PHÊ NOL - AMIN1/ Phát biểu nào sau đây đúng: 1 Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, H linh động trong khi nhóm -C2H5 lại
Trang 1PHÊ NOL - AMIN
1/ Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng)
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được
C6H5OH kết tủa
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ
2/ Phát biểu nào sau đây là đúng
a Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon
b Amin là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nitơ trong phân tử
c Amin là hợp chất có một hoặc nhiều nhóm NH2 trong phân tử
d b, c đúng
3/ Số đồng phân của C3H9N là
4/ Tính bazơ của metyl amin mạnh hơn của anilin vì
a Khối lượng mol của metyl amin nhỏ hơn
b Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N
c Nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử N
d Cả 2 lí do b và c
e Cả 3 lí do a, b, c
5/ Chỉ ra điều đúng:
a Các amin đều có tính bazơ b metyl amin có tính bazơ yếu hơn anilin
c Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3 d Các amin đều làm giấy quỳ tím ướt hoá xanh
6/ Chất không làm xanh quỳ tím là:
7/ 3,38(g) hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát
ra 672 ml khí (đktc) và dung dịch Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y Khối lượng của Y là:
A 3,61(g) B 4,7(g) C 4,76(g) D 4,04(g)
8/ Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách cho phenol dư tác dụng với:
c CH3COOH trong môi trường bazơ d Tất cả các phương án trên đều sai
9/ Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat
c Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan ra
d Dung dịch từ trong hoá đục rồi lại từ đục hoá trong
Trang 210/ Khi ở nhiệt độ thấp, cho tinh thể phenol vào chất lỏng nào sau đây rồi lắc thì phenol tan
nhanh:
11/ Một hợp chất hữu co X thuộc loại hợp chất thơm, có công thức phân rử C6H7ON, có thể phản ứng với NaOH và HCl Công thức
cấu tạo của X là
a
OH
NH2 b
OH
OH
NH2
d a, b, c đúng
12/ A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng cới NaOH A có thể có bao nhiêu công
thức cấu tạo:
13/ Chất nào sau đây có thể đẩy được phenol ra khỏi dung dịch natri phenolnat
d Cả a, b, c đều đúng e Cả 4 phương án trên đều sai
14/ A, B là các đồng phân của nhau có công thức phân tử C7H8O A, B không làm mất màu dung dịch Br2 A tác dụng với Na và NaOH; B không tác dụng với cả Na và NaOH
A, B lần lượt là:
a m(o,p) - crezol; metyl phenyl ete b rượu benzyllic; metyl phenyl ete
15/ Phenol tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây
d Na; NaOH; NaCl; Br2
16/ Chọn giải thích đúng hiện tượng phenol ít tan trong lước lạnh, nhưng tan tốt trong nước
có hoà tan một lượng nhỏ NaOH
a Phenol tạo liên kết hiđro với H2O tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl
kị nước làm giảm độ tan trong nước lạnh của phenol Khi trong nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra Natri phenol lat là hợp chất có liên kết cộng hoá trị tan tốt trong nước
b Phenol tạo liên kết hiđro với H2O tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl
kị nước làm giảm độ tan trong nước lạnh của phenol Khi trong nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra Natri phenol lat là hợp chất có liên kết ion nên tan tốt trong nước
c Phenol không tạo liên kết hiđro với nước nên ít tan trong nước lạnh Khi nước có NaOH phenol tác dụng với NaOH tạo natri phenolat tan nhiều trong nước
17/ Rượu và amin nào sau đây cùng bậc?
A (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B C6H5CH2OH và (C6H5)2NH
C (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D C6H5CH(OH)CH3 ; (C2H5)2NH
18/Có các bazơ sau: C6H5NH2; CH3NH2; NH3; NaOH; (CH3)2NH và (CH3)3N Tính bazơ xếp theo trật tự giảm dần là:
Trang 3A C6H5NH2; CH3NH2; NH3; NaOH; (CH3)2NH; (CH3)3N
B NaOH; (CH3)3N; (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2
C NaOH; (CH3)2NH; (CH3)3N; CH3NH2; NH3; C6H5NH2
19/ Cho 10 g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với lượng vừa
đủ dd HCl 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được 15,84 g muối khan Biết rằng 3 amin được trộn theo tỉ lệ mol: 1 : 10 : 5 (Theo KLPT tăng dần) Công thức 3 amin là:
A CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B CH3NH2, (CH3)2NH, C3H7NH2
C C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 D Kết quả khác
20/ Một amin đơn chức, bậc 1 được chia làm 2 phần bằng nhau:
Phần1: Hoà tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dd FeCl3 dư, kết tủa sinh ra đem nung tới khối lượng không đổi, được 1,6 g chất rắn
Phần2: Tác dụng với HCl dư, sinh ra 4,05 g muối
CTCT thu gọn của amin là: