Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 5Hai phương pháp truyền Truyền dải nền Base band: Tín hiệu truyền có cùng dải tần với tín hiệu nguồn Phương pháp điều chế: cho phép dời phổ tần của tín
Trang 1Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 1
) Truyền đơn công, song công, topology, phương pháp truyền
) Truyền nối tiếp bất đồng bộ
) Truyền nối tiếp đồng bộ & mã đường truyền (line code)
) Một số loại mã truyền: mã nhị phân, mã nén, mã phát hiện lỗi,
) Xác định tỉ lệ bit lỗi (BER: Bit Rate Error)
Tuần từ 22_09_08 đến 28_09_08
Nội dung
GV: Trần Nhựt Khải Hoàn
http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/det/staffs/tnkhoan
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 2
Truyền đơn công
) Thông tin chỉ truyền theo một chiều: Một thiết bị chỉ truyền, thiết bị còn lại chỉ nhận
) Không thể yêu cầu phát lại khi có lỗi
) Phía thu thường trang bị thiết bị hiển thị thông tin nhận được
Phát Chiều truyền dữ liệu Thu
Trang 2Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 3
Truyền song công
Có 2 loại: bán song công (half duplex)
song công toàn phần (full duplex)
Cho phép thông tin theo 2
hướng ở cùng 1 thời điểm
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 4
) Điểm - Điểm (Point to Point)
) Đa điểm (Multi-Point)
Nguồn ảnh: Nguyễn Trung Lập - Giáo trình Truyền dữ liệu
Một số Topo
mạng đa điểm
Trang 3Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 5
Hai phương pháp truyền
) Truyền dải nền (Base band): Tín hiệu truyền có
cùng dải tần với tín hiệu nguồn
) Phương pháp điều chế: cho phép dời phổ tần
của tín hiệu nguồn đến một dải tần số khác phùhợp với kênh truyền
Phân biệt:
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 6
Truyền nối tiếp bất đồng bộ
Một số khái niệm:
Phần tử nhỏ nhất trong truyền dữ liệu là bit
Từng 8 bit nhóm thành các byte hoặc ký tự (character)
Các byte hoặc ký tự được tổ chức thành các khung (frame)
3 Mode đồng bộ truyền:
Điểm bắt đầu mỗi chu kỳ bit = đồng bộ bit (đồng hồ)
Điểm bắt đầu mỗi byte hoặc ký tự = đồng bộ byte (ký tự)
Điểm bắt đầu mỗi khung = đồng bộ khung
) 2 mode truyền: bất đồng bộ (Asynchronous) và đồng bộ (Synchronous)
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 4Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 7
Truyền nối tiếp bất đồng bộ
¾ Đồng bộ giữa 2 bên không được duy trì trong suốt phiên truyền, chỉ thiết lập khi
có dữ liệu truyền
¾ Dữ liệu được truyền dưới dạng từng ký tự (hoặc byte)
¾ Ký tự (hoặc byte) được đóng gói thành 1 khung (frame) bắt đầu bằng 1 start bit
và kết thúc stop bit
¾ Việc đồng bộ được thiết lập ở Start bit và kết thúc ở Stop bit
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 8
3 mode đồng bộ
¾ Đồng bộ bit
¾ Đồng bộ ký tự (byte)
¾ Đồng bộ khung
Trang 5Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 9
Nguyên lý hoạt động
Chú ý: Bit LSB (Least Significant Bit) luơn được truyền đi trước
Nguồn ảnh: Nguyễn Trung Lập - Giáo trình Truyền dữ liệu
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 10
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 6Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 11
¾ Ký tự (hoặc byte) dữ liệu được đóng khung bằng 1
start bit và kết thúc khung bằng 1 stop bit
¾ Việc đồng bộ byte được thiết lập ở Start bit và kết
thúc ở Stop bit
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 12
¾ Các thông điệp gồm khối các ký tự→ khung tin
¾ Các ký tự (byte) được truyền ở thời điểm bất kỳ → nơi thu không nhận biết được lúc nào là kết thúc 1 khung dữ liệu
) Đóng khung ký tự (khung tin) bằng các ký tự đặc biệt: STX (Start of
Text) và ETX (End of Text)
¾ Dữ liệu nhị phân có thể bao gồm các ký tự đặc biệt STX, ETX
) Dùng thêm ký tự DLE (Data Link Escape) → khung trong suốt
) khung trong suốt bắt đầu bằng DLE STX và kết thúc bằng DLE ETX
Trang 7Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 13
Cấu trúc của khung tin không chứa ký tự đặc biệt
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Cấu trúc của khung tin có chứa ký tự đặc biệt
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 14
Truyền nối tiếp đồng bộ
Truyền bất đồng bộ hiệu suất thấp do sử dụng các bit start, stop: khoảng 70%→ truyền đồng bộ
2 phương thức truyền đồng bộ: hướng ký tự (dữ liệu là ký tự)
và hướng bit (dữ liệu nhị phân)
2 phương thức đều có chung phương pháp đồng bộ bit:
) Đồng bộ bit bằng mã hoá đường truyền và khôi phục clock
) Đồng bộ bằng DPLL
) Ghép giữa mã hoá đường truyền và DPLL
Tuần từ 06_10_08 đến 12_10_08
Trang 8Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 15
Việc tách xung đồng hồ tại nơi thu căn cứ vào sự chuyển mức của mã đường truyền
PISO Local clock
Clock encoder
.
Transmitter Receiver
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 16
Nguồn: Trần Văn Sư - Truyền số liệu và Mạng TT số
Phân loại line code
Trang 9Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 17
Nguồn ảnh: Nguyễn Trung Lập - Giáo trình Truyền dữ liệu
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 18
Nguồn: Trần Văn Sư - Truyền số liệu và Mạng TT số
Trang 10Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 19
AMI có nhược điểm khi dữliệu là chuỗi bit 0 kéo dàiB8ZS (Bipolar 8-zero Substitution)
thay chuỗi 8 bit 0 bằng 2 vi phạm luật đảo bit 1
Nguồn: Trần Văn Sư - Truyền số liệu và Mạng TT số
HDB3 (High-Density Bipolar)
thay chuỗi 4 bit 0 liên tục bằng 1 vi phạm luật đảo bit
1 của AMI(a) số bit 1 trước đó lẻ(b) số bít 1 trước đó chẵn
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 20
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 11Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 21
Trường hợp lý tưởng
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
32 chu kỳ 32 chu kỳ
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 22
Trường hợp lý tưởng hiệu chỉnh pha
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 12Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 23
2 phương thức truyền đồng bộ
) Hướng ký tự (dữ liệu là ký tự): Dùng các ký tự đặc biệt để đĩng khung dữ liệu truyền
) Hướng bit (dữ liệu nhị phân): dùng cờ (flag)
để đĩng khung dữ liệu truyền
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 24
Đồng bộ hướng ký tự
Cấu trúc khung cĩ ký tự đặc biệt
Dữ liệu của khung
Dữ liệu của khung
ETX
Cấu trúc khung khơng cĩ ký tự đặc biệt
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 13Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 25
Đồng bộ hướng ký tự
Quá trình đồng bộ ký tự.
0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
≠ ‘01101000’
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 26
Đồng bộ hướng ký tự
Quá trình đồng bộ ký tự
0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0
≠ ‘01101000’
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 14Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 27
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 28
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 15Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 29
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 30
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 16Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 31
Đồng bộ hướng bit
Đồng bộ hướng ký tự có hiệu suất thấp do sử dụng DLE
Có 3 giải pháp đồng bộ hướng bit:
) Sử dụng cờ (flag) đầu khung và cờ cuối khung (01111110)
) Sử dụng cờ đầu khung (10101011) và độ dài khung (Length)
) Sử dụng các bit vi phạm (JK0JK000, JK1JK111 )
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 32
Nguồn: Trần Văn Sư - Truyền số liệu và Mạng TT số
Trang 17Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 33
0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0
1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1
Data truyền
Chèn bit 0 Chèn bit 0
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 34
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 Header Length Data Đuôi
Phần đồng bộ bit
(Preamble - 10
bit)
Đầu khung Độ dài khung
Độ dài cố định Độ dài cố định
Sơ đồ này thường được sử dụng trong các LAN.
Trang 18Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 35
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Sử dụng mã Manchester, cờ đầu và cuối
1 0 1 0 1 0 1 0 J K 0 J K 0 0 0 J K 1 J K 1 1 1
Phần đồng bộ bit
(preamble 10 bit) Đầu khung Data của khung Cuối khung
Sơ đồ này thường được sử dụng trong các LAN.
1 0 J K 0 J K 0 0 0
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 36
) Mã nhị phân: Baudot, EBCDIC, ASCII,
) Mã phát hiện lỗi, sửa lỗi: kiểm tra chẳn lẻ, CRC,
Hamming,
) Mã nén: Huffman, Runlength, vi phân,
Trang 19Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 37
Trang 20Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 39
Mã ASCII
) Mã 7 bits, là mã chuẩn dùng trong trao đổi thông tin của Mỹ
) Công bố lần đầu bởi ASA (American Standards Association,
nay là ANSI) vào năm 1963
) Là bộ ký tự và mã ký tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh
) Dùng hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác
) và dùng trong các thiết bị điều khiển
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 40
Bảng Mã ASCII
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 21Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 41
Mã EBCDIC
(Exteded Binary Code Decimal Interchange Code)
) Mã 8 bits, được đề nghị bởi IBM năm 1963 & 1964
) Sử dụng cho hệ thống máy tính lớn (Mainframe) của IBM
) Vẫn còn sử dụng tới ngày nay do sự tương thích với các
Trang 22Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 43
Bảng Mã EBCDIC
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 44
Mã phát hiện lỗi, sửa lỗi
) Kiểm tra chẵn lẻ
) Kiểm tra khối BSC (Block Sum Check)
) Kiểm tra CRC (Cyclic Redundancy Check)
) Mã Hamming (sửa 1 lỗi)
Trang 23Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 45
Kiểm tra chẵn lẻ
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 46
Kiểm tra khối BSC
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 24Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 47
Trường hợp BSC ko phát hiện lỗi
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 48
Kiểm tra CRC
CRC: Cyclic Redundancy Check
Nguyên tắc tạo mã: khung truyền gồm
) M: k bit dữ liệu
) F: n bit kiểm tra FCS (Frame Check Sequence)
) T = 2 n M+F: khung truyền (n+k) bit chia hết cho chuỗi kiểm tra P (n+1) bit
Nơi thu sẽ kiểm tra lỗi bằng cách chia T cho P, nếu chia
không hết thì chuỗi nhận được là có lỗi
Nguồn: Võ Trường Sơn - Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu - Chg 3
Trang 25Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 49
Cách tạo CRC
T = 2n.M+F
F được tạo bằng cách dời chuỗi M (k bit) sang trái n bit,
Chia chuỗi 2n.M cho chuỗi kiểm tra P (n+1) bit,
Số dư của phép chia chính là F (n bit)
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 50
Nguồn: Nguyễn Trung Lập - Giáo trình Truyền dữ liệu
Trang 26Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 51
Một số đa thức sinh P(x) thông dụng
Các chuỗi P thường biểu diễn bằng 1 đa thức theo biến x
→ P(x) gọi là đa thức sinh
Bậc của x chỉ trọng số,và hệ số là các số nhị phân
Ví dụ: chuỗi 1101 được biểu diễn là: x3 + x2 + 0.x1 + 1
4 đa thức sinh P(x) thông dụng:
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 52
Với mọi số nguyên dương m ≥ 3, tồn tại mã Hamming với các thông số sau:
) Chiều dài từ mã: n = 2m – 1
) Chiều dài phần tin: k = 2m – m – 1
) Chiều dài phần kiểm tra: m = n –k
) Khả năng sửa sai: t = 1 (dmin =3)
) Ma trận kiểm tra H với các cột là một vector m chiều khác không
Nguồn: Phạm Hồng Liên - Lý thuyết thông tin
Trang 27Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 53
Tạo mã Hamming
Ma trận kiểm tra:
Các bit kiểm tra x, y, z đặt ở vị trí 2i với i = 0, 1, 2, ,
t = (x, y, u0, z, u1, u2, u3), với u0, u1, u2, u3 là các bit mang tin
Để tìm x, y, z: ta có t.HT = 0 ⇒ x, y, z
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 54
Tính các bit kiểm tra
Nguồn: Phạm Hồng Liên - Lý thuyết thông tin
Trang 28Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 55
Giải mã Hamming
Nguồn: Phạm Hồng Liên - Lý thuyết thông tin
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 56
) Huffman, Shanon, Fano,
) Runlength,) Mã vi phân,
Trang 29Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 57
Mã Huffman
Từ mã dài ngắn khác nhau phụ thuộc xác suất xuất hiện của nó
Nguồn ảnh: Phạm Hồng Liên - Lý thuyết thông tin
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 58
) Tiêu chuẩn kinh tế:
) ρ càng tiến tới 1 tính kinh tế của mã càng cao
m· tõ TB dµi chiÒu
nguån Entropy
=
= n
) u ( H ρ
ilog pp
)u(H
Trang 30Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 59
Nguồn ảnh: Nguyễn Trung Lập - Truyền dữ liệu - Chương 3
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 60
) 1 bit 1 giữa các chuỗi bit 0 sẽ không được mã,
) 2 bit 1 liên tiếp xem như 1 chuỗi gồm không bit 0 ở giữa,
) Nếu số số 0 nhiều hơn 15: 20=15+5; 30=15+15+0 Máy thu khi gặp chuỗi bốn bit 1 thì lấy tổng số này với các số phía sau,
(trường hợp sau số 30)
) Nếu chuỗi bắt đầu bằng 1,máy phát sẽ gửi đi 4 bit 0 đầu tiên,
) Cuối bản tin, tín hiệu báo chấm dứt bản tin và nhờ đó máy thu biết cách xử lý cho trường hợp bản tin kết thúc bởi chuỗi bit 0 hay bit 1
Tham khảo: Nguyễn Trung Lập - Truyền dữ liệu - Chương 3
Trang 31Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 61
) Chỉ truyền sự sai khác giữa 2 khung dữ liệu liên tiếp,
) Chỉ hiệu quả khi sai khác giữa 2 khung không đáng kể,) Ví dụ ứng dụng: mã tín hiệu hình ảnh trong kỹ thuật video
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 62
Nguồn ảnh: Nguyễn Trung Lập - Truyền dữ liệu - Chương 3
Trang 32Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 63
Nguồn: Chi Wai Chow - Lecture9 - National Chiao Tung University
Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 64
Nguồn: Chi Wai Chow - Lecture9 - National Chiao Tung University
Trang 33Bài giảng Truyền dữ liệu Slide 65
Tính BER theo hàm phân bố xác suất Gaussian
(Gaussian probability distribution function)
2
x 1 n 1
∑
=
1 i i
xn
1x
01
0I1IQ
σ+σ
1BER
erfc: Complementary error function
Tham khảo: Govind P.Agrawal, “Fiber Optics Communication Systems”, Third Edition, 2002 – chapter 4 - page 164