1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chủ đề 1. Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng potx

5 5,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 50,95 KB

Nội dung

Kiến thức: H/s nắm vững các khái niệm nguyên hàm, tích phân, các tính chất của nguyên hàm, tích phân và các phương pháp tính nguyên hàm, tích phân.. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng cá

Trang 1

Chủ đề 1 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: H/s nắm vững các khái niệm nguyên hàm, tích phân, các tính chất của nguyên hàm, tích phân và các phương pháp tính nguyên hàm, tích phân

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các phương pháp tính nguyên hàm, tích phân Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, kỹ năng làm bài thi

3 Tư duy, tính cách: Phát triển tư duy logic, tư duy biện chứng, tư duy hàm, rèn luyện tính qui củ cẩn thận, thói quen tự kiểm tra

II Phương tiện:

1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Phương pháp: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn đề

IV Tiến trình

A Ổn định lớp

B Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các tính chất, công thức liên quan đến nguyên hàm, tích phân

C Bài mới

Thời

gian

10’ Bài 1 Tính R (2x2

− 3x + 5)dx Hướng dẫn:

R (2x2

−3x+5)dx = R 2x2

dx+R (−3x)dx+R 5dx

= 2R x2

dx−3R xdx+5 R dx = 2x

3

3 −3x

2

2 +5x+C

Học sinh lên bảng Giáo viên chữa

Bài 2 Tính R x2

(5 − x)4

dx Hướng dẫn

Ta có x2

(5 − x)4

= x6

− 20x5

+ 150x4

− 500x3

+

HS làm bài Giáo viên chữa bài

Trang 2

Bài 3 Tính R x

x+ 2dx Hướng dẫn:

R x3

x+ 2dx =

R (x3

+ 8) − 8

x+ 2 dx =

R x3 + 8

x+ 2 dx −

R 8

x+ 2dx

= R (x2

− 2x + 4)dx − 8R dx

x+ 2 =

1

3x

3

− x2

+ 4x −

8 ln |x + 2| + C

HS lên bảng làm bài

Giáo viên chữa bài

Bài 4 Tính R x sin 2xdx

Hướng dẫn:

Áp dụng công thức R udv = uv − R vdu(∗)

Đặt

(

u = x

dv = sin 2xdx ⇒

du = dx

v = −1

2cos 2x

Ta có

R x sin 2xdx = −x

2 cos 2x − R (−1

2 cos 2x)dx =

−x

2 cos 2x +

1

4sin 2x + C

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 5 Tính R sin2 x

2dx Giải:

Dùng công thức hạ bậc, ta có

R sin2 x

2dx =

x− sin x

HS làm bài

GV chữa bài

Bài 6 Tính R 3 sin x − 2

cos2

x

 dx Giải:

R



3 sin x − 2

cos2

x



dx = 3R sin xdx −

2R x

cos2

xdx

= −3 cos x − 2 tan x + C

HS làm bài

GV chữa bài

Trang 3

Bài 8 Tính R exdx

ex+ 1 Giải:

R exdx

ex+ 1 =

R d(ex+ 1)

ex+ 1 = ln(e

x+ 1) + C

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 9 Tính R √ 1

3x + 1dx Hướng dẫn:

Đặt u = 3x + 1 ⇒ du = 3dx

3x + 1dx =

2 3

R du

2√

u = 2 3

√ 3x + 1 + C

HS làm bài

GV chữa bài

Bài 10 Tính R 1

x2

− 3x + 2dx Hướng dẫn

x2

− 3x + 2 =

1

x− 2 −

1

x− 1 Suy ra họ nguyên hàm cần tìm là

ln |x − 2| − ln |x − 1| + C = ln |x− 2

x− 1| + C

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 11 Tính R1

0(2x + 1)3dx

Giải

R1

0(2x + 1)3

dx = 1

2

R1

0(2x + 1)3

d(2x + 1)

= 1

2

(2x + 1)4

4 |1

0 = 1

8(81 − 1) = 10

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 12 Tính R2

1

x+ 2dx

Giải

Đặt u = x + 2 ⇒ du = dx

Đổi cận: x = 1 ⇒ u = 3; x = 2 ⇒ u = 4

Vậy R2

1

x+ 2dx = R34u1 /2du = 2

3u

3 /2|4

2

3(

43

−√33

)

= 16 − 6√3

3

HS làm bài

GV chữa bài

Trang 4

Bài 13, Tính R1

0 x(x − 1)2007

dx Giải

Đặt t = x − 1 ⇒ dt = dx

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = −1; x = 1 ⇒ t = 0

R1

0 x(x −1)2007

dx = R0

−1(t + 1)t2007

dt = R0

−1(t2008

+

t2007)dt

=  t

2009

2009 +

t2008 2008



0

2009.2008

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 14 Tính R π

6

0 cos 3xdx

Giải

Đặt t = 3x ⇒ dt = 3dx

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0; x = π

6 ⇒ t = π2

Do đó R π

6

0 cos 3xdx = 1

3

R π2

0 cos tdt = 1

3sin t

π 2

0 = 1

3

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 15 Tính R π

4 π

4 tan xdx

Hướng dẫn:

Đặt t = cos x

ĐS: 0

Nhận xét: Có thể nhận thấy ngay kết quả trên

nếu để ý rằng hàm số y = tan x là hàm số lẻ

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 16 Tính R π

2

− π

2 sin 2x sin 7xdx

Giải

R π2

− π

2 sin 2x sin 7xdx = R π2

− π

2 −cos 9x − cos 5x

= 1

2



(−19 sin 9x)

π 2

− π 2

+ (15 sin 5x)

π 2

− π 2



= 4

45

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 17 Tính R2

1

x2 − 2x

x3 dx

Giải

HS làm bài

GV chữa bài

Trang 5

Bài 18 Tính R1

−1

2 (x − 2)(x + 3)dx

Giải

R1

−1

2 (x − 2)(x + 3)dx =

2 5

R1

−1

dx

x− 2−

2 5

R1

−1

dx

x+ 2

= 2

5(ln |x − 2| − ln |x + 3|)|1

−1 = 2

5ln

1

6

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 19 Tính R1

−1

2x + 1

x2

+ x + 1dx

Giải

Đặt u = x2

+ x + 1 ⇒ du = (2x + 1)dx Đổi cận: x = −1 ⇒ u = 1; x = 1 ⇒ u = 3

R1

−1

2x + 1

x2

+ x + 1dx =

R3 1

1

udu = 2√

u|3

2(√

3 − 1)

HS làm bài

GV hướng dẫn

Bài 20 Tính R2

1

dx (2x − 1)2 Giải

R2

1

dx (2x − 1)2 = 1

2

R2

1 (2x − 1)−2d(2x − 1)

= 1

2



−1 2x − 1



2

1 = 1 3

HS làm bài

GV hướng dẫn

D Củng cố: Nhấn mạnh các phương pháp, các dạng đặc biệt, các kỹ thuật biến đổi

cơ bản

E BTVN: SGK, Sách ôn tập

Ngày đăng: 08/08/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w