1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phòng chống tham nhũng

40 606 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 186 KB

Nội dung

Phòng chống tham nhũng

A. Lời nói đầuTrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Việc mở cửa hội nhập về kinh tế - xã hội là điều mà rất nhiều ngời đang hớng tới. nhng ngoài những mặt tích cực rất rõ nét của chúng. Nó còn để lại ở đây những nguy cơ vô cùng to lớn: Đó là tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế. Nó có thể ảnh hởng đến sự tồn vong của cả một quốc gia. Do đó Đảng và Nhà nớc ta đã xác định việc đấu tranh chống tham nhũng và tụt hậu xa hn về kinh tế là vấn đề hết sức khó khăn và nó có ảnh hởng rất lớn đối với việc phát triển kinh tế đất nớc ta.Với tham nhũng, đợc nhân dân Việt Nam coi là quốc nạn, là một nguy cơ làm tàn hại đất nớc. Đây là một căn bệnh của xã hội loài ngời. Nó xảy ra ở những quốc gia và khu vực rất khác biệt về hệ t tởng, lịch sử, văn hoá, chế độ chính trị, xã hội. Còn việc tụt hậu xa hơn về kinh tế, đây cũng là vấn đề rất nan giải và là bài toán khó cho Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta trong quá trình bắt kịp với đà phát triển của nền kinh tế thế giới. Từ những năm 1975, nớc ta đi theo con đờng kế hoạch hoá tập trung. Nhng nhìn thấy mặt tiêu cực của nó, Đảng và Nhà nớc ta đã đa nớc ta phát triển theo kinh tế thị trờng và có những thành tựu đáng kể. Nhng để bắt kịp đợc với đà phát triển của thế giới thì đó là cả vấn đề cực kỳ khó khăn.Vì vậy, việc tìm hiểu và các biện pháp phòng chống về tham nhũng và vấn đề tụt hậu xa hơn về kinh tế đã trở thành vấn đề trung tâm thu hút sự chú ý của cộng đồng thế giới hiện nay.Với đề tài này, em viết để nắm bắt về thực trạng vấn đề của đất nớc và các biện pháp, giải pháp phát triển kinh tế nớc ta. Em xin chân thành cảm ơn thầy.1 B. Nội dungChơng I: Tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế1.1. Nguyên nhân ra đời và sự gia tăng của nạn tham nhũng1.1.1. Tham nhũng1.1.1.1. Khái niệm về tham nhũngTham nhũng là hiện tợng kinh tế - xã hội gắn liền với sự hình thành giai cấp và sự ra dời và phát triển của bộ máy Nhà nớc. Tệ nạn tham nhũng diễn ra ở tất cả các quốc gia không kể giàu nghèo, đang ở trình độ phát triển nh thế nào. Nó xảy ra ở mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nó tồn tại và phát triển thờng xuyên hàng ngày hàng giờ, nó len lỏi vào mọi mặt đời sống xã hội và đụng chạm tới lợi ích của hầu hết dân c. Tham nhũng là một căn bệnh nguy hiểm, nó gây ra các hậu quả hết sức tai hại về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, nó cản trợ sự phát triển đi lên của xã hội. Và có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả một thể chế. Và nhìn từ góc độ pháp luật: Điều 1, pháp lệnh chống tham nhũng quy định "Tham nhũng là hành vi của ngời có chức vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố làm trái ý với pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản nhà nớc và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức.1.1.1.2. Nguyên nhân của tham nhũngNhững năm gần đây tình hình tham nhũng ở nớc ta diễn biến hết sức phức tạp. Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách pháp luật để đấu tranh kiên quyết với hiện tợng này, song tham nhũng cũng cha có nhiều thuyên giảm. Để đấu tranh có hiệu quả với tình trạng này, một trong các vấn đề đợc quan tâm hàng đầu đó là tìm đợc các nguyên nhân làm phát sinh tham nhũng và tìm các biện pháp khắc phục, loại trừ những nguyên nhân đó. Trớc hết phải khẳng định ràng, hệ thống pháp luật và cơ chế áp dụng nó có ảnh hởng rất lớn đến tình trạng tham nhũng. Hay nói cách khác tình trạng tham nhũng ở một quốc gia tại một thời điểm xác định phản ánh mức độ hoàn thiện của hệ thống 2 pháp luật cũng nh thực trạng áp dụng pháp luật. Từ đó ta có thể nhìn ra các nguyên nhân sau:- Thứ nhất: Nguyên nhân đầu tiên có tính sâu xa, bản chất là do chế độ ngời bóc lột ngời sinh ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Tham ô, lãng phí, quan liêu là những xấu xa của xã hội cũ. Nó do lòng tự t tự lợi, ích kỷ hại dân mà ra, nó do chế độ ngời bóc lột ngời sinh ra".- Thứ hai: đó là do bản chất của cơ chế thị trờng, của việc tự do hoá cạnh tranh tạo ra.- Thứ ba: Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên và sự yếu kém của công tác quản lý, giáo dục đào tạo cán bộ đảng viên của các tổ chức Nhà nớc và Đảng.Trớc đây, trong cơ chế cũ tập trung, quan liêu bao cấp đã có tham nhũng nhng ở phạm vi hẹp hơn và mức độ thấp hơn. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mở rộng giao lu với bên ngoài, do tác động bởi yếu tố vật chất của cơ chế đó và do không chịu thờng xuyên rèn luyện tu dỡng nhiều cán bộ đảng viên, công chức đã sa ngã, thoái hoá, chạy theo lối sống chủ nghĩa cá nhân, bị lợi ích vật chất cám dỗ, sống đồi truỵ xa hoa, đã trợt vào cùng bùn tham nhũng, tội lỗi. Trong khi đó công tác quản lý, giáo dục kiểm tra cán bộ Đảng, cán bộ và công chức bị buông lỏng, yếu kém, không chuyển kịp trớc tình hình mới.- Thứ t: Cơ chế, chính sách, pháp luật cha đầy đủ, thiếu sự đồng bộ, cha thực sự chuyển mạnh sang cơ chế thị trờng.Mặc dù nớc ta đã trải qua hàng chục năm đổi mới, nhng chúng ta cha xây dựng đợc một hệ thống cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô đồng bộ và hoàn chỉnh phục vụ cho sự nghiệp đổi mới.- Thứ năm: Sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc có lúc, có nơi còn thiếu sâu sát, chặt chẽ, cha quyết tâm cao, cơ chế tổ chức và giải pháp phòng ngừa tham nhũng cha hiệu quả.Tuy Đảng và Nhà nớc có nhiều chỉ thị, nghị quyết về phòng, chống, tham nhũng nhng việc triển khai cụ thể cha bàn kỹ, thiếu những giải pháp có hiệu quả, tổ chức chỉ đạo cha chặt chẽ.3 Tóm lại, tình trạng tham nhũng phổ biến và nghiêm trọng ở nớc ta xét về mặt chủ quan là hệ quả tổng hợp của 5 nguyên nhân trên, trong đó nguyên nhân về sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là nguyên nhân chủ yếu.1.1.1.3. Sự gia tăng hơn của nạn tham nhũngở vào thời điểm mở đầu của thiên niên kỷ mới, hầu hết tất cả các nớc trên thế giới, không phân biệt giàu nghèo, phát triển hay đang phát triển phải đối diện một cách gay gắt với căn bệnh nan y nhức nhối, đó là nạn tham nhũng. ở nhiều nớc, tham nhũng đã trở thành quốc nạn, không chỉ gây những hiệu quả to lớn về mặt kinh tế mà còn để lại những hậu quả xã hội nặng nề, làm băng hoại đến nền tảng đạo đức và tinh thần xã hội. Với quy mô rộng lớn, tính chất phức tạp và nhiều tác dụng tiêu cực mang tính đa chiều của nó, tham nhũng đang thực sự nổi lên nh một đại dịch - một vấn đề mang tính toàn cầu xuyên thế kỷ. Bởi vậy cuộc chiến chống tham nhũng đòi hỏi những nỗ lực to lớn và kiên quyết không chỉ trên phạm vi một quốc gia mà cả sự phối hợp trên quy mô toàn cầu. Theo đánh giá của ngân hàng phát triển châu á (ADB), tham nhũng đang có xu hớng gia tăng tại nhiều châu lục, ở nhiều nớc số thiệt hại do tham nhũng gây ra vợt quá tổng số nợ nớc ngoài của họ. Nhiều nớc Đông Nam á vốn đã phải gồng mình vật lộn với cơn bão táp khủng hoảng tài chính - tiền tệ lại phải đơng đầu với sự tàn phá không kém của tệ nạn tham nhũng, hối lộ và rửa tiền, khiến cho công cuộc phục hng kinh tế đang trở ngại lại càng thêm phần gian nan.Đối với Việt Nam, Đảng và Chính phủ ta luôn khẳng định chống tham nhũng một cách kiên quyết và triệt để. Nhằm làm trong sạch bộ máy đảng, chính quyền và đoàn thể. Báo cáo Chính trị Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục nhấn mạnh tham nhũng quan liêu là một trong những nguy cơ không thể xem thờng. Với sự gia tăng của tệ nạn tham nhũng hiện nay thì cuộc đấu tranh chống tham nhũng phải đợc tiếp cận nh là cuộc đấu tranh loại trừ một quốc nạn nguy hiểm. Và trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay, Đảng cũng dành sự quan tâm đặc biệt đến 4 việc giải quyết vấn nạn này. Văn kiện Đại hội IX ĐCSVN nêu rõ: "Hiện nay, cán bộ, đảng viên và nhân dân ta đang hết sức quan tâm đến cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Nạn tham nhũng diễn ra nghiêm trọng kéo dài gây bất bình trong nhân dân và là một nguy cơ lớn đe doạ sự sống còn của chế độ ta. Phải tăng cờng về tổ chức và cơ chế, tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc và toàn bộ hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ TW đến cơ sở?1.1.2. Tụt hậu xa hơn về kinh tế, mặt yếu kém của sự phát triển Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng trong bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới đang trong quá trình cơ cấu lại một cách sâu sắc. Hơn nữa, Việt Nam nằm trong khu vực châu á với nền văn minh Trung Hoa đặc sắc và có sự phát triển kinh tế năng động nhất trong thập kỷ qua. Liệu Việt Nam có phát triển vợt lên đợc theo con đờng phơng Đông, con đờng Việt Nam riên của mình hay không?So với nhiều nớc trong khu vực, sự phát triển của Việt Nam đang bị chậm vài thập kỷ, Việt Nam đã bị tụt hậu khá xa về kinh tế, là một trong những nớc nghèo nhất thế giới và có nguy cơ tụt hậu mạnh hơn nữa nếu không có một đ-ờng lối, chiến lợc thông minh và có một quyết tâm cao.Đó là sự nhìn nhận với nền kinh tế Việt Nam. Còn nhìn vào sự tụt hậu xa hơn về kinh tế giữa các nớc trên thế giới. Với xu thế càng ngày càng phát triển hiện nay thì khoảng cách giữa các nền kinh tế, các nớc ngày càng đợc gia tăng. Song, có không ít những thăng trầm trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử. Với điểm xuất phát rất cao, các cờng quốc nh Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật Bản (các nớc phát triển) rất thuận lợi. Trong quá trình phát triển kinh tế nhng với điểm xuất phát thấp nh Việt Nam, Lào, Campuchia và một số nớc châu Phi, châu Mỹ (các nớc chậm và kém phát triển) thì việc phát triển kinh tế là vấn đề rất nan giải. Trong những năm 90, thế giới đã chứng kiến sự thay đổi lớn lao ch-a từng có kể từ đầu thế kỷ đến nay. Sự kiện nổi bật nhất là sự sụp đổ của mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội Xô viết, kéo theo đó là sự sụp đổ của cả hệ thống xã hội chủ nghĩa. Tác động của những sự kiện đó đối với nền kinh tế thế 5 giới rất to lớn, chúng đã, đang và sẽ diễn ra có thể cho đến nay chúng ta vẫn cha lờng trớc đợc.Thực vậy, trong thập kỷ 90 chiều hớng giảm sút nhịp độ tăng kinh tế toàn cầu có thể tiếp tục. Bảng số liệu mức tăng tổng sản phẩm xã hội (% so với năm trớc) sau đây cho ta rõ chiều hớng giảm sút đó.Nớc 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992- Các nớc XHCN trớc đây 2,9 2,0 4,1 1,3 -2,2 -9,7 -16,8- Các nớc phát triển 2,7 3,3 4,4 3,3 2,9 1,6 1,0- Các nớc đang phát triển 2,6 2,9 3,7 4,4 3,3 3,2 3,0Theo đánh giá của cơ qua dự báo quốc tế, trong những năm tới, mức tăng tổng thu nhập quốc dân của hầu hết các nớc phát triển đều chỉ đạt 0,1% còn ở một số nớc khác là âm còn mức tăng trởng của các nớc đang phát triển và kém phát triển còn tồi tệ hơn nữa. Từ đó cho thấy, ngay trong những giai đoạn suy sụp nhất của nền kinh tế thế giới, nhng các nớc phát triển vẫn giữ đợc mức tăng trởng dơng dù là nhỏ. Còn các nớc khác là âm. Từ đó cho thấy khoảng cách (hay tụt hậu xa hơn về kinh tế) giữa các nớc trên thế giới là không thể tránh khỏi.1.2. Thực trạng và những vấn đề tồn tại của tham nhũng ở nớc ta1.2.1. Thực trạng của tham nhũngTừ trớc đến nay Đảng và Nhà nớc ta luôn chú trọng phòng, chống tham nhũng. Ngay từ năm 1945 sau khi dành đợc chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chăm lo giáo dục cán bộ, đảng viên nâng cao đạo đức cách mạng, thực hành "cần kiệm, liêm chính". Ngời đã chỉ rõ : Tham ô lãng phí, quan liêu là giặc "nội xâm". Trong thời kỳ xây dựng XNXH ở miền Bắc. Đảng ta đã tiến hành cuộc vận động "3 xây, 3 chống". Bớc vào công cuộc đổi mới, Đại hội Đảng VI của Đảng đã yêu cầu tiến hành cuộc vận động làm trong sạch và nâng cao hiệu lực quản lý của cán bộ bộ máy nhà nớc, đẩy lùi và xoá bỏ các hiện tợng tiêu cực, làm lành manh hoá các quan hệ xã hội. Bộ chính trị đã có Nghị quyết số: 04/NQ/TW (12-9-1987) để chỉ đạo cuộc vận động này. Sau đó Ban bí th đã có chỉ thị số: 64-CT và Hội đồng Bộ trởng có quyết định số: 240/HĐBT (26-6-6 1990) về đấu tranh chống tham nhũng: Đại hội VIII trong Văn kiện Đại hội ghi rõ nội dung của nhiệm vụ đấu tranh chống tham nhũng. Tháng 2-1998, Uỷ ban thờng vụ quốc hội đã thông qua Pháp lệnh chống tham nhũng. Tháng 2-1999 Hội nghị TW 6 (lần 2) khoá VIII đã đề ra nghị quyết về xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Đại hội Đảng IX (tháng 4-2001) đã quyết định thực hiện nghị quyết về xây dựng Đảng, nhất là Nghị quyết TW 6 (lần 2) khoá VIII, tập trung làm tốt công tác giáo dục chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Tháng11-2001 Hội nghị trung ơng lần thứ 4 (khoá IX) đã ra kết luận số: 04/KL-TW về tiếp tục thực hiện cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, lãng phí. Kết luận của Trung ơng đã xác định chống tham nhũng lãng phí là nhiệm vụ trớc mắt, đồng thời cần nhận rõ đây là cuộc đấu tranh khó khăn, quyết liệt lâu dài, gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Trong quá trình thực hiện chủ trơng chống tham nhũng của Đảng và Nhà nớc, các tổ chức, chính quyền đoàn thể TW - địa phơng đã bền bỉ, tích cực đấu tranh và đạt đợc một số kết quả nh: Đã phát hiện và xử lý đợc nhiệm vụ tham nhũng, trừng trị nghiêm khắc những kẻ đục khoét tài sản của Nhà nớc, tập thể và của dân; thu hồi lại cho nhà nớc và trả lại cho dân một giá trị tài sản rất lớn, đã xây dựng và hoàn thiện nhiều cơ chế chính sách quản lý có tác dụng hạn chế một phần tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng. Những việc đó đã góp phần vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng Đảng và kiện toàn bộ máy Nhà nớc, đảm bảo an ninh chính trị xã hội đất nớc. Mặc dù có những cố gắng quyết tâm nhng cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở nớc ta đạt kết quả còn thấp, hiệu quả rất hạn chế. Có nhiều lĩnh vực và thậm chí ngày càng nghiêm trọng hơn trớc. Tham nhũng xảy ra rộng khắp trong bộ máy nhà nớc, ở hầu hết các ngành các cấp từ trên xuống dới với quy mô ngày càng lớn, thủ đoạn ngày càng tinh vi xảo quyệt hơn. Đã có nhiều doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân thua lỗ, phá sản vì tệ nạn tham nhũng. Tệ nạn tham ô, ăn cắp của công, cố ý làm trái vì động cơ vụ lợi cá nhân, báo cáo sai sự thật để thanh quyết toán khống, bòn rút công quỹ trong các lĩnh vực để làm giàu bất chính, lạm dụng chức quyền để nhũng 7 nhiễu đã lan rộng khắp các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, th ơng binh xã hội. Tham nhũng đã xâm nhập ngay vào các cơ quan bảo vệ, pháp luật, là những công cụ chủ yếu trong đấu tranh chống tham nhũng và giữ gìn an ninh trật tự, xã hội.Một câu hỏi đợc đặt ra: Vì sao tham nhũng lại diễn ra phổ biến và nghiêm trọng nh vậy? Mặc dù Đảng và Nhà nớc ta ban hành nhiều chỉ thị, Nghị quyết, đã tiến hành nhiều cuộc vận động lớn, đã chỉ đạo xử lý nhiều vụ rất nghiêm khắc, mặc dù bị cả xã hội lên án, ai ai cũng căm ghét phẫn nộ, nhng tệ nạn tham nhũng cha bị đẩy lùi, ngăn chặn, thậm chí còn phát triển hơn, nghiêm trọng hơn.Trớc câu hỏi này đặt ra rất nhiều vấn đề nh cơ chế chính sách cha hoàn thiện, còn sơ hở, về đời sống khó khăn, lơng thấp, có ngời cho rằng vì phẩm chất đạo đức suy thoái, công tác giáo dục đào tạo cán bộ đảng viên kém, ngời thì cho rằng các nhà lãnh đạo không gơng mẫu, cha chống đều khắp từ trên xuống dới, công tác điều tra còn bị coi nhẹ, kém hiệu quả, việc xử lý các vụ tham nhũng cha nghiệm Theo báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 10 khoá IX đã phát hiện và xử lý trên 500 vụ tham nhũng với tổng số tài sản thiệt hại trên 1,2 tỷ đồng và 34 triệu USD. Đặc biệt năm 1996 ta đã phát hiện 10 vụ tham nhũng lớn trên 100 tỷ đồng/vụ. Theo báo cáo của Chánh án Toà án Nhân dân tối cao trớc Quốc hội, từ năm 1992 - 1997 toà án xét xử 3621 vụ tham nhũng với 6315 bị cáo, trong đó có 64,5% số bị cáo bị tù, 10 tên bị tuyên phạt tử hình. Và đến nay vẫn liên tiếp xảy ra các vụ án lớn nghiêm trọng gây thiệt hại lớn đến tiền của của Nhà nớc và nhân dân, gây mất ổn định về kinh tế xã hội. Tiêu biểu nh việc phát hiện thu hồi về cho Nhà nớc hàng nghìn tỉ đồng, hàng chục ngàn héc ta đất, cùng nhiều tài sản có giá trị khác, xử lý hàng chục nghìn cán bộ sai phạm, công chức sai phạm nh EPCO - Minh Phụng; Tân Trờng Sanh; Nhà máy dệt Nam Định. Gần đây tiếp tục làm rõ các vụ án lớn nh: Công ty thơng mại Đồng Tháp; Công ty lơng thực an Giang; Công ty dợc xuất nhập khẩu Cà Mau, vụ Năm Cam cũng đã có tác dụng phòng ngừa, răn đe giáo dục mọi ng ời trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng.8 1.2.2. Những vấn đề tồn tạiLý luận và thực tiễn đã khẳng định, quan liêu tham nhũngnhững hiện tợng xã hội gắn liền với sự hình thành xã hội có giai cáp và sự ra đời và phát triển của bộ máy Nhà nớc Chúng là những căn bệnh đồng hành đặc tr ng của mọi nhà nớc, là khuyết tật bẩm sinh của quyền lực, là biểu hiện của sự tha hoá "quyền lực nhà nớc", tệ nạn tham nhũng, quan liêu diễn ra ở tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị xã hội, không kể quốc gia đó giàu nghèo, ở trình độ phát triển thấp hay cao. Chúng len lỏi vào mọi mặt của đời sống xã hội, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nớc, làm xói mòn đạo đức, phẩm chất con ngời, gây ra sự cản trở đi lên và phát triển của xã hội. Tuy nhiên, hình thức, tính chất và mức độ quan liêu, tham nhũng không mang tính cố định, bất biến mà thay đổi tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế chính trị xã hội và trình độ dân trí, khả năng quản lý xã hội của Nhà nớc.Với việc tham nhũng ngày càng gia tăng, và có quy mô ngày càng lớn nh hiện nay. Và với các biện pháp phòng ngừa đang dần dần có hiệu quả. Nếu nh những yếu tố của các chiến dịch chống tham nhũng thành công cho đến nay đã đợc hiểu tơng đối đầy đủ, thì việc thực hiện và duy trì chúng lại cực kỳ khó khăn. Bất kỳ yếu tố nào cũng đều có thể góp phần đa chúng đến chỗ thất bại. Hơn nữa, những nơi mà tham nhũng hoành hành và ăn sâu vào toàn bộ bộ máy chính phủ, thì các cơ hội để bắt đầu cải cách sẽ rất hiếm hoi và hàng loạt cản trở sẽ xuất hiện.Thêm vào đó, áp lực cải cách bắt nguồn từ những đẳng cấp thấp hơn trong bộ máy quan liêu có thể bị cản trở do sự thiếu vắng ý chí hay sự quan tâm chính trị trong những công chức ở cấp cao hơn và các quan chức chính trị. Tại bất cứ trong tiến trình này, sự thiếu vắng một cam kết từ cấp cao nhất hay tầng thấp nhất đều có thể thực sự phá hỏng những nỗ lực cải cách. Hơn nữa, cải cách có thể bị đe doạ nếu nh, một nhân vật có thế lực không tuân thủ hay một công chức làm chậm tiến độ của nó.Cũng nh những nỗ lực cải cách phải đợc sự hỗ trợ rộng rãi, chúng phải đ-ợc hớng vào tất cả những ngời liên quan và hởng lợi từ tham nhũng. Những 9 chiến dịch nhằm vào những ngời vi phạm lặt vặt, hay xử lý chẳng hạn, một vài thành viên trong những phần tử có thế lực, mà không xử lý tham nhũng một cách có hệ thống thì sẽ mau chóng làm mất hết hợp pháp và tạo ra những tấm g-ơng có sức khuyến khích những hành động sai trái tiếp diễn trong toàn thể các thành viên của xã hội. Cải cách cũng có thể kém hiệu quả nếu đợc tiến hành một cách vô tổ chức, phối hợp kém, có tính đột xuất, hoặc nếu việc dựa quá nhiều vào luật pháp và cỡng chế sẽ dẫn đến tình trạng nguy cơ tham nhũng lớn nhất. Cán bộ luật cần giữ một vai trò quan trọng trong việc xử phạt những kẻ vi phạm, song chúng cần đợc bổ sung bằng những cuộc vận động nâng cao nhận thức của dân chúng bằng giáo dục và cải cách trên diện rộng.1.2.3. Tác hại của tham nhũng với phát triển kinh tế Tham nhũng sinh ra hàng loạt tác hại cho xã hội. Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội, kéo lùi sự phát triển theo quy mô và mức độ gây hại của nó. Chỉ riêng tổng thóng Môbutu của nớc Công gô với số tiền tham nhũng trong các năm cầm quyền lên tới 9 - 10 tỷ USD đã bằng70% số nợ nớc ngoài của nớc này.Nó làm giảm lòng tin của công dân đối với bộ máy và công chức, viên chức của bộ máy nhà nớc, triệt tiêu động lực cơ bản nhất của sự phát triển. Điều này đã đợc V.I. Lênin khuyến cáo. Nếu có cái gì đó có thể tiêu diệt đợc chủ nghĩa xã hội thì đó là tham nhũng quan liêu. Đây cũng là bài học hàng đầu mà Đảng ta rút ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng, đó là bài học lấy dân làm gốc, dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra.Tham nhũng sẽ làm "tầm thờng hoá" hệ thống pháp luật của nhà nớc, kỷ cơng xã hội không thể giữ vững và là cơ hội cho kẻ thù phá hoại xâm lợc. Nếu các nhà hàng pháp mà tự mình phá bỏ luật pháp thì làm sao có thể duy trì đợc phép nớc. Những kẻ tham nhũng chính là những tên đầu trò trong việc làm tê liệt hệ thống hành pháp: làm cho nhà nớc trở thành đối lập và là gánh nặng cho công dân. Tham nhũng tất yếu sẽ dẫn đến phá hoại đội ngũ cán bộ nhà nớc bởi vì những kẻ tham nhũng sẽ lừa dói và hủ hoá cấp trên, làm cho bộ máy nhà nớc trở thành quan liêu, chúng sẽ tăng cờng đa thêm kẻ xấu vào guồng máy và triệt hại đội ngũ viên chức tốt. Những kẻ tham nhũng chính là những tên phá hoại từ 10 [...]... quốc về chống tham nhũng tại hội nghị quốc tế ở Mêhicô ngày 11 tháng 12 năm 2003 và kế hoạch chống tham nhũng khu vực Châu á tại Philippin ngày 5 tháng 7 năm 2004. Về giải pháp phòngchống tham nhũng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà đa ra chiến lợc 2001 - 2010: "Nghiêm trị những kẻ tham nhũng, vô trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng; ngời lÃnh đạo cơ quan để xảy ra tham nhũng cũng phải... thành lập uỷ ban độc lập chống tham nhũng (ICAC). Cơ quan này đà kiểm soát rất tốt tình trạng tham nhũng. Ngoài ra thái độ của dân chúng đối với tham nhũng cũng thay đổi rõ rệt với quan điểm thịnh hµnh coi tham nhịng lµ xÊu xa vµ cã tÝnh phá hoại. Trong cuộc điều tra năm 1994 có tới 63% số ngời sẵn sàng tố cáo tham nhũng nếu họ gặp phải và 2,9% số ngời nói là dung thứ cho tham nhũng. Ngoài ra khu vực... kiện ®ã ®èi víi nỊn kinh tÕ thÕ 5 B. Nội dung Chơng I: Tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế 1.1. Nguyên nhân ra đời và sự gia tăng của nạn tham nhũng 1.1.1. Tham nhũng 1.1.1.1. Khái niệm về tham nhũng Tham nhũng là hiện tợng kinh tế - xà hội gắn liền với sự hình thành giai cấp và sự ra dời và phát triển của bộ máy Nhà nớc. Tệ nạn tham nhũng diễn ra ở tất cả các quốc gia không kể giàu nghèo,... luật phòng chống tham nhũng nh: pháp lệnhchống tham nhũng ngày 9 tháng 3 năm 1998 và đợc sửa đổi bổ sung ngày 28 tháng 4 năm 2000: Bộ luật hình sự; pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; pháp lệnh cán bộ công chức; pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí tham nhũng không chỉ còn ở phạm vi quốc gia, mà là hiện tợng phổ biến trên toàn thế giới. Vì vậy, Việt Nam đà ký công ớc Liên hiệp quốc về chống. .. dụng một cách thờng xuyên và có tác dụng rộng khắp đến nhiều đối tợng. Khi đó nó sẽ ngăn chặn đợc mầm mống của nạn tham nhũng. Hai là: Phòng ngà tham nhũng sẽ làm giảm bớt tác hại rất nhiều nếu để tham nhũng xảy ra. Ba là: Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng nhiều khi đồng nghĩa với biện pháp đổi mới và cải cách mà chúng ta thực hiện theo yêu cầu chung của quá trình... kiƯm chống lÃng phí; 7: Thực hiện đầy đủ nghiêm túc những điều Đảng viên không đợc làm; 8: Xử lý trách nhiệm với lÃnh đạo để xảy ra các vụ tiêu cực, tham nhũng; 9: Hoàn thiện cơ chế dân chủ cơ sở; 10: Về tổ chức, chỉ đạo: ban bí th đứng đầu là đồng chí Tổng bí th trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo cuộc xây dựng chỉnh đốn Đảng và cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng. Nhng để chống tham nhũng. .. gia tăng các nỗ lực của mình để loại bỏ tham nhũng trong các khu vực dịch vụ công cộng, uỷ ban t vấn chống tham nhũng ACAC đà đợc thành lập. Chức năng chính của nó bao gồm việc đa ra c¸c híng dÉn cho c¸c bé, 30 ngành và các cơ quan khác của chính phủ để xử lý các việc tham nhũng đảm bảo tiến hành các biện pháp mạnh mẽ, nhất quán. Năm 1989, đạo luật về tham nhũng (tịch thu các lợi ích) ra đời. Đạo... nặng. Việc liên kết với các tổ chức bên ngoài cũng rất thành công. Chức năng tham nhũng không chỉ thuộc về một mình CPIB mà thuốc cả các bộ, ngành tơng ứng của chính phủ và nhiều cơ quan khác có thể đảm nhiệm đợc. 4.2. Biện pháp của Đảng và nhà nớc ta về phòng chống tham nhũng Những năm qua, cuộc đấu tranh chống tham nhũng tuy cha đạt kết quả nh mong muốn, nhng rõ ràng từ các chỉ thị, nghị quyết... bằng giáo dục và cải cách trên diện rộng. 1.2.3. Tác hại của tham nhũng với phát triển kinh tế Tham nhũng sinh ra hàng loạt tác hại cho xà hội. Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xà hội, kéo lùi sự phát triển theo quy mô và mức độ gây hại của nó. Chỉ riêng tổng thãng M«butu cđa níc C«ng g« víi sè tiỊn tham nhũng trong các năm cầm quyền lên tới 9 - 10 tỷ USD đà bằng70%... này cho toà án quyền tịch thu các nguồn tiền khi một ngời bị buộc tội là tham nhũng. Không thể giải thích một cách thoả đáng về những khoản tiền đó. Nó cũng cho phép tịch thu những lợi ích nhận đợc từ tham nhũng. Ngoài ra, những quy định bảo vệ của hiến pháp, những biện pháp đối với công chức tham nhũng. Các quan chức tham nhũng họ đợc xử lý theo 2 cách: bị buộc tội trớc toà hoặc bị quy về trách . Tham nhũng và tụt hậu xa hơn về kinh tế1.1. Nguyên nhân ra đời và sự gia tăng của nạn tham nhũng1 .1.1. Tham nhũng1 .1.1.1. Khái niệm về tham nhũngTham nhũng. vấn đề tồn tại của tham nhũng ở nớc ta1.2.1. Thực trạng của tham nhũngTừ trớc đến nay Đảng và Nhà nớc ta luôn chú trọng phòng, chống tham nhũng. Ngay từ năm

Ngày đăng: 12/09/2012, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Rick Stapenhurst - Sahrf. Kpundeh: KiÒm chÕ tham nhòng híng tíi mét mô hình xây dựng sự trong sạch quốc gia (NXB Chính trị Quốc gia) T5/2002 Khác
2. Viện Kinh tế thế giới: Kinh tế thế giới hiện nay - Tình hình và triển vọng (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 1994) Khác
3. Nguyễn Minh Tú: Việt Nam trên chặng đờng đổi mới và phát triển kinh tế (NXB Chính trị Quốc gia, Tháng 2/2002) Khác
4. Khoa Khoa học Quản lý: Quản lý xã hội (NXB Khoa học và kỹ thuật) 5. Tạp chí Phát triển kinh tế - Tháng 4/2004 Khác
15. Tạp chí Thanh tra tài chính số 28 - Tháng10 - 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên cho thấy rằng, trong thời gian 1870 - 1900 (thời kỳ vàng son cổ - Phòng chống tham nhũng
Bảng tr ên cho thấy rằng, trong thời gian 1870 - 1900 (thời kỳ vàng son cổ (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w