BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – NHĨM VIA Câu 1. Trong nhóm VIA, kết luận nào sau đây là đúng : Theo chiều điện tích hạt nhân tăng : A. Lực axit của các hiđroxit ứng với mức oxi hóa cao nhất tăng dần. B. Tính oxi hóa của các đơn chất tương ứng tăng dần. C. Tính khử của các đơn chất tương ứng giảm dần. D. Tính bền của hợp chất với hiđro giảm dần. Câu 2. Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO 2 là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3d 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 3d 2 Câu 3. Cho các phản ứng : (1) C + O 2 → CO 2 (2) 2Cu + O 2 → 2CuO (3) 4NH 3 + 3O 2 → 2N 2 + 6H 2 O (4) 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa A. Chỉ có phản ứng (1) B. Chỉ có phản ứng (2) C. Chỉ có phản ứng (3) D. Cả 4 phản ứng. Câu 4. Trong các nhóm chất nào sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi ? A. CH 4 , CO, NaCl B. H 2 S, FeS, CaO C. FeS, H 2 S, NH 3 D. CH 4 , H 2 S, Fe 2 O 3 Câu 5. 6 gam một kim loại R có hóa trị khơng đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Kim loại R là A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca Câu 6. Một phi kim R tạo với oxi hai oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt là 50%, 60%, R là A. C B. S C. N D. Cl Câu 7. Tính thể tích O 2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hồn tồn 1,2 kg C. A. 2,24 L B. 22,4 L C. 224 L D. 2240 L Câu 8. Tính khối lượng KClO 3 phòng thí nghiệm cần chuẩn bị để cho 8 nhóm học sinh thí nghiệm điều chế O 2 . Biết mỗi nhóm cần thu O 2 vào đầy 4 bình tam giác thể tích 250 mL. Biết tỷ lệ hao hụt là 0,8 % A. 29,4 gam B. 44,1 gam C. 294 gam D. 588 gam Câu 9. Khi nhiệt phân cùng một khối lượng KMnO 4 , KClO 3 , KNO 3, CaOCl 2 với hiệu suất đều là 100%, muối nào tạo nhiều oxi nhất ? A. KMnO 4 B. KClO 3 C. KNO 3 D. CaOCl 2 Câu 10. Thêm 3 gam MnO 2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO 3 . Trộn kĩ và đun nóng đến khi hồn tồn thu được 152 gam chất rắn A. Thể tích khí oxi đã sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 11,2 L B. 22,4 L C. 33,6L D. 44,8 L Câu 11. Ozon tan nhiều trong nước hơn oxi. Lí do giải thích nào sau đây là đúng ? A. Do phân tử khối của O 3 > O 2 . B. Do O 3 phân cực còn O 2 khơng phân cực. C. Do O 3 tác dụng với nước còn O 2 khơng tác dụng với nước. D. Do O 3 dễ hóa lỏng hơn O 2 . Câu 12. Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển rất cần thiết, vì : A. Ozon là cho trái đất ấm hơn. B. Ozon ngăn cản oxi khơng cho thốt ra khỏi mặt đất. C. Ozon hấp thụ tia cực tím. D. Ozon hấp thụ tia đến từ ngồi khơng gian để tạo freon. Câu 13. Để phân biệt O 2 và O 3 , người ta thường dùng : A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. dung dịch H 2 SO 4 C. dung dịch CuSO 4 D. nước Câu 14. Để chứng minh tính oxi hóa của ozon > oxi, người ta dùng chất nào trong số các chất sau : (1) Ag ; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột ; (3) PbS ; (4) dung dịch CuSO 4 . A. Chỉ được dùng (1) B. Chỉ được dùng (2) C. (4) D. (1), (2), (3) đều được Câu 15. Một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp sẽ là : A. 40% B. 50% C. 60% D. 75% Câu 16. Cho các phản ứng sau : (1) H 2 O 2 + KNO 2 → H 2 O + KNO 3 (2) H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH (3) H 2 O 2 + Ag 2 O → 2Ag + H 2 O + O 2 (4) 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 5O 2 + 8H 2 O + 2MnSO 4 +K 2 SO 4 Có bao nhiêu phản ứng trong đó H 2 O 2 đóng vai trò chất oxi hóa trong 4 phản ứng trên ? A. 1 phản ứng B. 2 phản ứng C. 3 phản ứng D. cả 4 phản ứng. Câu 17. Có một hỗn hợp oxi, ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 5%. % về thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% Câu 18. Dựa vào số oxi hố của S, kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hố học cơ bản của H 2 S ? A. Chỉ có tính khử. B. Chỉ có tính oxi hố. C. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hố. D. Khơng có tính khử cũng như tính oxi hố. Câu 19. Để tách khí H 2 S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dd A lấy dư. Dung dịch đó là : Gv: Phạm Đức Hải – THPT Lộc Ninh A.Dung dch Pb(NO 3 ) 2 C.Dung dch AgNO 3 B. Dung dch NaOH D. Dung dch NaHS Cõu 20. phõn bit cỏc dung dch Na 2 S, dung dch Na 2 SO 3 , dung dch Na 2 SO 4 bng 1 thuc th duy nht, thuc th nờn chn l A. Dung dch HCl C. Dung dch Ca(OH) 2 B. Dung dch BaCl 2 D. Dung dch Pb(NO 3 ) 2 Cõu 21. Dn khớ H 2 S i vo dung dch hn hp KMnO 4 v H 2 SO 4 , nhn thy mu tớm ca dung dch b nht dn v cú kt ta vng xut hin. Phn ng no sau õy th hin kt qu ca phn ng trờn. A. 2KMnO 4 + 5H 2 S + 3H 2 SO 4 2MnSO 4 + 5S + K 2 SO 4 + 8H 2 O B. 6KMnO 4 + 5H 2 S + 3H 2 SO 4 6MnSO 4 + 5SO 2 + 3K 2 SO 4 + 8H 2 O C. 2KMnO 4 + 3H 2 S + H 2 SO 4 2MnO 2 + 2KOH + 3S + K 2 SO 4 + 3H 2 O D. 6KMnO 4 + 5H 2 S + 3H 2 SO 4 2MnSO 4 + 5SO 2 + 3H 2 O + 6KOH Cõu 22. Cú 4 dung dch loóng ca cỏc mui NaCl, KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4, FeCl 2 . Khi sc khớ H 2 S qua cỏc dung dch mui trờn, cú bao nhiờu trng hp cú phn ng sinh kt ta ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cõu 23. Cú 5 dung dch loóng ca cỏc mui NaCl, KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4, FeCl 2 . Khi cho dung dch Na 2 S vo cỏc dung dch mui trờn, cú bao nhiờu trng hp cú phn ng sinh kt ta ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cõu 24. Cho hn hp gm 11,2 gam Fe v 8,8 gam FeS tỏc dng vi dung dch HCl d. Khớ sinh ra sc qua dung dch Pb(NO 3 ) 2 d thy xut hin a gam kt ta mu en. Kt qu no sau õy ỳng ? A. a =11,95 gam B. a = 23,90 gam C. a = 57,8 gam D. a = 71,7 gam Cõu 25. Khi cho SO 2 sc qua dung dch X n d thy xut hin kt ta trng, sau ú kt ta tan. X l dung dch no trong cỏc dung dch sau ? A. Dung dch NaOH. C. Dung dch Ba(OH) 2 B. Dung dch Ca(HCO 3 ) 2. D. Dung dch H 2 S. Cõu 26. Trong cỏc cht : Na 2 SO 3 , CaSO 3 , Na 2 S, Ba(HSO 3 ) 2, FeS, cú bao nhiờu cht khi tỏc dng vi dung dch HCl to khớ SO 2 ? A. 2 cht B. 3 cht C. 4 cht D. 5 cht Câu 27 . Trộn 4 lít NO với 7 lít ôxi. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tính là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). A - 7 lít B - 9 lít C - 10 lít D - 11 lít Câu 28 . Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO 2 là (các thể khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). A - 30 lít B - 50 lít C - 60 lít D - 70 lít Câu 29 . Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị 2 trong ôxi d đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn X có khối lợng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A - Fe B - Zn C - Cu D - Ca Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ôxi (ĐKTC) thu đợc hỗn hợp khí A có tỉ khối so với Hiđrô là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 10 gam kết tủa a và V có giá trị là: A - 2 gam ; 1,12 lít B - 1,2gam ; 3,36lít C - 2,4 gam ; 2,24 lít D - 2,4 gam ; 4,48 lít Câu 31 . Những dãy phi kim tác dụng đợc lu huỳnh là: A - O, N 2 , P, Br 2 B - Fe, O 2 , C, Cl 2 , I 2 C - O 2 , Br 2 , P, C, F 2 , Cl 2 D - N 2 , I 2 , O 2 , P Câu 32 . Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu đợc cho vào 20ml dung dịch HCl vừa đủ thu đợc một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s phản ứng là 100%). Khối lợng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng là: A - 1,2 g ; 0,5 M B - 1,8 g ; 0,25 M C - 0,9 g ; 0,5M D - 0,9 g ; 0,25M Câu 33 . Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S. % khối lợng của Fe và Mg trong hỗn hợp đó là: A - 52,76% và 47,24% B - 53,85% và 46,15% C - 63,8% và 36,2% D - 72% và 28% Câu 34 . Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế đợc H 2 S. A - 1 B - 2 C - 3 D - 4 Câu 35 . Đốt 8,96l khí H 2 S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) thu đợc 46,88g muối. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A - 100 ml C - 80 ml B - 120 ml D - 90 ml Câu 36 . Một bình kín dung tích 2,8 l chứa hỗn hợp khí gồm H 2 S và O 2 d (đktc). Đốt cháy hỗn hợp, hoà tan sản phẩm phản ứng vào 100g H 2 O thu đợc axit đủ làm màu hoàn toàn 50g dung dịch Br 2 8% là: (Cho H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O = H 2 SO 4 + 2HBr) Nồng độ % của axít trong dung dịch thu đợc và % về khối lợng của H 2 S và O 2 là: A - 10% H 2 SO 3 , 30% H 2 S, 70% O 2 C - 8% H 2 SO 3 , 40% H 2 S, 60% O 2 B - 5% H 2 SO 3 , 25% H 2 S; 75% O 2 D - 2% H 2 SO 3 , 20%H 2 S, 80% O 2 Gv: Phaùm ẹửực Haỷi THPT Loọc Ninh Câu 37 . Để phân biệt SO 2 và CO 2 ngời ta dùng thuốc thử là: A - Dung dịch Ca(OH) 2 . B - Dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ). C - Nớc Brôm D - Cả B và C. Câu 38 . Cho các phơng trình hoá học. a) SO 2 + 2H 2 O 2HCl + H 2 SO 4 . b) SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O. c) 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 . d) SO 2 + 2H 2 S 3S + H 2 O. e) 2SO 2 + O 2 2SO 3 * SO 2 đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng: A - a, c , e C - b, d, c, e. B - a, b, d, e D - a, c, d * SO 2 đóng vai trò là chất ôxi hoa trong các phản ứng. E - a, b, c H - b, d G - a, b, d I - d Câu 39 . Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dung dịch HCl d thu đợc 6,72 l hỗn hợp khí (ở đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 d thu đợc 47,8g kết tủa đen, % khối lợng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu là: A - 25,2% ; 74,8% C - 24,14% ; 75,86% B - 32% ; 68% D - 60% ; 40% Câu 40 . Đốt cháy hoàn toàn 3,4gam một chất X thu đợc 6,4g SO 2 và 1,8g H 2 O, X có công thức phân tử là: A - H 2 SO 3 C - H 2 SO 4 B - H 2 S D - Một chất khác A, B, C. Câu 41 . Hấp thụ hoàn toàn 6,4g SO 2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu đợc 11,5g muối thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A - 150ml C - 250ml B - 200ml D - 275ml Câu 42 . Hoà tan V lít SO 2 trong H 2 O. Cho nớc Brôm vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nớc Brôm, sau đó cho thêm dd BaCl 2 cho đến d lọc và làm khô kết tủa thì thu đợc 1,165gam chất rắn. V có giá trị là: A - 0,112 l C - 0,336 l B - 0,224l D - 0,448 l Câu 43. Câu nào sai trong số các câu nhận xét sau? A - H 2 SO 4 loãng có tính axít mạnh B - H 2 SO 4 đặc rất háo nớc. C - H 2 SO 4 đặc chỉ có tính ôxi hoá mạnh. D - H 2 SO 4 đặc có cả tính axít mạnh và tính ôxi hoá mạnh. Câu 44 . Dãy kim loại phản ứng đợc với dung dịch H 2 SO 4- loãng là: A - Cu, Zn, Na B - Ag, Ba, Fe, Sn C - K, Mg, Al, Fe, Zn. D - Au, Pt, Al Câu 45 . Các chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: A - H 2 SO 4 đ/n + Cu CuSO 4 + H 2 O + B - H 2 SO 4 đ/n + S + H 2 O C - H 2 SO 4 đ/n + C + + H 2 O D - H 2 SO 4 đ/n + Mg + S + H 2 O E - H 2 SO 4 đ/n + HBr SO 2 + + G - H 2 SO 4 đ/n + KI I 2 + + H 2 O + K 2 SO 4 H - C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 + H 2 O Câu 46 . Thuốc thử thích hợp để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn gồm: Na 2 CO 3 , NaOH, Na 2 SO 4 , HCl lần lợt là. A - Quỳ tím B - Bột Fe, Quỳ tím. C - Dung dịch H 2 SO 4 l, quỳ tím. D - Cả A, B, C Câu 47. Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaOH lần lợt là: A - Quỳ tím, dung dịch BaCl 2 , dung dịch AgNO 3 B - Dung dịch AgNO 3 , quỳ tím. C - Dung dịch Bacl 2 , quỳ tím, Cl 2 , hồ tinh bột. D - Cả A và C Câu 48 . Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na 2 SO 4 , HCl, Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , NaOH, H 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết chúng là: A - Quỳ tím B - Dung dịch HCl. C - Bột Fe D - Cả A, B, C. Câu 49 . Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: HCl, NaOH, BaCl 2 , H 2 SO 4 , NaSO 4 . A - Dung dịch Ba (OH) 2 B - Quỳ tím. C - Phênolphtalêin D - Dung dịch AgNO 3 . Câu 50 . Chỉ dùng 2 thuốc thử để phân biệt 4 chất bột: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , BaSO 4 , Na 2 SO 4 . Có thể dùng: A - Nớc, dung dịch NaOH B - Dung dịch HCl, H 2 O C - H 2 O và dung dịch HCl D - Cả B và C Câu 51 . Từ FeS 2 , H 2 O, không khí (ĐK đủ) có thể điều chế đợc dãy chất nào? A - H 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , Fe. B - H 2 SO 4 , Fe(OH) 3 . C - H 2 SO 4 , Fe(OH) 2 . D - FeSO 4 , Fe(OH) 3 . Gv: Phaùm ẹửực Haỷi THPT Loọc Ninh Câu 52. Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H 2 SO 3 và H 2 SO 4 , thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là: A - Quỳ tím B - Dung dịch NaOH C - Dung dịch BaCl 2 D - Dung dịch AgNO 3 Câu 53 . Nung nóng 17,7g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S d (hiệu suất phản ứng là 100%). Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu đợc sau phản ứng vào dung dịch H 2 SO 4 l 1M thấy có 6,72 lít khí (ĐKTC) bay ra và sau phản ứng lợng axit còn d 10%. Khối lợng mỗi kim loại Zn, Fe và thể tích dung dịch H 2 SO 4 ban đầu là: A. 36,72%; 63,28% và 300ml B. 48,2%; 51,8% và 250ml C. 52,1%; 47,9% và 400ml D. Kết quả khác. Câu 54 : Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nớc đợc dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là: A. H 2 SO 4 .10SO 3 C. H 2 SO 4 . 3SO 3 B. H 2 SO 4 . 5SO 3 D. H 2 SO 4 . 2SO 3 Câu 55 : Trộn 100ml dung dịch H 2 SO 4 20% (d = 1,14) với 400g dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lợng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu đợc là: A. 46,6g và BaCl 2 d C. 23,3g và H 2 SO 4 d B. 46,6g và H 2 SO 4 d D. 23,3g và BaCl 2 d Câu 56 . Một dung dịch chứa 3,82gam hỗn hợp 2 muối sunfát của kim loại kiềm và kim loại hoá trị 2, biết khối lợng nguyên tử của kim loại hoá trị 2 hơn kim loại kiềm là 1đvc. Thêm vào dung dịch 1 lợng BaCl 2 vừa đủ thì thu đợc 6,99g kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu đợc m gam muối. 2 kim loại và m là: A - Na, Mg; 3,07gam C - Na, Ca; 4,32gam B - K, Ca ; 2,64gam D - K, Mg; 3,91gam Câu 57 : Trộn 3,42g muốn sunfat của kim loại hoá trị 3 với 8g Fe 2 (SO 4 ). Cho hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl 2 tạo thành 20,97g kết tủa trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl 2 và tên kim loại là; A. 0,54M; Cr B. 0,65M; Al . 0,9M; Al D. 0,4M; Cr Câu 58 : Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc 3,36l khí (đktc). Kim loại kiềm và % khối lợng của nó trong hỗn hợp là: A. K và 21,05% B. Li và 13,2% C. Rb và 1,78% D. Cs và 61,2% Câu 59: Hoà tan 1 ôxit của kim loại hoá trị II trong một lợng vừa đủ dung dịch 20% thì đợc dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Công thức của oxit đó là: A. MgO C. CaO B. CuO D. FeO Câu 60 : Cho 427,5g dung dịch Ba(OH) 2 20% vào 200g dung dịch H 2 SO 4 lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nớc lọc ngời ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) nồng độ % của H 2 SO 4 trong dung dịch đầu là: A. 51% C. 49% B. 40% D. 53% Câu 61 : Trộn 13g một kim loại M hoá trị 2 (đứng trớc hiđro) với lu huỳnh rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc chất rắn A. Cho A phản ứng với 200ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M (d) đợc hỗn hợp khí B nặng 5,2g có tỉ khối so với oxi là 0,8125 và dung dịch C (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi). Kim loại M là: A. Fe C. Ca B. Zn D. Mg Câu 62 . Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M trong H 2 SO 4 đặc nóng, lợng khí thoát ra đợc hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là; A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag Bài 63: Cho một phân tử gam SO 3 vào một cốc nớc, sau đó thêm nớc vào để đợc 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol/ l của dung dịch A là: A. 2M B. 3M C. 4M D. 5M Bài 64: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thờng ? A. Cl 2 và H 2 S B. SO 2 và O 2 C. Na 2 CO 3 và H 2 SO 3 D. SO 2 và O 3 Bài 65: Đốt cháy hoàn toàn một lợng khí H 2 S thu đợc khí A. Dẫn khí A vào dung dịch nớc brom d thì thu đợc dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl 2 vào dung dịch B đợc kết tủa C. Vậy A, B, C lần lợt là: A. SO 2 , H 2 SO 4 , BaSO 4 B. S, H 2 SO 4 , BaSO 4 C. SO 2 , HCl, AgCl D. SO 3 , H 2 SO 4 , BaSO 4 Bài 66: Để thu đợc 1,12 lít khí sunfurơ (đktc) thì khối lợng của lu huỳnh và thể tích oxi (đktc) cần dùng là: A. 1 gam và 22,4 lít B. 2 gam và 1,12 lít C. 1,5 gam và 2,24 dm 3 D. 1,6 gam và 1,12dm 3 Bài 67: Dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ) có thể oxi hoá khí sunfurơ . Để oxi hoá hoàn toàn 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) thì khối lợng thuốc tím cần là: A. 47,4 gam B. 50 gam C. 45 gam D. 46,4 gam Gv: Phaùm ẹửực Haỷi THPT Loọc Ninh Bµi 68 : KhÝ H 2 cã lÉn t¹p chÊt H 2 S, SO 2 . Cã thĨ dïng dung dÞch nµo díi ®©y ®Ĩ lo¹i H 2 S vµ SO 2 ra khái H 2 ? A. KOH B. Pb(NO 3 ) 2 C. Ba(OH) 2 D. C¶ A, C ®Ịu ®óng Bµi 69 : Mét häc sinh cïng víi gi¸o viªn tiÕn hµnh ph©n tÝch mét hỵp chÊt (X) cã thµnh phÇn theo khèi lỵng lµ: 35,96% S; 62,92% O vµ 1,12% H. C«ng thøc ho¸ häc cđa hỵp chÊt nµy lµ: A. H 2 SO 3 B. H 2 SO 4 C. H 2 S 2 O 7 D. H 2 S 2 O 8 Bµi 70 : CỈp chÊt nµo sau ®©y cã thĨ tån t¹i ®ång thêi trong dung dÞch ? A. Na 2 SO 4 vµ CuCl 2 B. BaCl 2 vµ K 2 SO 4 C. Na 2 CO 3 vµ H 2 SO 4 D. KOH vµ H 2 SO 4 Bµi 71 : Cho mét dung dÞch chøa 44 gam NaOH vµo mét dung dÞch chøa 49 gam H 2 SO 4 . Khèi lỵng mi thu ®ỵc lµ : A. 61 gam B. 71 gam C. 81 gam D. 91 gam Bµi 72 : Hoµ tan hoµn toµn 5,4 gam mét kim lo¹i R cha râ ho¸ trÞ vµo dung dÞch H 2 SO 4 lo·ng, thu ®ỵc 6,72 lÝt H 2 (®ktc). NÕu còng hoµ tan 5,4 gam kim lo¹i ë trªn vµo dung dÞch H 2 SO 4 ®Ỉc, nãng th× thĨ tÝch khÝ thu ®ỵc ë (®ktc) lµ: A. 1,12 lÝt B. 6,72 lÝt C. 22,4 lÝt D. 4,48 lÝt Bµi 73 : Hoµ tan 1,2 gam mét kim lo¹i ho¸ trÞ II b»ng 200ml dung dÞch H 2 SO 4 0,2M. Sau ph¶n øng ngêi ta ph¶i dïng hÕt 50ml dung dÞch NaOH 0,4M ®Ĩ trung hoµ hÕt axit cßn d. Tªn kim lo¹i ®em dïng lµ : A. Ca B. Cu C. Ba D. Mg Bµi 74: Hoµ tan m gam Fe X O Y b»ng dung dÞch H 2 SO 4 ®Ỉc, nãng thu ®ỵc 2,24 lÝt khÝ (®ktc) vµ 120 gam mi khan. C«ng thøc ph©n tư cđa oxit lµ: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 3 O 2 Bµi 75 : Hoµ tan oxit mét kim lo¹i R ho¸ trÞ II trong mét lỵng võa ®đ dung dÞch H 2 SO 4 20% th× thu ®ỵc dung dÞch mi nång ®é 22,6%. C«ng thøc «xit kim lo¹i R lµ: A. ZnO B. MgO C. CuO D, BaO Bài 76. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Từ oxi đến Telu bán kính nguyên tử R ……………,độ âm điện……………khoảng cách từ tâm nguyên tử R đến tâm nguyên tử H trong hợp chất H 2 R…………….độ bền liên kết H-R ……………… Ozon là một trong những chất có tính…………………và mạnh hơn ………,oxi ……………ion I - ,nhưng ozon………… Bài 77. Ozon và hidropeoxit có tính chất hoá học giống nhau là: A. Đều có tính khử B. Đều có tính oxi hoá C. Đều có tính oxi hoá-khử D. Đều là hợp chất bền. Bài 78. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Luộc khoai ở vùng cao sẽ lâu hơn vì xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn B. Luộc khoai ở đỉnh núi Everest sẽ mau chín hơn vì nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn C. Độ cao không ảnh hưởng gì đến nhiệt độ sôi của nước D. Sự sụt giảm áp suất khi lên cao sẽ làm cho nhiệt độ sôi của nước cao. Bài 79. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm ddKI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh.Hiện tượng này là do: A. Sự oxi hoá tinh bột B. Sự oxi hoá iotua C. Sự oxi hoá Kali D. Sự oxi hoá ozon. Bài 80. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm oxi và ozon đi qua dung dich KI thấy có 12,7g chất rắn màu tím đen. Thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp là: A. 50% và 50% B. 60% và 40% C. 45% và 55% D. Kết quả khác. Bài 81.Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO 2 vào 250ml ddNaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác. Bài 82.Có 4 lọ mất nhãn chứa các dung dòch sau: NaCl, KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 . Hãy chọn trình tự tiến hành để nhận biết các chất trên là: A.Dùng dd Na 2 S, ddAgNO 3 B. Dùng ddNaOH , ddNa 2 S C. Dùng khí H 2 S , ddAgNO 3 D. A và C đúng. Bài 83.Đốt cháy hoàn toàn 125,6g hỗn hợp FeS 2 và ZnS thu được 102,4g SO 2 . Khối lượng của FeS 2 và ZnS lần lượt là: A. 77,6g và 48g B. 76,6g và 47g C. 78,6g và 47g D. Kết quả khác. Bài 84.Cho phương trình : Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình sau khi cân bằng là: Gv: Phạm Đức Hải – THPT Lộc Ninh A. 28 B. 46 C. 56 D. 64. Bài 85.Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO 2 ,O 2 , CO 2 .Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên: A. Cho từng khí lội qua dd Ca(OH) 2 dư,dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B. Cho từng khí lội qua dd H 2 S ,dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. C. Cho hoa hồng vào các chất khí,dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. D. B và C đúng. Bài 86.Có 5 khí riêng biệt trong 5 lọ là: Cl 2 , O 2 , O 3 , HCl, SO 2 . Hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để phân biệt các khí : A. Nhận biết màu của khí,dd AgNO 3 , dùng đầu que đóm còn tàn đỏ,kim loại Ag. B. Dung dòch H 2 S,dd AgNO 3 , dd KI. C. Dd AgNO 3 , dd KI, đầu que đóm còn tàn đỏ. D. Tất cả đều sai. Bài 87.Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g một chất X thu được 6,4g SO 2 và 1,8g H 2 O. X có công thức phân tử là: A. H 2 SO 4 B. H 2 SO 3 C. H 2 S D. Một chất khác. Câu 88. Cho S phản ứng hồn tồn và vừa đủ với hỗn hợp chứa Fe 11,2 gam, Zn 26 gam. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan hết trong dung dịch axit clohiđric thu được khí X. X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch CuSO 4 10% (d = 1,1g/ml). V có giá trị là : A. 0,52 lít B. 0,856 lít C. 0,80(18) lít D. 0,87(27) lít. Câu 89. Cho 2,81 gam hỗn hợp các oxit Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (lỗng) thì khối lượng muối sunfat khan thu được là bao nhiêu? A. 4,5 gam B. 3,45 gam C. 5,21 gam D. Chưa thể xác định. Câu 90. Hỗn hợp H gồm 2 kim loại X, Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho 0,88 gam H tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 lỗng thu được 672 cm 3 khí (đktc) và m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 3,08 gam B. 3,76 gam C. 4,0 gam D. 4,2 gam Câu 91. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho 2,64 gam A tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 lỗng thu được 2,016 khí (đktc). X, Y là: A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Ca, Ba Câu 92. Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt, và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO 2 (đkc). Giá trị của m là : A. 24 gam B. 26 gam C. 20 gam D. 22 gam Câu 93. Cho 1,58 gam kali pemanganat vào dung dịch hỗn hợp chứa 9,12 gam FeSO 4 và 9,8 gam H 2 SO 4 . Dung dịch thu được sau khi pha trộn chứa những chất gì (khơng kể H 2 O)? A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , K 2 SO 4 , MnSO 4 . B. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , K 2 SO 4 , MnSO 4 . C. FeSO 4 , H 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , K 2 SO 4 , MnSO 4 .D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , K 2 SO 4 , MnO 2 , KMnO 4 . Câu 94. Khi đốt cháy 800 kg pirit sắt, thu được 270 m 3 sunfurơ (đktc) ứng với 96% giá trị tính theo lý thuyết. Phần trăm về khối lượng của tạp chất trong pirit sắt là : A. 10% B. 20% C. 3,6% D. 5,9% Câu 95. Để trung hòa hồn tồn 40 gam oleum cần 70 ml dung dịch NaOH 35% (d = 1,38g/ml). Thành phần phần trưm theo khối lượng của SO 3 trong oleum là : A. 10% B. 15,8% C. 18% D. 45% Câu 96. Hỗn hợp bột 3 kim loại Al, Zn, Mg có khối lượng 3,59 gam được chia làm hai phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hồn tồn trong oxi dư thu được 4,355 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hồn tồn trong H 2 SO 4 lỗng thu được V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị bằng : A. 4,336 lít B. 3,456 lít C. 3,584 lít D. 5,678 lít Câu 97: Đốt cháy hết 8g lưu huỳnh . Dẫn sản phẩm hòa tan hết trong 61,5g nước.Nồng độ phần trăm của dung dòch thu được là: A. 15% B. 20% C.25% D.30% Câu 98: Dãy các chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. Cl 2 , O 3 , S, I 2 B. Cl 2 , S, SO 2 , Br 2 C. Na,H 2 S, F 2 D. Ca,O 2 , H 2 SO 4 Câu 99:Dùng vừa đủ 5,04 lít khí oxi đkc để oxi hóa hết 8,1g kim loại R.Tên kim loại là: A. Al B. Fe C. Zn D. Ba Gv: Phạm Đức Hải – THPT Lộc Ninh Câu 100: Cho 19,2g kim loại R tác dụng hết với dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí đkc. Xcá đinh tên kim loại R: A. Al B. Fe C. Mg D. Cu Gv: Phạm Đức Hải – THPT Lộc Ninh . BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – NHĨM VIA Câu 1. Trong nhóm VIA, kết luận nào sau đây là đúng : Theo chiều điện tích hạt nhân tăng : A. Lực axit của các hiđroxit. dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Kim loại R là A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca Câu 6. Một phi kim R tạo với oxi hai oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt