Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển khoa bằng (Trang 56 - 59)

- Về thu nhập: Thu nhập bình quân của mỗi ngời trên một tháng của năm 2008 cũng tăng lên so với năm 2007 Điều này chứng tỏ đời sống của mỗi ngờ

Vốn tại Công ty cổ phần Đầu T Phát Triển Khoa Bằng.

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.

Việc đầu t mua sắm TSCĐ đúng phơng hớng, đúng mục đích có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn SXKD nói chung và hiệu quả VCĐ nói riêng. Nó góp phần vào việc hạn chế đợc hao mòn vô hình, giảm thấp đợc chi phí cũng nh giúp cho việc trích khấu hao vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.

Trong năm vừa qua, TSCĐ của công ty mặc dầu đã đợc đầu t đổi mới, nhng theo sự đánh giá của một số chuyên gia thì trình độ máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ cho thi công xây lắp hiện tại của công ty là ở mức trung bình, nếu nh không muốn nói là có nhiều thiết bị đã trở nên quá lạc hậu. Công suất hoạt động rất thấp trong khi yêu cầu về tiến độ và chất lợng lại không ngừng tăng lên. Để hạn chế và khắc phục những điểm yếu về năng lực công nghệ, công ty

có thể sử dụng nguồn Vốn vay dài hạn và khấu hao cơ bản để thực hiện các ph- ơng án đầu t sau:

+ Với một số máy móc thiết bị còn có thể cải tiến để nâng cao công nghệ hiện tại nh máy trộn bê tông, máy đầm bàn, máy ép cọc, máy lu các loại, máy cắt uốn thép thì công ty có thể chỉ cần mua sắm các linh kiện để lắp ráp và… thay thế, đồng thời đầu t chất xám để kéo dài thời gian hoạt động, đa dạng hoá tính năng và nâng cao hiệu suất sử dụng. Phơng án đầu t này không phải tập trung quá nhiều Vốn, không thay đổi đột ngột công nghệ hiện tại, thích hợp với những giai đoạn ít Vốn, trình độ của công nhân ít nhiều hạn chế. Kể cả trong những trờng hợp có khả năng lớn về tài chính thì đây vẫn là phơng án đầu t có hiệu quả vì nó có tác dụng hạn chế bớt chi phí mà vẫn tăng lợi ích thu về.

+ Lập kế hoạch dài hạn về mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng đòi hỏi cao của thị trờng xây lắp, tạo điều kiện rút ngắn thời gian thực hiện, tiết kiệm chi phí và hạ thấp đơn giá bỏ thầu. Các thiết bị mua sắm mới phải là các thiết bị có tính chất quan trọng, quyết định phần lớn giá trị của công trình. Đầu t vào mua sắm mới các máy móc thiết bị hiện đại này là rất tốn kém, do vậy phải xây dựng một kế hoạch cụ thể để mua sắm từng thiết bị một cho phù hợp với khả năng tài chính của công ty. Còn nếu công ty cha đủ điều kiện để mua mới thì nên tìm nguồn cho thuê hoặc hợp tác kinh doanh với một số công ty khác đang có u thế về công nghệ. Ngoài ra, để có thể đầu t cải tiến cho các trang thiết bị vẫn còn giá trị sử dụng, quyết định mua, thuê các thiết bị nào khi cần thiết công ty có thể lập một nhóm chuyên trách về máy móc thiết bị gồm 3 ngời trong đó có 2 ngời thờng xuyên có mặt tại công trờng để đánh giá và đa ra phơng án cải tiến trình độ máy móc hiện tại của công ty, ngời còn lại chịu trách nhiệm cung cấp thông tin cho nhóm chuyên viên lập đơn giá bỏ thầu về khả năng máy móc thiết bị của công ty, của thị trờng xây lắp và đa ra các quy định về mua sắm mới cần thiết, các quyết định về nâng cấp trình độ lao động.

VLĐ đợc phân bổ và biểu hiện ở nhiều hình thái khác nhau trong các khâu của quá trình kinh doanh. Muốn quá trình sản xuất đợc liên tục và hiệu quả thì phải có đủ Vốn và phân bổ hợp lý tối u ở các khâu dự trữ, sản xuất, lu thông.

Đối với công ty xây dựng cơ bản thì cơ cấu Vốn phải khác với cơ cấu Vốn của doanh nghiệp kinh doanh thơng mại dịch vụ. Với một công ty là công ty xây dựng thì tỷ trọng VLĐ khâu sản xuất chỉ chiếm phần nhỏ còn đa số là VLĐ trong khâu lu thông, một phần khâu dự trữ. Nên với cơ cấu VLĐ của năm 2008: VLĐ khâu lu thông chiếm 84,33%, khâu sản xuất chiếm 15,56% và khâu dự trữ chỉ chiếm 0,11% là không hợp lý và cha tơng xứng với nhiệm vụ của công ty. Nhng công ty không để xảy ra tình trạng thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất do nguồn cung cấp đầu vào là tơng đối ổn định. Song không phải trong mọi trờng hợp việc hạn chế tồn kho nguyên vật liệu là đều có tác động tích cực đến quá trình kinh doanh của công ty, khi thiếu nguyên liệu rất dễ gây ra đình trệ, không đảm bảo tiến độ thi công theo hợp đồng, không thu đợc tiền để thanh toán kịp thời cho nhà cung cấp, công ty sẽ bị mất uy tín. Do vậy, công ty cần điều chỉnh lại cơ cấu VLĐ bằng các biện pháp sau:

- Giảm số VLĐ trong khâu lu thông, đặc biệt là số Vốn bị khách hàng chiếm dụng: thu hồi nợ phải thu nhanh, thúc đẩy nhanh bàn giao giá trị công trình hoàn thành, tăng nhanh vòng quay của Vốn. Điều chỉnh giảm tỷ trọng Vốn trong khâu này xuống còn khoảng 60% so với tổng số VLĐ, trong đó chủ yếu là giảm các khoản phải thu của khách hàng.

- Tính toán xác định lập kế hoạch dự trữ số vật t hợp lý, đặc biệt là những nguyên vật liệu khan hiếm, thờng hay có biến động, để tạo thế chủ động, không làm ảnh hởng tới tiến độ công trình và không bị rủi ro tăng giá khi thị trờng khan hiếm vật t, thực hiện thu mua vật t trớc mùa xây dựng để có vật t dự trữ với giá rẻ hơn. Công ty cần tính toán cân đối để tỷ trọng Vốn trong khâu này khoảng từ 25-30%.

- Công ty cần tìm kiếm thêm công trình, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, cung cấp vật t kịp thời, đẩy nhanh tốc độ thi công xây lắp. Cũng nh Vốn

trong khâu dự trữ thì tỷ trọng Vốn trong khâu sản xuất nên để ở mức khoảng 10-15% tổng số VLĐ của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển khoa bằng (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w