Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 28: THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA LÁ I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng 1 số loại rễ biến dạng. - Hiểu được ý nghĩa của lá biến dạng. Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét. - Thảo luận. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II.Phương tiện: - GV: +Tranh: cây nắm ấm, cây bèo đất. + Mẫu vật: cây mây, đậu Hà Lan, hành, củ dong. Bảng phụ trang 85 SGK. - HS: Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước 2/Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Tìm hiểu về 1 số lá biến dạng. - Yêu c ầu HS hoạt động nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi. - GV treo tranh, hư ớng dẫn cách quan sát và yêu cầu HS I. Có những loại biến dạng nào - HS quan sát mẫu vật v à H25.1-25.5 thảo luận theo nhóm. - Các thành viên nhóm l ần lượt quan sát mẫu vật thống quan sát vật mẫu mang đến. - GV treo bảng liệt k ê lên bảng các loại cây có lá biến dạng. - Yêu c ầu mỗi nhóm lấy các mảnh bìa có ghi sẵn đặc điểm, hình thái, chức năng,… Gài vào ô trống. - GV nhận xét kết quả, c ùng HS phân tích các mẫu Kết luận đúng. - Yêu cầu HS đọc mục: “ Em có biết?” nhất nội dung ghi vào mảnh bìa - HS sau khi bốc thăm t ên mẫu, cử 3 bạn lên gắn bìa đúng vị trí. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS kết luận về h ình thái chức năng của lá biến dạng. Tiểu kết: Nội dung ở bảng vừa hoàn thành. TT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Ch ức năng của lá biến dạng Tên lá biền dạng 1 Xương rồng Dạng gai, không có màu xanh H ạn chế sự thoát hơi nước ở lá Lá gai 2 Mướp Dạng tua, thường mọc ở phần ngọn Cuốn vào các cành cây khác để leo lên Tua cuốn 3 Củ dong Màu xám, bao lấy thân Bảo vệ thân Lá vảy 4 Củ hành Phần cuống phình to Dự trữ chất dinh dưỡng Lá dự trữ 5 Cây nắp ấm Phần trên lá có dạng túi Bắt sâu bọ Lá bắt mồi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa sự biến dạng của lá. - GV đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm ra ý nghĩa sự biến dạng của lá. Nêu câu hỏi: + Sự biến dạng của lá có ý nghĩa như thế nào? + Nêu 1 vài ví dụ để CM cho công dụng đó. Tích hợp GDMT: do sự thích nghi nên một số loài cây lá bi ến dạng để đảm nhận các chức năng khác nhau, sự biến dạng làm cho II .Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? - Xem lại bảng vừa ho àn thành. - Tìm câu tr ả lời cho các câu hỏi của GV. - HS độc lập trả lời các HS khác lần lượt nhận xét và bổ sung. Kết luận. thế giới thực vật thêm đa dạng phong phú tạo nên vẽ đẹp của thiên nhiên => cần phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ và gìn giữ các loài thực vật quý hiếm Tiểu kết: Lá của 1 số loại cây đã biến đổi hình thái để thích hợp với các chức năng khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau. III.Kiểm tra – đánh giá: - Thu bài báo cáo - Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? - Vì sao lá của 1 số loại cây xương rồng biến thành gai? - Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì? V.Hoạt động nối tiếp: - Học bài: Ôn lại các bài của chương Lá. - Chuẩn bị bài: “Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” - Mỗi nhóm mang mẫu cây rau má, củ khoai lang có mọc chồi, củ gừng, củ nghệ, lá thuốc bỏng có chồi non. . Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 28: THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA LÁ I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng 1 số loại rễ biến dạng. - Hiểu được ý nghĩa của lá biến dạng. . năng của lá biến dạng. Tiểu kết: Nội dung ở bảng vừa hoàn thành. TT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Ch ức năng của lá biến dạng Tên lá biền dạng 1 Xương rồng Dạng. tra – đánh giá: - Thu bài báo cáo - Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? - Vì sao lá của 1 số loại cây xương rồng biến thành gai? - Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi