Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
G TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ W X GIÁO TRÌNH THÍ NGHIỆM Lưu hành nội bộ Năm 2007 Họ và tên : MSSV : Lớp : Nhóm : Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 1 BÀI 1 : TRUYỀN SỐ LIỆU PHẦN A: TRUYỀN SỐ LIỆU NỐI TIẾP. I.Cơ sở lý thuyết: 1/ Chuẩn RS232C: a.Đặc tính điện : Mức tín hiệu ở 2 điện áp +15V và -15V Đối với data : . Mức 1 : -3V ÷ -15V . Mức 0 : +3V ÷ +15V Đối với các đường điều khiển : . TRUE (Space) : +3V ÷ +15V . FALSE (Mark) : -3V ÷ -15V b.Các đường điều khiển và dữ liệu: - TxD (Transmitted Data) : truyền dữ liệu ra MODEM - RxD (Received Data) : dữ liệu do MODEM nhận từ đường dây cung cấp cho DTE - DSR (Data Set Ready) : báo cho biết MODEM đã sẵn sàng. - DTR (Data Terminal Ready) : báo cho biết máy tính sẵn sàng. - RTS (Request To Send) : máy tính yêu cầu để truyền dữ liệu. - CTS (Clear To Send) : MODEM trả lời cho yêu cầu truyền dữ liệu của máy tính, cho biết đường truyền đã sẵn sàng để truyền dữ liệu. - CD (Carrier Detect) : MODEM báo cho máy tính biết đã thu được sóng mang từ đường dây. - RI (Ring Indicate) : MODEM tách được tín hiệu gọi từ đường dây. 2 3 20 6 4 5 8 22 7 D C E GND 2 3 20 6 4 5 8 22 DTE 7 TXD RXD DTR DSR RTS CTS CD RI Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 2 2/ Phương thức kết nối trực tiếp giữa 2 máy tính(DTE): RS232C được thiết kế để giao tiếp giữa DTE và DCE do đó để kết nối giữa 2 DTE với nhau ta phải giả lập sao cho cả 2 DTE đều tự cho rằng đang kết nối với DCE. Có 2 phương pháp kết nối: *Câu hỏi chuẩn bị: 1/Tại sao khi truyền dữ liệu giữa 2 máy tính qua cổng COM, ta phải sử dụng cáp chéo chứ không sử dụng loại cáp RS232 thông thường như khi kết nối máy tính với modem? 2/Liệt kê các thông số cấu hình trong phương thức truyền nối tiếp ảnh hưởng đến thời gian truyền dữ liệu. Tính thời gian truyền 100kbyte dữ liệu trong điều kiện truyền lý tưởng(không có lỗi) theo các cấu hình sau: a. 1200bps, 8 bit, None Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit. b. 1200bps, 7 bit, Even Parity, 1 Start bit, 2 Stop bit. c. 9600bps, 8 bit, Odd Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit. d. 9600bps, 7 bit, None Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit. II. Truyền số liệu nối tiếp sử dụng chương trình Hyper Terminal: 1/ Kết nối 2 máy tính với nhau thông qua cổng COM2. 2/ Khởi động máy tính, chạy chương trình HyperTerminal bằng cách nhấp đúp vào biểu tượng HyperTerminal trên Destop hoặc vào Start – Programs – Accessories – HyperTerminal. Màn hình sẽ hiển thị folder: 2 3 20 6 4 5 8 DTE 7 2 3 20 6 4 5 8 7 DTE 2 3 20 6 4 5 8 DTE 7 2 3 20 6 4 5 8 7 DTE N ull Mode m Giao tiếp đơn giản Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 3 Double click vào Hypertrm.exe. Đặt tên cho kết nối: Direct. Chọn biểu tượng cho kết nối rồi click OK. Chọn Connect using : Direct to COM1. Click OK. Lúc này màn hình hiển thị hộp thoại để chọn cấu hình cổng COM. Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 4 Chọn tốc độ kết nối 1200bps, Data bit: 8, Parity: None, Stop bits: 1, Flow control: Hardware. Click OK. Sau khi 2 máy đã kết nối, trên máy A vào menu Transfer, chọn Send file Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 5 Truyền File1.txt truyền bằng cách nhập vào Filename: D:\ThucHanh\TSLieu\Source\File1.txt. Hoặc vào Browse để chọn file truyền. Chọn Protocol Zmodem. Click Send. Trên máy B, vào menu Transfer, chọn Receive File Nhập folder D:\ThucHanh\TSLieu\Bai1 vào hộp thoại : Place Received file in the following folder. Chọn Protocol Zmodem. Click Receive. Ghi nhận thời gian truyền và kích thước file. So sánh với kết quả tính sơ bộ theo công thức: t = Kích thước file (tính bằng bit) / Tốc độ truyền. Giải thích. Ngắt kết nối và đóng cửa sổ Direct-Hyper Terminal. Tạo kết nối mới v ới cấu hình 1200bps, 7 bit data, Even Parity, 1 Stop bit. Truyền file1.txt từ máy B sang máy A. Ghi nhận thời gian truyền. Ngắt kết nối và đóng cửa sổ Direct-Hyper Terminal. Tạo kết nối mới với cấu hình 9600bps, 8 bit data, None Parity, 1 Stop bit. Truyền file1.bmp từ máy B sang máy A. Ghi nhận thời gian truyền. Ngắt kết nối và đóng cửa sổ Direct-Hyper Terminal. Tạo kết nối mới với cấu hình 9600bps, 7 bit data, Even Parity, 2 Stop bit. Truyền file1.bmp từ máy B sang máy A. Ghi nhận thời gian truyền. *Thời gian truyền: Cấu hình File Kích thước Thời gian truyền 1200bps,8,None Parity,1Stop Nhận xét. Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 6 PHẦN B: MODEM – CÁCH CÀI ĐẶT VÀ CÁC CHUẨN TRUYỀN. I.Cơ sở lý thuyết : 1/Modem: Để truyền tín hiệu số giữa các máy tính với nhau qua mạng điện thoại, ở nơi phát các tín hiệu số sẽ được điều chế sao cho có băng thông nằm trong dãi tần 300Hz – 3400Hz. Ở nơi thu, tín hiệu đã điều chế ở dạng analog được giải điều chế tái tạo tín hiệu số ban đầu. Thiết bị dùng để điều chế và giải đi ều chế gọi là modem. 2/Các tiêu chuẩn truyền dữ liệu: Để thống nhất các phương thức truyền số liệu và để đảm bảo các thiết bị của các công ty khác nhau có thể giao tiếp được với nhau, các tiêu chuẩn được xây dựng. Các chuẩn này qui định các phương thức điều chế, nghi thức bắt tay và kiểm tra lỗi ở các tốc độ truyền khác nhau. Một số tiêu chuẩn: Chuẩn Tốc độ(bps) Bell 103 300 Bell 212A 1200 ITU-T V.21 300 ITU-T V.22 1200 ITU-T V.22 bis 2400 ITU-T V.23 1200 ITU-T V.32 9600 ITU-T V.32 bis 14400 V.FC 28800 ITU-T V.34 28800 ITU-T V.34 bis 33600 3/ Cài đặt modem: a.Chọn cổng COM: Điều đầu tiên là quyết định nối modem vào cổng COM nào. Thông thường PC có sẳn 2 cổng COM: COM1 và COM2. Đó là 2 đầu nối D (D Connector) 9 chân hoặc 25 chân. Đối với một số máy trước đây, cổng COM1 được sử dụng cho chuột. Còn đối với các thế hệ máy sau này, chuột có một cổng dành riêng (cổng PS2) do đó cả 2 cổng COM đều còn trống, ta có thể sử dụng một trong 2 cổng để kết nối với modem. Mộ t số loại Internal – modem cho phép ta chọn sử dụng COM3 hay COM4 thay vì COM1 và COM2. Các modem này được cắm trực tiếp vào khe ISA hoặc PCI trong PC mà không kết nối qua cổng COM bên ngoài. b. Chọn ngắt(IRQ): Các thiết bị được gắn bên trong PC hay kết nối với PC như bàn phím, đồng hồ hệ thống, cổng nối tiếp báo cho PC biết chúng cần phục vụ khi chúng phát hiện một hoạt động trên thiết bị đó( như phím được nhấn hay thả, dữ liệu được gửi đến cổng nối tiếp ). Các đòi hỏi phục vụ này được gửi đến CPU bằng các đường Interrupt. Khi Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 7 CPU nhận được yêu cầu ngắt, nó sẽ dừng công việc đang thực hiện, chuyển qua phục vụ yêu cầu ngắt, sau khi hoàn tất công việc yêu cầu nó quay về tiếp tục công việc cũ. Các IRQ gán cho các thiết bị không được trùng nhau, nếu không chúng sẽ không hoạt động hay hoạt động không ổn định. Theo mặc định, IRQ4 được gán cho COM1 và COM3, IRQ3 được gán cho COM2 và COM4. c. Các bước cài đặt Modem: 1. Vào StartUP – Control Panel. 2. Click vào biểu tượng Modem. Chọn Add. 3. Click vào Next để Window tự tìm kiếm modem trên cổng COM. Sau khi tìm thấy modem, Window thông báo ra màn hình, chọn tiếp Next, rồi Finish. 4. Có thể thay thế bước 3 bằng cách check vào ô “don’t detect my modem”, Next, sau đó chọn loại modem, cổng COM kết nối với modem. 5. Chọn driver cho modem. Mỗi modem đều có drivers của hãng sản xuất đi kèm. Window yêu cầu ta chỉ đường dẫn đến thư mục chứa drivers cần thiết. Window sẽ chép các files c ần thiết vào ổ cứng và kết thúc việc cài đặt. *Câu hỏi chuẩn bị: 1/ Cho biết nguyên lý truyền song công của modem. Giải thích tại sao modem có thể vừa truyền dữ liệu lại đồng thời nhận dữ liệu? 2/ -Cho biết tần số tín hiệu khi truyền mức 1 (f O1 ) và mức 0 (f O0 ) của modem khởi gọi (Originating modem) theo tiêu chuẩn Bell103. - Tần số tín hiệu khi truyền mức 1 (f A1 ) và mức 0 (f A0 ) của modem bị gọi, trả lời (Answering modem) theo tiêu chuẩn Bell103. 3/ So sánh 4 tần số trên với 4 tần số sử dụng theo tiêu chuẩn V21. II. Nội dung thí nghiệm: 1/ Khảo sát chuẩn truyền Bell103: - Sử dụng mô hình modem dàn trải TC952. - Kết nối modun TC952A với PC1 và TC952B với PC2 thông qua cổng COM2. - Nối TC952A với tổng đài tại số theo bao 26, TC952B tại số thuê bao 27. - Đặt công tắc chọn kiểu chuẩn ở Bell103 và tốc độ ở 300bps ở cả 2 khối TC952A và B. - Cấp điện nguồn cho modem. Khởi động máy tính. Chạy chương trình modem bằng cách nhấp đúp lên biểu tượng Modem trên Destop. - Reset cả 2 modem bằng cách nhấp đúp vào biểu tượng Commands. Nhập vào lệnh ATZ, rồi click vào OK. a.Máy A gọi máy B trả lời: - Trên máy B nhập lệnh ATS0 = 2 để cho máy B trả lời sau 2 hồi chuông. - Trên máy A, nhập lệnh AT DT 30 để quay số máy B. - Trên máy B hiện phản ảnh RING 2 lần. - Hai máy thực hiện bắt tay nối mạng. Khi trên màn hình 2 máy hiện phản ảnh CONNECT, hệ thống đã kết nối và 2 máy chuyển từ kiểu l ệnh sang kiểu dữ liệu và chờ truyền dữ liệu. Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 8 - Nhập 255 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 1 từ máy A đến máy B (máy bị gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truyền mức 1. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. - Nhập 0 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 0 từ máy A đến máy B (máy bị gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạ ng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truyền mức 0. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. - Nhấn nút Close modem để ngắt kết nối modem ở 2 máy. b.Máy B gọi máy A trả lời: - Trên máy A nhập lệnh ATS0 = 2 để cho máy A trả lời sau 2 hồi chuông. - Trên máy B, nhập lệnh AT DT 31 để quay số máy A. - Trên máy A hiện phản ảnh RING 2 lần. - Hai máy thực hiện bắt tay nối mạng. Khi trên màn hình 2 máy hiện phản ảnh CONNECT, hệ thống đã kết nối và 2 máy chuyển từ kiểu lệnh sang kiểu dữ liệu và chờ truyền dữ liệu. - Nhập 255 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 1 từ máy A đến máy B (máy gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truy ền mức 1. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. - Nhập 0 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 0 từ máy A đến máy B (máy gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truyền mức 0. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. - Nhấn nút Close modem để ngắt kết n ối modem ở 2 máy. 2/ Khảo sát chuẩn truyền CCITT(300bps): - Đặt công tắc chọn kiểu chuẩn ở CCITT và tốc độ ở 300bps ở cả 2 khối TC952A và B. - Reset cả 2 modem bằng cách nhấp đúp vào biểu tượng Commands. Nhập vào lệnh ATZ, rối click vào OK. a.Máy A gọi máy B trả lời: - Trên máy B nhập lệnh ATS0 = 2 để cho máy B trả lời sau 2 hồi chuông. - Trên máy A, nhập lệnh AT DT 30 để quay số máy B. - Trên máy B hiện phản ảnh RING 2 lần. - Hai máy thực hiệ n bắt tay nối mạng. Khi trên màn hình 2 máy hiện phản ảnh CONNECT, hệ thống đã kết nối và 2 máy chuyển từ kiểu lệnh sang kiểu dữ liệu và chờ truyền dữ liệu. - Nhập 255 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 1 từ máy A đến máy B (máy bị gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truyền mức 1. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 9 - Nhập 0 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 0 từ máy A đến máy B (máy bị gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truyền mức 0. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. - Nhấn nút Close modem để ngắt kết nối modem ở 2 máy. b.Máy B gọi máy A trả lời: - Trên máy A nhập lệnh ATS0 = 2 để cho máy A trả lời sau 2 hồi chuông. - Trên máy B, nhập lệnh AT DT 31 để quay số máy A. - Trên máy A hiện phản ảnh RING 2 lần. - Hai máy thực hiện bắt tay nối mạng. Khi trên màn hình 2 máy hiện phản ảnh CONNECT, hệ thống đã kết nối và 2 máy chuyển từ kiểu lệnh sang kiểu dữ liệu và chờ truyền dữ liệu. - Nhập 255 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 1 từ máy A đến máy B (máy gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truyền mức 1. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. - Nhập 0 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 0 từ máy A đến máy B (máy gọi). - Dùng dao động ký quan sát dạng sóng tại chốt TMC( ngõ ra bộ điều chế trên modem TC952A). Xác định tần số truyền m ức 0. - Nhấn nút Stop để dừng việc truyền dữ liệu. - Nhấn nút Close modem để ngắt kết nối modem ở 2 máy. 3/ Truyền dữ liệu với các chuẩn khác nhau: - Chọn máy A ở Bell103, tốc độ 300bps, máy B ở CCITT, tốc độ 300bps. Reset modem. Quay số để kết nối 2 máy. Truyền dữ liệu giữa 2 máy. Kết quả? - Lần lượt khảo sát ở các trường hợp sau: Máy A Máy B Kết quả Bell103,300bps Bell103,300bps Bell103,300bps Bell103,1200bps Bell103,300bps CCITT, 300bps Bell103,300bps CCITT, 1200bps Bell103,1200bps Bell103,1200bps Bell103,1200bps CCITT, 300bps Bell103,1200bps CCITT, 1200bps CCITT, 300bps CCITT, 300bps CCITT, 300bps CCITT, 1200bps CCITT, 1200bps CCITT, 1200bps Nhận xét. [...]... số máy B Máy B trả lời Tạo kết nối giữa 2 máy - Trên máy A, vào menu Transfer, chọn Send Text File - Chọn file text.txt trong thư mục D:\ThucHanh\TSLieu\Source\ để truyền qua máy B - Ghi nhận kết quả Thực hiện lại các q trình trên theo hướng truyền ngược lại từ máy B vê máy A Trang 15 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính PHẦN D: LẬP TRÌNH CỔNG NỐI TIẾP MỤC ĐÍCH THÍ... 22 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính 2 Các thuộc tính Settings: Xác định các tham số cho cổng nối tiếp Cú pháp: MSComm1.Settings = ParamString MSComm1: tên đối tượng ParamString: là một chuỗi có dạng như sau: "BBBB,P,D,S" BBBB: tốc độ truyền dữ liệu (bps) trong đó các giá trị hợp lệ là: 11 0 300 600 12 00 2400 9600 (măc định) 14 400 19 200 38400 56000 18 8000 256000... giải thích các tùy chọn Trang 10 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính PHẦN C: CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA MODEM - TRUYỀN DỮ LIỆU QUA MODEM I.Cơ sở lý thuyết: Khi khởi động, modem được vận hành ở kiểu lệnh Khi các lệnh đã hồn tất và modem được kết nối, modem chuyển sang kiểu dữ liệu Sau khi truyền dữ liệu kết thúc, modem quay trở về kiểu lệnh 1/ Các qui ước chung: - Mỗi... Nhập lệnh ATE1 Trang 12 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính + Nhập lệnh ATH + Ghi nhận sự khác nhau khi Echo On và Off - Quay số kiểu Pulse và kiểu Tone: + Nhập lệnh AT D P 8765432 Quan sát đèn trên modem + Nhập lệnh AT D T 8765432 Quan sát đèn trên modem - Lệnh Pause: + Nhập lệnh AT D P 876543 21, 12345678 + Nhập lệnh ATS8 =10 + Nhập lệnh AT D P 876543 21, 12345678 +... máy nhận dữ liệu Ghi nhận thời gian truyền, số gói, tốc dộ bit, tổng số lần lỗi phải truyền lại Nhận xét về sự khác biệt giữa Ymodem và Xmodem c.Truyền dữ liệu theo nghi thức Zmodem: - Ngắt kết nối, vào menu File, chọn Properties để thay đổi tốc độ kết nối thành 9600bps Reset 2 modem Trang 14 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu - Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Quay số kết nối 2 modem Trên máy. .. MSComm vào form với các thuộc tính: Name = MSComm1 RTheshold = 1 CommPort = 1 (hay 2 tuỳ theo máy tính) Chương trình cho Form1: Private Sub cmdClear_Click() txtReceive.Text = "" End Sub Trang 26 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Private Sub cmdExit_Click() Unload Me End Sub Private Sub cmdOpen_Click() MSComm1.PortOpen = Not MSComm1.PortOpen If MSComm1.PortOpen... bộ đệm nhận nếu có dữ liệu MSComm1.InputLen = 0 If MSComm1.InBufferCount 0 Then Trang 24 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính InputString = MSComm1.Input End If Các thuộc tính xuất dữ liệu: Bao gồm các thuộc tính Output, OutBufferCount và OutBufferSize, chức năng của các thuộc tính này giống như các thuộc tính nhập SThreshold: Số byte trong bộ đệm truyền làm phát... VD: MSComm1.CommPort = 1 xác định sử dụng COM1 Trang 23 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính PortOpen: Đặt trạng thái hay kiểm tra trạng thái đóng / mở của cổng nối tiếp Nếu dùng thuộc tính này để mở cổng nối tiếp thì phải sử dụng trước 2 thuộc tính Settings và CommPort Cú pháp: MSComm1.PortOpen = True | False Giá trị xác định là True sẽ thực hiện mở cổng và False... + Máy tính truyền sẽ truyền chuỗi “START” để u cầu q trình truyền + Máy tính nhận sau khi nhận được chuỗi “START’ sẽ gởi lại chuỗi “OK” để bắt đầu q trình + Máy tính truyền sau khi nhận chuỗi “OK” sẽ bắt đầu q trình truyền và kết thúc bằng chuỗi “STOP” + Máy tính nhận sau khi nhận được chuỗi “STOP” sẽ kết thúc q trình Trang 27 Phòng thí nghiệm Mơ phỏng & Truyền số liệu II - Thí nghiệm TTDL & Mạng máy. .. của các bộ đệm truyền, nhận VD: Mở cổng COM1 với tốc độ truyền 9600 bps MSComm1.Settings = "9600,N,8 ,1" MSComm1.CommPort = 1 MSComm1.PortOpen = True Các thuộc tính nhận dữ liệu: Input: nhận một chuỗi ký tự và xố khỏi bộ đệm Cú pháp: InputString = MSComm1.Input Thuộc tính này kết hợp với InputLen để xác định số ký tự đọc vào Nếu InputLen = 0 thì sẽ đọc tồn bộ dữ liệu có trong bộ đệm InBufferCount: số ký . dữ liệu. Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính Trang 8 - Nhập 255 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 1. kết nối và 2 máy chuyển từ kiểu lệnh sang kiểu dữ liệu và chờ truyền dữ liệu. - Nhập 255 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 1 từ máy A đến máy B (máy gọi) kết nối và 2 máy chuyển từ kiểu lệnh sang kiểu dữ liệu và chờ truyền dữ liệu. - Nhập 255 vào ô data trên máy A, nhấp vào nút Trans-Data để thực hiện truyền các bit 1 từ máy A đến máy B (máy bị