KHÁI NIỆM Vườn ao chuồng rừng VACR là một mô hình thâm canh sinh học cao, trong đó các hoạt động trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm và trồng rừng là các hoạt độ
Trang 1BÁO CÁO MÔN NUÔI THỦY SẢN KẾT HỢP
AO CHUỒNG RỪNG TRÊN DIỆN TÍCH 1Ha
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
PHAN THỊ THANH TRÚC
SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG VĂN LONG NGUYỄN DŨNG TỚI
Trang 3KHÁI NIỆM
Vườn ao chuồng rừng (VACR) là một mô hình thâm
canh sinh học cao, trong đó các hoạt động trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm và trồng rừng là các hoạt động chính Các hoạt động này có
những mối quan hệ mật thiết và khăng khít nhau, tạo nên một một Hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn đất đai, nguồn nước và năng lượng mặt trời để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất với mức đầu tư thấp
Trang 4LỢI ÍCH TỪ MÔ HÌNH
VACR bảo đảm cân bằng sinh học và cải thiện đất
trồng để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, ổn định và lâu dài.
VACR góp phần xóa đói và giảm nghèo: tăng thu nhập
và tạo ra công ăn việc làm tại chỗ, nâng cao mức sống cho các hộ nông dân.
VACR tận dụng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
để tạo ra nguồn thực phẩm đa dạng mà không làm cạn kiệt nguồn lực này, ngược lại VAC góp phần tạo ra môi
Trang 5 Điều kiện tự nhiên
Chất đất không bị nhiễm phèn, có độ kết dính tốt
Nguồn nước thuận tiện cho việc cấp và thoát, không bị ô nhiễm
Điều kiện xã hội
Nên xa khu dân cư, có hệ thống giao thông thuận tiện, gần đường điện
quốc gia, an ninh trật tự đảm bảo
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trang 6THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
Quy mô diện tích 1ha ta phân bố cho mô hình VACR (vườn – ao –
chuồng- rừng) như sau: R: 4000m2 , V: 2000m2 , A: 3000m2, C:
1000m2
a.Rừng
Có độ dốc khoảng 30, nên phân lô và có mương nhỏ bao quanh, mương có
bề ngang 0.5 x 1m để thoát nước, thiết kế gần ao thuận tiện cho việc tưới tiêu
b Chuồng
Được xây dựng kế ao, để tận dụng thức ăn dư thừa của heo cho cá ăn
Chuồng heo được xây bằng gạch, nền lát bằng xi măng, xây thành 2 dãy
theo quy cách 1,6m cho một heo, xây dựng 20 phòng ngăn, nên có ô chuồng dự phòng để nuôi heo nái, chuồng phải có mái tre, tường chắn
Trang 7Ao thiết kế có hình dạng chủ nhật, hệ thống bờ kiên cố giữ nước tốt,
không cho nước bị ô nhiễm ở bên ngoài vào Mực nước trung bình trong năm tối thiểu 1,2 – 1,5m, có cống cấp, thoát nước
riêng biệt
D vườn
Thiết kế hệ thống tưới nước tự động, có hệ thống tiêu nước chủ
động Thiết kế vườn gần ao, kế chuồng để thuận cho việc tưới và bón phân cho vườn
Trang 8MÔ HÌNH
Trang 9VÂN HÀNH SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH
I Trồng rừng trên diện tích 4000m2
Đối tượng
Cây Dó Bầu (Aqui laria crassna pierre ex lecomte); một số cây xen canh
khi rừng chưa khép tán như: Bắp, đậu
Kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý
Sau khi ương cây con vào bầu cao được 30 – 50 cm ta có thể đem trồng,
nên trồng vào mùa mưa, trồng cây cách cây 4m hàng cách hàng 5m, với 4000m2 ta có thể trồng được 800 cây
Trồng xen canh cây bắp khi rừng chưa khép tán để lấy ngắn nuôi dài, hạn
chế cỏ dại
Bón phân hữu cơ và phân vô cơ hàng năm vào đầu mùa mưa, DAP và
phân chuồng tỷ lệ 1:5 kg/cây
Trang 10 Kỹ thuật tạo trầm hương
Sau 8 – 10 năm tuổi cây dó lúc này được đường kính khoảng 25 – 30 cm,
cao khoảng 10 – 12m ta có thể tiến hành tạo trầm bằng phương pháp thủ công dùng khoan mũi 10mm, khoan theo từng cụm 3 mũi 1 cụm xen kẽ theo vòng tròn thân cây độ sâu mũi khoan 5cm, cụm cách cụm 15cm Sau 4 – 6 tháng tinh dầu trầm có mầu đen sẽ dần lấp đầy lỗ
khoan, cây lâu năm chất lượng dầu càng tốt Sau 2 năm từ khi tạo trầm
ta có thể thu hoạch
Thu hoạch
Có thể thu hoạch hết 1 lần hoặc từng đợt
Sau 10 năm trồng bình quân mỗi cây có thể đạt 70 – 100kg bột trầm , với
800 cây dó được trồng trên diện tích 4000m2 ước tính thu được
Trang 11II Kỹ thuật trồng vườn (2000m2)
Đối tượng: Cây bắp lai LVN10 thời gian sinh trưởng 100 – 105 ngày và
một số đối tượng xen canh ngắn ngày khác như khoai lang, rau cải, muống…
Kỹ thuật trồng cây bắp lai LVN10
a Làm đất :
Đất được cày, bừa, phơi khô xẻ rảnh, lên liếp để chống úng
b Mật độ trồng: nên trồng ở mật độ 70x30cm hàng cách hàng 40cm, nên
ươm giống vào bầu trước khi trồng để giảm hao hụt
c Bón phân: lượng phân bón cho 1 ha như sau
Ure: 300kg; DAP: 200 kg; KCl: 150kg; bổ sung phân chuồng để tăng thêm
năng xuất
Trang 12Kỹ thuật làm vườn
Cung cấp đầy đủ nước và phòng trừ sâu bệnh cho cây theo định kỳ
d Thu hoạch
Khi lá bao trái đã khô, hạt cứng ta tiến hành chặt đọt phơi trái ngoài
đồng 5 - 7 ngày trước khi thu hoạch
Ước tính năng suất đạt 8 – 13 tấn/ha
Trang 13III Kỹ thuật nuôi chuồng
Đối tượng nuôi chính: Heo (sus sp)
Quy mô trại thiết kế cho 20 con/ đợt 4 -5 tháng
Heo giống có thể nhập từ nơi khác về, tốt nhất cơ sở nên nuôi được heo sinh sản để
chủ động nguồn giống
Quy trình nuôi
Thả heo giống có trọng lượng 10 – 15 kg
Thức ăn là yêu tố quan trọng nhất đến quá trình tăng trọng của heo thịt, dùng thức
ăn đậm đặc chộn với nguyên liệu có sẵn trong trang trại như cám bắp, rau
lang, muống…
Khẩu phần ăn khoảng 2,3 – 2,7 kg/con/ngày/heo 60kg Nước uống cho heo phải
sạch sẽ và đủ lượng nước theo nhu cầu
Quản lý dịch bệnh
Tiêm phòng định kỳ cho heo (dịch tả, tụ huyết trùng…), vệ sinh trong và ngoài
chuồng trại sạch sẽ
Thu hoạch
Trang 14 Lấy nước vào ngâm, mức nước
0,5-0,7m Thời gian ngâm ao
3-5 ngày
- Trước khi thả cá giống, lấy đủ
nước từ 1- 2m
Trang 15 Thời gian nuôi: 6 tháng – 1 năm
Lựa chọn con khỏe mạnh, màu sắc đẹp, đồng đều.
Trang 163 Chăm sóc và quản lý
Thức ăn: phân chuồng, thức ăn dư thừa của chuồng, bèo, rau
muống…
Lượng cho ăn: 3-10% trọng lượng cơ thể, tùy từng giai đoạn.
Cho ăn 2 lần/ngày.
Thay nước: 1 tuần/lần.
Bổ sung vitaminC và khoáng định kỳ.
Thường xuyên kiểm tra cống bọng và bờ ao.
Trang 18HOẠCH TOÁN CHO CẢ MÔ HÌNH
thị trường hiện tại bằng 100.000 VND/kg, thì rừng sẽ
cho giá trị bằng 6,4 tỷ.
Trong 4 năm đầu khi rừng chưa khép tán lợi íc từ trồng xen
canh cây bắp bình quân 300kg/1000m2/5tháng Trên
diện tích 4000m2 với 2 vụ / năm, ta thu được 9,6 tấn
bắp x 6000/kg = 57.600.000 trong 4 năm
Tổng cộng thu từ rừng: là 6,4 tỷ + 57.600.000 =
6.457.600.000
Trang 19HOẠCH TOÁN
Tổng thu từ vườn:
Trồng bắp: 2 vụ x1,6 tấn x 6000đ/kg = 19.200.000đ/năm Trồng rau màu ngắn ngày phục vụ cho chuồng – ao, ước
tính khoảng 2.000.000đ/năm
Tổng thu từ ao
Ước lượng thu hoạch khoảng 4,2 tấn
Với giá thị trường khoảng 15.000/kg, ta được 4,2 x 15.000
= 63.000.000đ
Trang 21CHI PHÍ
Tổng chi tính trên một năm
Phân bón (vô cơ) 500kg ure x 12000 = 6 triệu; DAP: 200kg x 18.800 =
3.760.000; KCl: 150kg x 12300 = 1.845.000
Chi phí trồng rừng chiết khấu cho từng năm là 30.000.000 (tương đương
một nhân công)
Chi phí chuồng
Khấu hao xây dựng cơ bản 10% X 80.000.000= 8.000.000
Thức ăn heo hệ số thức ăn 1,6 x 3.200kg = 5.120kg tă tương đương
88.064.000
Con giống 40 x10 kg x 100.000 = 40.000.000
Trang 22Chi phí thuê mướn nhân công
Mướn thêm 2 nhân công x 2,5 triệu / tháng = 60 triệu/năm Chi phí phát sinh khác như thuôc bảo vệ thực vật, điện
Trang 24ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH
Lợi ích
Bảo đảm cân bằng đa dạng sinh học, cải thiện đất trồng và môi trường
đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, ổn định lâu dài
Góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập và tạo việc làm tại chổ,
nâng cao mức sống cho nông hộ
Khai thác nguồn tài nguyên để tạo ra nguồn thực phẩm đa dạng mà
không làm can kiệt nguồn lực này, ngược lại VACR góp phần tạo môi trường sạch, đẹp hơn
Vi dụ: nước ao có thể tưới cho rừng, hoặc nạo vét ao bùn có thể đắp gốc
cây Thức ăn thừa, phân để cho cá ăn
Trang 25HẠN CHẾ TỪ MÔ HÌNH
Thời gian trồng rừng dài thu hồi vốn chậm
Giá thức ăn bất ổn liên tục tăng ngược lại giá đầu ra không ổn định
Dịch bệnh xãy ra thường xuyên rủi do nhiều trong mô hình