Công cụ chính sách tiền tệ ppt

2 422 1
Công cụ chính sách tiền tệ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công cụ CSTT là các hoạt động của NHTW nhằm tác động đến cung tiền và lãi suất, qua đó nhằm đạt mục tiêu của CSTT. So sánh sự khác biệt cơ bản: Tiêu chí Công cụ gián tiếp Công cụ trực tiếp Loại công cụ Thị trường Hành chính Cơ chế tác động của công cụ Tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ, thông qua cơ chế thị truờng mà tác động này được truyền đến các mục tiêu trung gian( khối lượng cung tiền và lãi suất) Tác động trực tiếp vào mục tiêu trung gian: khối lượng cung tiền và lãi suất Mức độ linh hoạt Tác động thông qua cơ chế thị trường, linh hoạt hơn Do là công cụ hành chính nên cứng nhắc, thiếu linh hoạt, làm giảm tính ưu việt của thị trường Điều kiện để thực hiện Đòi hỏi sự phát triển của thị truờng thứ cấp nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng Khi thị trường tiền tệ chuưa phát triển, điều kiện kinh tế vĩ mô chuưa được thiết lập, khi mà NHTW không thể sử dụng các biện pháp mang tính thị thị trường Cơ chế tác động của OMO Tác động gián tiếp thông qua lãi suất liên ngân hàng và tiền cơ sở đến cung tiền và lãi suất thị truờng Khi nhtw mua CK Sử dụng nghiệp vụ OMO mua CK làm tăng dự trữ ko vay, do đó làm tăng cung dự trữ, làm dich chuyển đuờng cung từ R s 1 đến R 2 s , điểm cân bằng thị trường dịch chuyển tù 1 đến 2, mức ls LNH giảm từ i1 xuống i2 ( trang 511), qua đó làm cho ls thị trường ngắn hạn giảm theo. Khi NHTW mua ck trên Omo làm cho tiền cơ sở phi tín dụng MB n tăng. Với các nhân tố khác không đổi, khi MBn tăng làm cho MB tăng, MB tăng làm cho tiền mặt C tăng và dự trứ R tăng, thông qua cơ chế tạo tiền gửi làm tăng tiền gửi thanh tián nên kết quả là cung tiền tăng. Khi nhtw bán CK Sử dụng nghiệp vụ OMO bánCK làm giảm dự trữ ko vay, do đó làm giảm cung dự trữ, làm dich chuyển đuờng cung từ R s 1 đến R 2 s , điểm cân bằng thị trường dịch chuyển từ 1 đến 2, mức ls LNH tăng từ i1 lên i2 , qua đó làm cho ls thị trường ngắn hạn tăng theo. Khi NHTW bán ck trên Omo làm cho tiền cơ sở phi tín dụng MB n giảm. Với các nhân tố khác không đổi, khi MBn giảm làm cho MB giảm, MB giảm làm cho tiền mặt C giảm và dự trứ R giảm, thông qua cơ chế tạo tiền gửi làm giảm tiền gửi thanh toán nên kết quả là cung tiền giảm. Như vậy thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHTW có khả năng kiểm soát được mức lãi suất thị trường ngắn hạn và cung tiền trong nền kinh tế . Ngiệp vụ omo gồm 2loại: nghiệp vụ chủ động và nghiệp vụ bị động.( trang 515) Cơ chế tác động của csck Tín dụng chiết khấu tác động tới lãi suất lnh và tiền cơ sở, qua đó ảnh hưởng tới ls thị trường và lượng tiền cung ứng. NH thay đổi ls chiết khấu và hạn mức chiết khấu, qua đó ảnh hưởng tới hoạt động đi vay của NHTM Hạn mức chiết khấu: dự trũ bổ sung cho các nhtm có thể bị thu hẹp hay mở rộng phụ thuộc vào hạn mức chiết khấu. Nếu MBn ko đổi, NHTW tăng HMCK làm tăng mức tín dụng chiết khấu, làm cho MB tăng, làm cho tiền mặt C, dự trữ R tăng, thông qua cơ chế tạo tiền làm cho tiền gửi thanh toán tăng, kết quả cung tiền tăng. Ls chiết khấu: Khi nhtw tăng lsck làm tăng chi phí đi vay của nhtm. Để kinh doanh có lãi, nhtm phải tăng ls cho vay nền ktế từ đó làm giảm nhu cầu tín dụng. ngoài ra khi lsck tăng, chi phí đi vay tăng buộc các nhtm phải giảm cung ứng tín dụng, khiến lãi suất thị trương tăng Phần tín dụng chiết khấu trang 512 Cơ chế tác động của DTBB Giống sách. Ở gạch ngang thứ ba, đổi thành :Khi tỉ lệ DTBB tăng làm cho khối lượng DTBB tăng, kết quả là câud dự trữ tăng tại bất lì mức ls nào. Tỷ lệ DTBB tăng làm dịch chuyển đường cầu sang phải từ R 1 D đến R 2 D , điểm cân bằng dịch chuyển từ i1 đến i2, từ đó dẫn đến tăng các mức ls trên thị truờng, giảm khối lượng cung tiền.( trang 513) Ưu nhược điểm: sách Tại sao vai trò của công cụ DTBB lại giảm: Ngày nay nhiều nhtw đã hạn chế hoạc huỷ bỏ công cụ dự trữ bắt buộc. Vai trò của công cụ DTBB ngày càng giảm vì : Thực chất DTBB là một loại thuế đánh vào các NHTM. Bởi vì nhtw thường không trả lãi chpo tiền dự trừ bắt buộc, trong khi NHTM vừa mất cơ hội thu lãi suất cho vay, vừa phỉa trả ls huy động vốn. Ví dụ, nếu mức ls huy động vốn là 5%, tỷ lệ DTBB là 10% thì mức lãi suất cho vay hoà vốn đã là 16,7%. Như vậy, sức cạnh tranh của các NHTM sẽ yếu hơn rất nhiều so với các tổ chức tài chính không phải tham gia DTBB, làm cho sức khoẻ của hệ thống ngân hàng trong một quốc gia cũng như phạm vi trên toàn thế giới giảm sút. Điều này khiến cho các NHTW phải giảm hoạc loại bỏ DTBB nhằm tăng cường sức cạnh tranhvà sức khoẻ cho hệ thống ngân hàng. Cũng có ý kiến chuyên gia cho rằng , trong khi NHTW còn sử dụng DTBB làm công cụ CSTT, thì nên trả lãi cho tiền gửi DTBB theo mức lãi suất thị truờng. Ý kiến này đã được NHNN Việt Nam thực hiện tại quyết định số 3162/QĐ-NHNN, ngày 18/12/2008 về ls tiền gửi DTBB bằng đồng việt nam đối với các tổ chức tín dụng là 8,55, tương đương ls thị trường tại thời điểm. Theo quyết định số 1681/QĐ-NHNN ngày 17/7/2009 về ls tiền gửi DTBB bằng đồng việt nam đối với các tổ chức tín dụng giảm còn 1,2%/năm. Kênh truyền dẫn: sách . cụ gián tiếp Công cụ trực tiếp Loại công cụ Thị trường Hành chính Cơ chế tác động của công cụ Tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ, thông qua cơ chế thị truờng mà. lượng cung tiền. ( trang 513) Ưu nhược điểm: sách Tại sao vai trò của công cụ DTBB lại giảm: Ngày nay nhiều nhtw đã hạn chế hoạc huỷ bỏ công cụ dự trữ bắt buộc. Vai trò của công cụ DTBB ngày. Công cụ CSTT là các hoạt động của NHTW nhằm tác động đến cung tiền và lãi suất, qua đó nhằm đạt mục tiêu của CSTT. So sánh sự khác biệt cơ bản: Tiêu chí Công cụ gián tiếp Công cụ trực

Ngày đăng: 08/08/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan