tài chính doanh nghiep potx

31 183 0
tài chính doanh nghiep potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: TÀI CHÍNH DN VÀ VAI TRÒ CỦA TCDN TRONG NỀN KINH TẾ 1. Khái niệm về doanh nghiệp: a) Khái niệm: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích sinh lời được pháp luật thừa nhận, được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định, có từ một chủ sở hữu trở lên, có tên gọi riêng, có trụ sở giao dịch ổn định. b) Phân loại doanh nghiệp: •) Căn cứ vào giới hạn trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khản nợ. •) Căn cứ vào hình thức góp vốn của chủ sở hữu •) Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp 2. Khái niệm về TCDN: •. TCDN là một khâu cơ sở của hệ thống tài chính quốc gia ,là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. •. TCDN là hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến quá trình luân chuyển vốn trong doanh nghiệp tạo ra nguồn lực tài chính tạo cơ sở phân phối cho các khâu tài chính khác, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội. b) Vai trò của TCDN : •) Thứ nhất: Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả; vai trò này thể hiện qua việc lựa chọn phương pháp ,hình thức huy động vốn thích hợp. •) Thứ hai: TCDN còn tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp: •) Thứ ba: Thông qua bộ phận tài chính, DN có thể kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của mình. CHƯƠNG II: VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về vốn kinh doanh. VKD là giá trị tiền tệ được đầu tư vào các yếu tố vật chất để phục vụ sản xuất kinh doanh.Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời. 2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh Nguồn hình thành vốn kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn vay Nguồn vốn chiếm dụng Nguồn vốn liên doanh, liên kết i. Nguồn vốn chủ sở hữu Khi thành lập doanh nghiệp đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải có lượng vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp với quy định của nhà nước. iii. Vốn vay (Nguồn vốn từ tín dụng) Ngoài phần vốn tự có của doanh nghiệp (vốn góp) thì nguồn vốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. v. Nguồn vốn chiếm dụng Nguồn vốn này xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp (trả chậm) hay trong quan hệ mua bán chịu hàng hóa giữa các doanh nghiệp với nhau (dang tài khoản tiền gửi thanh toán). vii. Nguồn vốn liên doanh, liên kết Là nguồn vốn đóng góp theo tỉ lệ thỏa thuận giữa các đối tác với doanh nghiệp để cùng kinh doanh và cùng hưởng kết quả kinh doanh. 3. Phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 3.1 Vốn cố định a. Khái niệm vốn cố định Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp, nhằm tạo ra cơ sở vật chất và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. . Tài sản cố định được chia thành 2 loại: .• Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản có hình thái thể hiện cụ thể như công trình kiến trúc, máy móc thiết bị, nhà xưởng… Thông thường tài sản cố định được quy ước: từ 10 triệu trở lên; thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; nguyên giá được xác định 1 cách đáng tin cậy; thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản đó .• Tài sản cố định vô hình : là những tài sản không có hình thái thể hiện cụ thể như: bằng phát minh sáng chế, chi phí đầu tư thành lập doanh nghiệp, bản quyền sản xuất…  Đặc điểm của tài sản cố định: – Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh – Hình thái hiện vật bên ngoài không thay đổi hoặc ít thay đổi – Giá trị của tài sản cố định bị giảm dần theo thời gian Giá trị tài sản cố định giảm dần do bị hao mòn. Hao mòn có 2 loại cơ bản là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.  Hao mòn hữu hình: hao mòn xãy ra trên thực thể của tài sản cố định do quá trình tác động của tự nhiên  Hao mòn vô hình: là loại hao mòn do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho tài sản cố định bị mất giá. Quỹ khấu hao tài sản cố định: quỹ khấu hao là quỹ được hình thành do việc trích lập khấu hao TSCD. Quỹ này được hình thành qua phân phối thu nhập để bù đắp lại phần giá trị hao mòn tài sản cố định. b) Đặc điểm của vốn cố định:  Thời gian luân chuyển dài (trên 1 năm, 5 năm, 10 năm…)  Giá trị của vốn được bồi hoàn thông qua việc trích khấu hao tài sản cố định.  Khi tài sản cố định khấu hao hết, thì vốn cố định mới hoàn thành vòng luân chuyển.  Từ những đặc điểm trên có thể rút ra: Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và luân chuyển dần dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mỗi chu kỳ kinh doanh. [...]... liên doanh: • Hoạt động cho thuê tài chính Nếu căn cứ vào thời gian hoàn vốn, hoạt động đầu tư tài chính được chia thành hai loại: • Hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn: • Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn: Vốn đầu tư trong DN thường được hình thành từ nhiều nguồn: CHƯƠNG III: CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp: Chi phí sản xuất kinh doanh. .. quá trình kinh doanh tiếp theo Ứng với các mặt hoạt động của doanh nghiệp có các khoản thu nhập sau: • Doanh thu bán hàng hay doanh thu tiêu thụ: là số tiền thu được từ việc bán thành phẩm hàng hóa, dịch vụ trong một thời kỳ • Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính: là khoản thu nhập do hoạt động đầu tư do hoạt động đầu tư tài chính đem lại, gồm các khoản tương ứng với hoạt động tài chính như sau:... quyết định đến doanh thu của DN chính vì vậy mà DN thường có những phương hướng giảm giá thành CHƯƠNG IV: THU NHẬP, LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 1 Thu nhập của doanh nghiệp: Thu nhập của DN là toàn bộ tiền mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động đầu tư kinh doanh, kể cả các khoản phụ thu Thu nhập chính là cơ sở kinh tế cho sự xuất hiện tìa chính của DN Trong kỳ kinh doanh, thu... với chi phí tiêu thụ và chi phí quản lý • Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tài chính rất quan trọng đối với doanh nghiệp, bởi lẽ: – Giá thành là chỉ tiêu tài chính cơ bản để phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp – Giá thành là công cụ kinh tế quan trọng để kiểm sóat tình hình họat động kinh doanh của doanh nghiệp – Giá thành là xuất phát điểm để xây dựng giá cả Trên thị trường... kinh doanh của doanh nghiệp Đến lượt mình, việc giải quyết tốt các lợi ích kinh tế lại tạo ra động lực mới cho sự phát triển của doanh nghiệp Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp phải đảm bảo được các nguyên tắc sau: – Đảm bảo cho quá trình tích lũy đầu tư mở rộng các hoạt động kinh doanh trong tương lai – Dự phòng để phòng hạn chế những rủi ro gây tổn thất làm thiệt hại về mặt tài chính của doanh. .. nhượng bán, thanh lý tài sản, chủ yếu là tài sản cố định – Thu tiền được phạt vi phạm hợp đồng – Tiền thuế nhà nước hoàn trả – Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ – Thu từ các khoản nợ phải trả không xác định được chủ – Thu nhập kinh doanh của nhwungx kỳ trước bị bỏ sót hay ghi nhầm sổ kế toán… 2 Lợi nhuận của doanh nghiệp: Lợi nhuận là phần kết quả tài chính cuối cùng của kỳ kinh doanh, là một chỉ... hoạt động đầu tư Đây chính là nguồn tài chính hiện hữu để DN tiến hành phân phối và tạo lập các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động KD – Số nợ phải thu phát sinh trong quá trình cung ứng hàng hóa, dịch vụ,… Khi có thu nhập, quỹ tiền tệ của doanh nghiệp tăng Trong toàn bộ chu trình kinh doanh nhờ có thu nhập mà chi phí (vốn) bỏ ra được bù đắp hay tái tạo và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo tiền... tổng hợp quan trọng đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Công thức: Thu nhập – chi phí hợp lý = Lợi nhuận • Cách xác định lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định từng bước như sau: • Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được trong kỳ có liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều đối tượng, đó là: nhà nước; doanh nghiệp; người lao động; các nàh đầu... được bao nhiêu lợi nhuận  Hệ số vốn lưu động trên doanh thu H = DT/V H: hệ số phản ánh VLĐ trên doanh thu DT: doanh thu trong kỳ VLĐbq: VLĐ bình quân trong kỳ  Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu 3.3 Vốn đầu tư : Thông thường có 3 loại hình đầu tư mà DN hướng tới đó là đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản,… Nếu căn cứ tính chất kinh tế, hoạt... của tài sản lưu động: – Trong khâu dự trữ : – Trong khâu sản xuất : b) Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp : •) Quản lý vốn bằng tiền: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, hằng ngày các DN luôn phải duy trì một khối lượng vốn bằng tiền nhất định, với mục đích: •) Quản lý các khoản phải thu: Đây là số vốn của DN nhưng bị các DN khác chiếm dụng, và do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính . động cho thuê tài chính Nếu căn cứ vào thời gian hoàn vốn, hoạt động đầu tư tài chính được chia thành hai loại: • Hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn: • Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn: Vốn. động kinh tế trong doanh nghiệp: •) Thứ ba: Thông qua bộ phận tài chính, DN có thể kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của mình. CHƯƠNG II: VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1 quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. •. TCDN là hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến quá trình luân chuyển vốn trong doanh nghiệp tạo

Ngày đăng: 08/08/2014, 20:22

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan