Phương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân Canh

49 751 3
Phương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân Canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân Canh – Hoài Đức – Hà Nội Phương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân CanhPhương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân CanhPhương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân Canh

®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là một tất yếu khách quan. Trong trắc địa cũng vậy, công nghệ GPS đã mở ra một kỷ nguyên mới, đã thay thế công nghệ truyền thống trong việc thành lập và xây dựng các mạng lưới toạ độ các cấp. Ứng dụng công nghệ GPS cho phép chúng ta thành lập các mạng lưới toạ độ trên diện rộng, không những bao phủ toàn quốc mà còn cho phép liên kết với các mạng lưới trên thế giới. Công nghệ GPS đã giúp các nhà quản lý giải quyết được bài toán vĩ mô mang tính toàn cầu. Chúng ta ứng dụng công nghệ GPS trong hơn 10 năm qua đã giải quyết được các bài toán lớn như (xây dựng hệ VN2000, thành lập được mạng lưới Địa chính cơ sở phủ trùm toàn quốc, ghép nối toạ độ VN2000 với các hệ toạ độ khác, xây dựng trạm DGPS…). Khi xây dựng khu đô thị, công tác trắc địa đóng vai trò rất quan trọng , phục vụ cho công tác quy hoạch và công tác bố trí công trình. Nhằm tìm hiểu vân đề này, em nhận đề tài: “Phương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân Canh – Hoài Đức – Hà Nội ”. Đồ án gồm 3 chương: Chương I: Khái quát về công nghệ GPS Chương II: Thiết kế lưới khống chế cơ sở khu đô thị Vân Canh – Hoài Đức – Hà Nội. Chương III: Hạch toán kinh tế. SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 1 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Lê Minh Tá và các thầy cô giáo trong bộ môn trắc địa cao cấp, cũng như các thầy cô giáo trong khoa Trắc địa – Trường Đại học Mỏ-Địa Chất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ còn hạn chế nên bản đồ án này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hồng Hải SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 2 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ GPS 5 I.1. CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GPS 5 I.1.1. Đoạn không gian 6 1.1.2. Đoạn điều khiển 7 1.1.3. Đoạn sử dụng 7 1.2. CÁC NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ 8 1.2.1. Các đại lượng đo 8 1.2.2. Định vị tuyệt đối (Point Positioning) 10 1.2.3. Định vị tương đối (Relative Positioning) 11 I.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ CÁC NGUỒN SAI SỐ 13 I.3.1. Đo cải chính phân sai GPS (Code – based Differential GPS) 13 I.3.2. Đo tĩnh (Static) 14 I.3.3. Kỹ thuật đo động (Kinematic) 14 I.3.4. Kỹ thuật đo giả động (Pseudo - Kinematic) 15 I.3.5. Các nguồn sai số trong định vị GPS 16 I.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN THÀNH LẬP LƯỚI 19 I.5. CÁC ỨNG DỤNG CỦA GPS TRONG TRẮC ĐỊA 22 I.5.1. Xây dựng lưới khống chế mặt bằng 22 I.5.2. GPS phục vụ đo vẽ địa chính 24 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ KHU ĐÔ THỊ VÂN CANH- HOÀI ĐỨC- HÀ NỘI 26 II.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 26 II.2. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KHU ĐO 28 II.3. THIẾT KẾ LƯỚI GPS 29 II.3.1. Phương án thành lập lưới 29 II.3.2. Thiết kế đồ hình lưới 31 II.3.3. Phương án tổ chức thi công 32 CHƯƠNG III: HẠCH TOÁN KINH TẾ 35 III.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ 35 III.2. DỰ TOÁN KINH PHÍ 35 III.2.1. Chi phí trực tiếp A 36 III.2.2. Tính chi phí chung (B) và chi phí khác (F) 39 III.2.3. Thuế giá trị gia tăng 40 III.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG VÀ THỰC HIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG 45 III.4. Các biện pháp nâng cao năng suất lao động 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 3 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 4 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ GPS Từ những năm 1960, Bộ Quốc phòng Mỹ và cơ quan hàng không quốc gia (NASA) đã triển khai hệ thống đạo hành mang tên TRANSIT. Hệ thống này đã sớm đạt được các ưu điểm của hệ thống đạo hàng và trở thành dịch vụ dẫn đường từ năm 1967. Hệ thống TRANSIT hoạt động trên nguyên lý Dopper, các vệ tinh của TRANSIT phát tín hiệu ở hai tần số là 150 MHz và 400MHz. Với tần số này các tín hiệu truyền từ vệ tinh dễ bị tầng điện ly làm chậm và bị nhiễu. Việc quan sát vệ tinh TRANSIT chỉ kéo dài trong 20’, trong khi đó yêu cẩu của định vị điểm phải quan sát vệ tinh 1h-3h. Theo ước tính có khoảng 80.000 đơn vị dân sự đã sử dụng hệ thống TRANSIT cho đạo hàng. Hệ thống TRANSIT kết thúc sử dụng vào năm 1996. Hệ thống định vị toàn cầu GPS được viết đầy đủ là NAVSTAR GPS (Navigation Satellite Timing and Global Positioning System). Ngày 22 tháng 2 năm 1978 vệ tinh đầu tiên của hệ thống định vị toàn cầu GPS đã đưa lên quỹ đạo. Từ năm 1978-1985 có 11 vệ tinh Block I được phóng lên quỹ đạo. Hiện nay, hầu hết số vệ tinh thuộc Block I đã hết thời hạn sử dụng. Việc phóng vệ tinh thế hệ Block II bắt đầu vào năm 1989, sau giai đoạn này hệ thống gồm 24 vệ tinh triển khai trên 6 quỹ đạo nghiêng 55 0 so với mặt phẳng xích đạo trái đất với chu kỳ 12h ở độ cao khoảng 20.200km. Loại vệ tinh thế hệ II (Block IIR) được đưa lên quỹ đạo vào năm 1995 [10], cho đến nay có 32 vệ tinh GPS đang hoạt động. Trước năm 1980 hệ thống GPS chỉ được sử dụng cho mục đích quân sự, sau năm 1980 chính phủ Mỹ đã cho phép đưa vào sử dụng trong các lĩnh vực về phi quân sự. I.1. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống GPS Hệ thống định vị toàn cầu GPS gồm 3 bộ phận chính là: SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 5 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t Đoạn không gian (Space Segment) Đoạn điều khiển (Control Segment) Đoạn sử dụng (User Segment) I.1.1. Đoạn không gian Đoạn không gian bao gồm 24 vệ tinh chuyển động trên 6 mặt phẳng quỹ đạo ở độ cao khoảng 20200km. Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo trái đất một góc 55 0 . Vệ tinh GPS chuyển đông trên quỹ đạo gần như tròn đều với chu kỳ 718 phút (12 giờ). Với sự phân bố vệ tinh trên quỹ đạo, như vậy trong suốt thời gian nào và bất kỳ vị trí quan sát nào trên trái đất cũng có thể quan sát được tối thiểu 4 vệ tinh. Hình 1:Các vệ tinh GPS trên bầu trời trong 24 giờ Hình 2: Số lượng vệ tinh trong từng thời điểm Các vệ tinh GPS có trọng lượng khoảng 1600 kg khi phóng và khoảng 800kg trên quỹ đạo. Theo thiết kế, tuổi thọ của vệ tinh khoảng 7,5 năm. Năng lượng cung cấp cho hoạt động của các thiết bị trên vệ tinh là năng lượng mặt trời. Mỗi vệ tinh được trang bị 4 đồng hồ nguyên tử, trong đó có 2 đồng hồ loại Censium và 2 đồng hồ loại Radium có độ chính xác thời gian là 10 -12 s. Các đồng hồ này không chỉ có mục đích dự phòng mà còn tạo ra cơ sở giám sát thời gian và cung cấp giờ. Thêm vào đó, mỗi vệ tinh còn được trang bị bộ tạo dao động thạch anh với độ chính xác rất cao. Các vệ tinh GPS đều có thiết bị tạo dao động với tần số cơ sở chuẩn f 0 = 10.24 MHz. Từ tần số cơ sở thiết bị sẽ tạo ra 2 tần số sóng tải L 1 ,L 2 . SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 6 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t L 1 = 154 f 0 = 1575.42 MHz có bước sóng λ 1 = 19.032 m L 2 = 120 f 0 = 1227.60 MHz có bước sóng λ 2 = 24.142 m 1.1.2. Đoạn điều khiển Đoạn điều khiển gồm 5 trạm mặt đất phân bố đều quanh trái đất trong đó có trạm chủ (Master Station) đặt tại căn cứ không quân Falcon ở Colorado Spring, bang Colorado, USA. Các trạm theo dõi tại Hawai (Thái Bình Dương), Ascension Island (Đại Tây Dương), Diego Garcia (Ấn Độ Dương) và Kwajalein (Tây Thái Bình Dương) có nhiệm vụ theo dõi liên tục tất cả các vệ tinh có thể quan sát được. Trạm chủ là nơi nhận và xử lý các tín hiệu thu từ các vệ tinh tại 4 trạm theo dõi. Sau khi số liệu GPS được thu thập, xử lý, toạ độ và độ lệch đồng hồ của từng vệ tinh được tính toán và hiệu chỉnh tại trạm chủ và sau đó truyền tới các vệ tinh hàng ngày qua các trạm theo dõi. 1.1.3. Đoạn sử dụng Gồm tất cả các máy móc thiết bị nhận thông tin từ vệ tinh để khai thác, sử dụng cho mục đích và yêu cầu khác nhau như dẫn đường trên biển, trên không và đất liền, phục vụ cho các công tác đo đạc ở nhiều nơi trên thế giới. Máy thu GPS là phần cứng quan trọng trong đoạn sử dụng. Nhờ các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử viễn thông và kỹ thuật thông tin tín hiệu số, các máy thu GPS ngày một hoàn thiện. Một số hãng chế tạo cũng cho ra đời các máy thu có thể thu đồng thời tín hiệu vệ tinh GPS và GLONASS. Cùng với máy thu còn có các phần mềm phục vụ xử lý thông tin như Trimvec, Trimnet Plus, GPSurvey,…. Các phần mềm này ngày càng hoàn thiện, nâng cao độ chính xác và hiệu quả tính toán, xử lý. SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 7 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t 1.2. Các nguyên lý định vị 1.2.1. Các đại lượng đo Việc định vị bằng GPS thực hiện trên cơ sở sử dụng hai dạng đại lượng đo cơ bản, đó là đo khoảng cách giả theo các code tựa ngẫu nhiên (C/A-code và P-code) và đo pha của sóng tải (L 1 , L 2 ). Đo khoảng cách giả theo C/A code và P-code Code tựa ngẫu nhiên được phát đi từ vệ tinh cùng với sóng tải. Máy thu GPS cũng tạo ra code tựa ngẫu nhiên đúng như vậy. Bằng cách so sánh code thu từ vệ tinh và code của chính máy thu tạo ra có thể xác định được khoảng cách thời gian lan truyền của tín hiệu code, từ đó dễ dàng xác định được khoảng cách từ vệ tinh đến máy thu (đến tâm anten của máy thu). Do có sự không đồng bộ giữa đồng hồ của vệ tinh và máy thu, do có ảnh hưởng của môi trường lan truyền tín hiệu nên khoảng cách tính theo khoảng thời gian đo được không phải là khoảng cách thực giữa vệ tinh và máy thu, đó là khoảng cách giả. Nếu ký hiệu toạ độ của vệ tinh là x s , y s , z s ; toạ độ của điểm xét (máy thu) là x, y, z; thời gian lan truyền tín hiệu từ vệ tinh đến điểm xét là t, sai số không đồng bộ giữa đồng hồ trên vệ tinh và trong máy thu là ∆t, khoảng cách giả đo được là R, ta có phương trình: R = c(t+∆t) = + c∆t (1.1) Trong đó c là tốc độ lan truyền tín hiệu. SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 8 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t Hình 3: Nguyên lý xác định vị trí bằng GPS Trong trường hợp sử dụng C/A code, theo dự tính của các nhà thiết kế hệ thống GPS, kỹ thuật đo khoảng cách thời gian lan truyền tín hiệu chỉ có thể đảm bảo độ chính xác đo khoảng cách tương ứng cỡ 30m. Nếu tính đến ảnh hưởng của điều kiện lan truyền tín hiệu, sai số đo khoảng cách theo C/A code sẽ ở mức 100m là mức có thể chấp nhận được để cho khách hàng dân sự được khai thác. Song kỹ thuật xử lý tín hiệu code này được phát trển đến mức có thể đảm bảo độ chính xác đo khoảng cách cỡ 3m, tức là hầu như không thua kém so với trường hợp sử dụng P-code vốn không dành cho khách hàng đại trà. Chính vì lý đo này mà Mỹ đã đưa ra giải pháp SA để hạn chế khả năng thực tế của C/A code. Nhưng ngày nay do kỹ thuật đo GPS có thể khắc phục được nhiều SA, Chính phủ Mỹ tuyên bố bỏ nhiễu SA trong trị đo GPS từ tháng 5 năm 2000. b. Đo pha sóng tải Các sóng tải L 1 , L 2 được sử dụng cho việc định vị với độ chính xác cao. Với mục đích này người ta tiến hành đo hiệu số giữa pha của sóng tải do máy SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 9 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ®Þa ch©t thu nhận được từ vệ tinh và pha của tín hiệu do chính máy thu tạo ra. Hiệu số pha do máy thu đo được ký hiệu là Ф (0< Ф<2Π). Khi đó ta có thể viết: Ф = (R-Nλ + c∆t) (1.2) Trong đó: R là khoảng cách giữa vệ tinh và máy thu; λ là bước sóng của sóng tải; N là số nguyên lần bước sóng λ chứa trong R; ∆t là sai số đồng bộ giữa đồng hồ của vệ tinh và máy thu; N còn được gọi là số nguyên đa trị, thường không biết trước được mà cần phải xác định trong thời gian đo. Trong trường hợp đo pha theo sóng tải L 1 có thể xác định khoảng cách giữa vệ tinh và máy thu với độ chính xác cỡ cm thậm chí còn nhỏ hơn. Sóng tải L 2 cho độ chính xác thấp hơn nhiều, nhưng tác dụng của nó là cùng với L 1 tạo ra khả năng làm giảm đáng kể tầng điện ly và việc xác định số nguyên đa trị được đơn giản hơn. 1.2.2. Định vị tuyệt đối (Point Positioning) Đây là trường hợp sử dụng máy thu GPS để xác định ngay toạ độ của điểm quan sát trong hệ toạ độ WGS84. Đó có thể là các thành phần toạ độ vuông góc không gian (X, Y, Z) hoặc các thành phần toạ độ mặt cầu ( B, L, H). Hệ thống toạ độ WGS84 là hệ thống toạ độ cơ sở của GPS, toạ độ của vệ tinh và điểm quan sát điều lấy theo hệ thống toạ độ này. Nó được thiết lập gắn với elipxoid có kích thước như sau: a = 6378137 1/α = 298,2572…. Việc đo GPS tuyệt đối được thực hiện trên cơ sở sử dụng đại lượng đo là khoảng cách giả từ vệ tinh đến máy thu theo nguyên tắc giao hội cạnh không gian từ các điểm đã biết là toạ độ các vệ tinh. SV: NGUYỄN HỒNG HẢI LỚP: TRẮC ĐỊA A- K50 10 [...]... nh hng cho vic hỡnh thnh ụ th ca ngừ khu ụ th H Ni mt ụ th hin i ti khu vc Võn Canh v lm c s cho vic lp cỏc d ỏn u t xõy dng, - To lp khu ụ th vn minh, hin i v mt mụi trng sinh thỏi hp dn theo xu hng bn vng c bit phự hp vi giao thụng cnh quan ụ th mi Võn Canh SV: NGUYN HNG HI 26 LP: TRC A A- K50 đồ áN TốT NGHIệP TRờng đại học mỏ - địa chât - To qu t xõy dng ụ th phc v tng trng kinh t trong khu vc,... K50 đồ áN TốT NGHIệP TRờng đại học mỏ - địa chât CHNG II: THIT K LI KHNG CH C S KHU ễ TH VN CANH- HOI C- H NI II.1 Mc ớch, yờu cu Mc ớch: to lp khu chc nng ụ th hai bờn trc ng mt cỏch cú hiu qu, cn phi trin khai lp quy hoch chi tit cho cỏc ụ th trờn theo quan im phỏt trin bn vng Nhu cu u t phỏt trin cỏc khu ụ th dc theo tuyn ng núi chung v c bit khu vc d kin hỡnh thnh ụ th Võn Canh ngy mt sụi ng khu. .. khu vc xó Võn Canh Hoi c H Ni Khu ụ th Võn Canh nhu cu chuyn i t nụng nghip sang t ụ th, chuyn i c cu kinh t t sn xut nụng nghip sang dch v ụ th ngy cng tr nờn cp thit - to iu kin phỏt trin kinh t, xó hi ca a phng ng thi to lp mt ụ th hon chnh v h thng h tng xó hi, h tng k thut v t chc khụng gian kin trỳc cnh quan Vic hỡnh thnh khu ụ th mi Võn Canh l cn thit - to thờm qu nh t phc v cho nhu cu phỏt... LP: TRC A A- K50 đồ áN TốT NGHIệP TRờng đại học mỏ - địa chât + Li c xõy dng phi cú s lng v mt im cú chớnh xỏc cho cụng trỡnh o v thnh lp bn v mt ct t l ln nht cn thnh lp + Tng hp ỏnh giỏ li khng ch v mc khú khn, khi lng cụng vic, d toỏn kinh phớ, a ra phng ỏn tt nht cho t chc thi cụng v an ton lao ng II.2 c im, tỡnh hỡnh khu o c im t nhiờn V trớ khu o Khu ụ th nm ti xó Võn Canh, huyn Hoi c, thnh... (3-3) Trong ú: : l sai s trung phng chiu di ng ỏy (chiu di cnh) GPS( mm) a: l sai s c nh ca mỏy thu GPS (mm) b: l h s sai s t l ca mỏy thu GPS (ppm.D) D: l khong cỏch gia hai im GPS k nhau (km) i vi mỏy thu GPS n tn 4600LS khi o tnh nhanh v tnh cú th t chớnh xỏc c (5mm+1ppm): a= 5mmm; b=1mm; p = 1; q = 5 SV: NGUYN HNG HI 29 LP: TRC A A- K50 đồ áN TốT NGHIệP TRờng đại học mỏ - địa chât Bng 1.2: Sai s trung... khoan sõu ca khu ụ th Võn Canh phc v cụng tỏc nh v cụng trỡnh thi cụng v kim tra hon cụng cn yờu cn chớnh xỏc cao Vỡ th nờn chn phng phỏp liờn kt cnh im l hp lý * Mt im i vi khu ụ th Võn Canh khu o tri rng, ranh gii khu o c vch trờn bn cú din tớch xp x 4,74km2 Cnh trung bỡnh thit k l S = 770m S lng im c tớnh theo cụng thc: N = F/P Trong ú: N l s lng im khng ch F l din tớch ton khu o = 4,74km2 P l din... HNG HI 24 LP: TRC A A- K50 đồ áN TốT NGHIệP TRờng đại học mỏ - địa chât o chi tit bng GPS ng, ta khụng cn b trớ im khng ch o v nh cỏc phng phỏp truyn thng, vỡ trm BASE cú th t ti im ó cú ta , cao cỏch khu o di 10km Nh vy ta cú th hon ton b qua cỏc mng li GT-1, GT-2, C-1, C-2 v li o v s dng ngay cỏc im trm tnh trong o chi tit bng GPS ng Rừ rng l ta s tit kim c khỏ nhiu kinh phớ xõy dng li chờm dy v... (Relative Positioning) o GPS tng i l trng hp s dng hai mỏy thu GPS t hai im quan sỏt khỏc nhau xỏc nh ra hiu to vuụng gúc khụng gian (X, Y, Z) hay hiu to mt cu (B, L, H) gia chỳng trong h to WGS84 Nguyờn tc o GPS tng i c thc hin trờn c s s dng i lng o l pha ca súng ti t c chớnh xỏc cao v rt cao cho kt qu xỏc nh hiu to gia hai im xột, ngi ta ó to ra v s dng cỏc sai phõn khỏc nhau cho pha súng ti nhm... SV: NGUYN HNG HI 12 LP: TRC A A- K50 đồ áN TốT NGHIệP TRờng đại học mỏ - địa chât I.3 Cỏc phng phỏp o v cỏc ngun sai s Trong cụng tỏc khai thỏc v s dng h thng GPS hin nay, tu tng tớnh cht cụng vic, chớnh xỏc cỏc i lng cn tỡm m ngi ta s dng phng phỏp o cho phự hp Hin nay trong thc t cú mt s k thut o nh sau: I.3.1 o ci chớnh phõn sai GPS (Code based Differential GPS) Hin nay do nhu cu nh v vi chớnh... hiu khụng nờn ng võy quanh mỏy thu, khụng che ụ cho mỏy iu ỏng chỳ ý nht trong phng phỏp ny l mỏy di ng khụng cn thu tớn hiu v tinh liờn tc trong sut chu k o nh phng phỏp o ng, ti mi im o mỏy ch o 5-10 phỳt sau ú cú th tt mỏy trong lỳc di chuyn ti im khỏc iu ny cho phộp ỏp dng c nhng khu vc cú nhiu vt che khut SV: NGUYN HNG HI 18 LP: TRC A A- K50 đồ áN TốT NGHIệP TRờng đại học mỏ - địa chât I.4 Cỏc . quanh trái đất trong đó có trạm chủ (Master Station) đặt tại căn cứ không quân Falcon ở Colorado Spring, bang Colorado, USA. Các trạm theo dõi tại Hawai (Thái Bình Dương), Ascension Island. lượng đo là pha c a sóng tải. Để đạt được độ chính xác cao và rất cao cho kết quả xác định hiệu toạ độ gi a hai điểm xét, người ta đã tạo ra và sử dụng các sai phân khác nhau cho pha sóng tải. TRẮC Đ A A- K50 11 ®å ¸N TèT NGHIÖP TRêng ®¹i häc má - ® a ch©t nguồn sai số khác nhau như: Sai số c a đồng hồ vệ tinh cũng như c a máy thu, sai số toạ độ vệ tinh, sai số số nguyên a trị,… Ta ký

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ GPS

    • I.1. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống GPS

      • I.1.1. Đoạn không gian

      • 1.1.2. Đoạn điều khiển

      • 1.1.3. Đoạn sử dụng

      • 1.2. Các nguyên lý định vị

        • 1.2.1. Các đại lượng đo

        • 1.2.2. Định vị tuyệt đối (Point Positioning)

        • 1.2.3. Định vị tương đối (Relative Positioning)

        • I.3. Các phương pháp đo và các nguồn sai số

          • I.3.1. Đo cải chính phân sai GPS (Code – based Differential GPS)

          • I.3.2. Đo tĩnh (Static)

          • I.3.3. Kỹ thuật đo động (Kinematic)

          • I.3.4. Kỹ thuật đo giả động (Pseudo - Kinematic)

          • I.3.5. Các nguồn sai số trong định vị GPS

          • I.4. Các phương pháp cơ bản thành lập lưới

          • I.5. Các ứng dụng của GPS trong trắc địa

            • I.5.1. Xây dựng lưới khống chế mặt bằng

            • I.5.2. GPS phục vụ đo vẽ địa chính

            • CHƯƠNG II: THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ KHU ĐÔ THỊ VÂN CANH- HOÀI ĐỨC- HÀ NỘI

              • II.1. Mục đích, yêu cầu

              • II.2. Đặc điểm, tình hình khu đo

              • II.3. Thiết kế lưới GPS

                • II.3.1. Phương án thành lập lưới

                • II.3.2. Thiết kế đồ hình lưới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan