 2 -CO-) n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. Glixin (H 2 N-CH 2 -COOH). B. β-Alanin (H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH). C. α-Alanin (CH 3 -CH(NH 2 )-COOH). D. Axit Glutamic (HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH). Câu 62: Tên gọi của polime có công thức (-CH 2 -CH 2 -) n là A. plimetyl metacrylat. B. polivinyl clorua. C. poli stiren. D. poli etilen. Câu 63: Để tạo ra poli etilen người ta trùng hợp chất nào sau đây A. Etan (C 2 H 6 ). B. Etin (C 2 H 2 ). C. Etilen (C 2 H 4 ). D. Etanol (C 2 H 5 OH). Câu 64: Người ta sản xuất poli vinylclorua từ vinylclorua bằng A. Phản ứng trùng ngưng. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng thuỷ phân. Câu 65: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. CH 3 -CH 2 -Cl. B. CH 3 -CH 3 . C. CH 2 =CH-CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -CH 3 . Câu 66: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng A. Trao đổi. B. Nhiệt phân. C. Trùng hợp. D. Trùng ngưng. Câu 67: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) gọi là phản ứng A. Trao đổi. B. Trùng hợp. C. Trùng ngưng. D. Nhiệt phân. . Polipeptit (-NH-CH 2 -CO-) n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. Glixin (H 2 N-CH 2 -COOH). B. β-Alanin (H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH). C. α-Alanin (CH 3 -CH(NH 2 )-COOH). D. Axit Glutamic (HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH) CH 3 -CH=CH-CH 3 , H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=C=CH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH. D. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 2 =CH-COOH Câu 43: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 3 -COO-CH 2 -CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -COO-CH 3 . Câu