1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giới thiệu Mã Nhị Phân Gray docx

18 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Giới thiệu Mã Nhị Phân Gray Phạm Trọng Khiêm. Nguyễn Minh Đăng. Mã Nhị Phân Gray: I. Định nghĩa: Mã nhị phân Gray thứ n ≥1 là một danh sách của tất cả các phần tử (a n-1 ,…,a 1 ,a 0 ) ∈ {0.1} n , sao cho mỗi lần ta di chuyển theo thứ tự danh sách thì chỉ có một thành tố nhị phân được thay đổi. Ví dụ: Với n=1, danh sách có 2 phần tử {(0),(1)}. Với n=2, danh sách có 4 phần tử {(0,0),(0,1),(1,1),(1,0)} Với n=3, danh sách có 8 phần tử {(0,0,0),(0,0,1),(0,1,1),(0,1,0),(1,1,0),(1,1,1),(1,0,1),(1,0,0)} Mã Nhị Phân Gray: II. Công thức xác định mã Gray: Γ 0 = 0 ; Γ n+1 = 0Γ n ∪ 1Γ n R , ∀n ≥ 0; với: 0Γ n được xây dựng bằng cách thêm 0 vào mỗi phần tử của danh sách Γ n . Γ n R là danh sách ngược của danh sách Γ n . 1Γ n R được xây dựng bằng cách thêm 1 vào mỗi phần tử của danh sách Γ n R . 1. Ví dụ: Γ 2 = 0Γ 1 ∪ 1Γ 1 R ={(00),(01);(11),(10)} Γ 3 = 0Γ 2 ∪ 1Γ 2 R = {(000),(001),(011),(010); (110),(111),(101),(100)} Mã Nhị Phân Gray: 2. Ghi chú 1: Với mỗi n≥1 ta có: Γ n R = Γ n ⊕ 2 n-1 ; 1Γ n R = 0Γ n ⊕ ( 2 n + 2 n-1 ); Với: 2 n-1 = (10…0) 2 ; 2 n + 2 n-1 = (110…0) 2 ; Ví dụ: với n = 3, để có (111) 2 , ta cộng nhị phân (011) 2 ⊕ (100) 2 = (111) 2 Mã Nhị Phân Gray: 3. Ghi chú 2: Xét 1 tập hợp M có n phần tử, ví dụ: M = {1,2,…,n} và tập hợp P(M) của tất cả các tập con của M. Gọi vector đặc trưng của T ∈ P(M) là XT. Ta đặt XT = (a n-1 ,…,a 1 ,a 0 ) ∈ {0,1} n , sao cho: a i =1 ∀n-i ∈ T; a i = 0 ∀n-i ∉ T Ví dụ: Cho M = {1,2,3}; n = 3 P(M) = {( ),(1),(2),(3),(1,2),(1,3),(2,3),(1,2,3)} Xét T = {(1,3)}. Suy ra : XT = ( 101) ∅ Mã Nhị Phân Gray: 4. Định nghĩa khoảng cách Hamming d(T,S): Xét T, S ∈ P(M), ta định nghĩa khoảng cách Hamming d(T,S) = |T ∆ S| , T ∆ S = (T\S) ∪ (S\T). Vậy mã nhị phân Gray chính là 1 danh sách của P(M) sao cho 2 tập hợp liên tiếp của danh sách này có khoảng cách Hamming bằng 1; nghĩa là mỗi tập hợp con của M được xây dựng bằng cách thêm hay bỏ 1 điểm vào tập hợp đứng trước. Ví dụ: T = {(1) } , S = { (1,3) } , R = { (2,3) } Ta có: T và S là 2 tập hợp liên tiếp T và R là 2 tập hợp không liên tiếp. Mã Nhị Phân Gray: Ta xét: T ∆ S = (T\S) ∪ (S\T) = ∅ ∪ (3) = (3) = (001) Ta tính khoảng cách Hamming : d(T,S) = | T ∆ S | = | (001) | = 1 Vậy tập hợp (T,S) là một mã nhị phân Gray. Ta xét: T ∆ R = (T\R) ∪ (R\T) = (1)∪ (2,3) = (1,2,3) = (111) Ta tính khoảng cách Hamming : d(T,R) = | T ∆ R | = | (111) | = ≠ 1 Vậy (T,R) không phải là một mã nhị phân Gray. 3 Mã Nhị Phân Gray: III. Các định lý: 1. Định lý 1: Ta đặt: Γ n = {g n (0),g n (1),…,g n (2 n -1)} với n ≥ 1, 0 ≤ r < 2 n , k = 2 n + r, ta có : g n+1 (r) = 0g n (r) ; g n+1 (2 n + r) = 1g n (2 n -1-r); Ví dụ: với n = 1 ta có: Γ 1 = {g 1 (0),g 1 (1)} = {(0) 2 ,(1) 2 } Mã Nhị Phân Gray: Ví dụ (tt) với n = 2 ta có: Γ 2 = {g 2 (0),g 2 (1), g 2 (2), g 2 (3)} = {(0) 2 ,(1) 2 ,(3) 2 ,(2) 2 }; g 3 (r) = 0g 2 (r), ∀0 ≤ r < 4; g 3 (4) = 1g 2 (3) = 4 + g 2 (3) = 6 = ( 110) 2 g 3 (5) = 1g 2 (2) = 4 + g 2 (2) = 7 = ( 111) 2 g 3 (6) = 1g 2 (1) = 4 + g 2 (1) = 5 = ( 101) 2 g 3 (7) = 1g 2 (0) = 4 + g 2 (0) = 4 = ( 100) 2 1.1 Ghi Chú: Với ta có: 1 2 1 0 2 0 2 , ( ) n n n r r b b b b − − ≤ < = 1 2 1 0 2 2 1 ( ) , 1 n n n r b b b b b b − − − − = = ⊕ Ví dụ: với n = 3, r = 2, ta có: 2 2 2 2 (010) ; 2 1 8 3 5 (101) (010) n r r = = − − = − = = = Mã Nhị Phân Gray: [...].. .Mã Nhị Phân Gray: 2) Định lý 2: Giả sử : r ∈[0, 2n [ , r = (bnbn -1 b1b0 ) 2 = b j 2 j , bn = 0 ∑ 0 ≤ j ≤n g n ( r ) = ( an −1 a1a0 ) 2 ∈Γ , n ≥1 n Ta có công thức cơ bản của mã nhị phân Gray là: a j = b j ⊕ b j +1 mod 2, ∀0 ≤ j ≤ n − 1 bj = ∑ a mod 2, ∀0 ≤ j ≤ n − 1 j ≤i < n i Mã Nhị Phân Gray: •Ví dụ: Với n = 3, r =5, ta có: r ∈[0,2 [ , r = 5... 0≤ i < 3 i 2 mod 2 + a1 mod 2 + a0 mod 2 = 1 + 1 + 1 = 1 3 Mã Nhị Phân Gray: •2.1 Ghi chú 1: r ∈[0,2 [ ⊆ [0,2 [,1 ≤ n . Giới thiệu Mã Nhị Phân Gray Phạm Trọng Khiêm. Nguyễn Minh Đăng. Mã Nhị Phân Gray: I. Định nghĩa: Mã nhị phân Gray thứ n ≥1 là một danh sách của tất. 101) ∅ Mã Nhị Phân Gray: 4. Định nghĩa khoảng cách Hamming d(T,S): Xét T, S ∈ P(M), ta định nghĩa khoảng cách Hamming d(T,S) = |T ∆ S| , T ∆ S = (TS) ∪ (ST). Vậy mã nhị phân Gray chính. tiếp. Mã Nhị Phân Gray: Ta xét: T ∆ S = (TS) ∪ (ST) = ∅ ∪ (3) = (3) = (001) Ta tính khoảng cách Hamming : d(T,S) = | T ∆ S | = | (001) | = 1 Vậy tập hợp (T,S) là một mã nhị phân Gray. Ta

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w