1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của Nhà nước đối với HTTC pdf

22 353 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 778 KB

Nội dung

L/O/G/O Vai trò của Nhà nước đối với Hệ thống tài chính Bài thuyết trình Nhóm 7 Nội dung I. Quan điểm của một số nhà kinh tế học về vai trò của nhà nước đối với HTTC 1. Quan điểm của Adam Smith 2. Quan điểm của J.M.Keynes 3. Quan điểm của Paul Samuelson Adam Smith (1723-1790) Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động kinh tế, trừ những hoạt động vượt quá sức của một doanh nghiệp. Hãy để “ bàn tay vô hình” điều tiết nền kinh tế Ông kết luận: “ Sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ của nhà nước, mà bởi tự do kinh doanh” 1.Quan điểm của Adam Smith 1.Quan điểm của Adam Smith Nhược điểm:  Làm cho các nước dễ bị tổn thương trước việc đồng vốn bỏ đi nơi khác, đồng tiền không ổn định làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn  Nền tài chính mong manh và khủng hoảng bằng cách tạo nên đầu cơ  Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo Ưu điểm:  Đề cao tư tưởng tự do kinh tế ( tự do kinh doanh, tự do sản xuất, tự do cạnh tranh, thị trường tự do )  Chế độ tỉ lệ lãi suất linh hoạt phù hợp với thị trường đáp ứng được nhu cầu của người cần vốn và người có vốn Nhận xét: Quan điểm kinh tế của ông phù hợp với điều kiện KT-XH của CNTB thời kì đó. Tuy nhiên sự phát triển nhanh về kĩ thuật, sự ra đời của máy móc đã làm thay đổi tất cả 2. Quan điểm của J.M.Keynes J.M.Keynes (1883-1946) Đề cao vai trò Nhà nước thông qua chính sách tài chính và tiền tệ, xem nhẹ vai trò của cơ chế thị trường, coi sự điều tiết của Nhà nước là điều kiện duy nhất để phát triển nền kinh tế ổn định 2. Quan điểm của J.M.Keynes Ưu điểm:  Nhận thấy được mâu thuẫn và khó khăn của nền kinh tế TBCN  Chỉ ra vai trò của Nhà nước trong điều tiết kinh tế  Các chính sách tài chính, tiền tệ dùng để điều tiết kinh tế là những công cụ vĩ mô hữu hiệu được sử dụng phổ biến hiện nay  Đóng góp vào khoa học kinh tế vĩ mô hiện nay Nhược điểm:  Trong giải pháp để giảm thất nghiệp, Keynes chủ chương phát hành tiền tệ để tạo việc làm điều này có thể làm tăng lạm phát  Công cụ lãi suất chỉ là một yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư  Keynes đã bỏ qua vai trò của thị trường trong điều tiết kinh tế vì quá nhấn mạnh đến vai trò của Nhà nước  Học thuyết của Keynes có hiệu quả khi nền kinh tế còn ở dạng tiềm năng Nhận xét Lần đầu tiên trong kinh tế TB Keynes phân tích một cách chặt chẽ cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực kinh tế. Lý thuyết của ông được coi là lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới So sánh Quan điểm đề cao vai trò nhà nước (nhà kinh tế học tiêu biểu: M. Keynes Quan điểm để cao vai trò kinh tế thị trường (nhà kinh tế học tiêu biểu: Adam Smith) 1. Thị trường TC - Sử dụng chính sách tài chính lỏng và tăng chi tiêu chính phủ. Cung tiền tăng. Hi vọng: thúc đấy phát triển kinh tế qua tăng tổng cầu của nền kinh tế. - Cho phép ngân hàng mở rộng các dịch vụ tài chính mới cho khách hàng. - Để chế độ tỷ lệ lãi suất linh họat. 2. Trung gian tài chính - Can thiệp vào các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng để kiểm soát rủi ro qua các quy định giới hạn lĩnh vực công việc. - Kiểm soát chặt tỷ lệ lãi suất - Ủng hộ sự tự do hoá thương mại cao và sự phát triền của tư nhân. - Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ công để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triền. - Giảm thuế để kích thích đầu tư. 3. Cơ sở hạ tầng pháp lý kỹ thuật - Đưa ra nhiều hàng rào thuế quan, bảo hộ chặt chẽ cho các ngành trong nước. - Ủng hộ sự tự do hoá thương mại cao và sự phát triền của tư nhân. - Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ công để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triền. - Giảm thuế để kích thích đầu tư. 4. Hệ thống kiểm tra giám sát Quản lý và thanh tra chặt hoạt động các trung gian tài chính, hoạt động tín dụng và đưa các ngân hàng nằm dưới sự kiểm soát của nhà nước. Thực thi các chính sách tiền tệ. Vẫn đưa ra các đơn vị kiểm tra giám sát hoạt động về tín dụng, ngân hàng nhưng lỏng lẻo hơn. [...]... soát của chính phủ II Vai trò của Nhà nước đối với HTTC ở Việt Nam Đối với nước ta Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong HTTC: 1 TTTC: Chính phủ sử dụng các CSTK và CSTT để điều tiết nền kinh tế 2 TGTC: Chính phủ thông qua NHTW thực hiện chức năng quản lí tiền tệ và hoạt ngân hàng của các NHTM cũng như các tổ chức phi ngân hàng 3 Cơ sở hạ tầng pháp lý-kỹ thuật: Nhà nước ban hành các luật để quản lý HTTC. .. trường đóng vai trò trung gian hòa giải sở thích người tiêu dùng và hạn chế của kĩ thuật  Lợi nhuận đóng vai trò chi phối hoạt động của người kinh doanh Vai trò kinh tế của Nhà nước  Thiết lập khuôn khổ pháp luật  Sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả  Đảm bảo sự công bằng  Ổn định kinh tế vĩ mô  Chính phủ sử dụng các công cụ thuế, các khoản chi tiêu của ngân... các tổ chức tín dụng, luật CK, luật bảo hiểm XH, 4 Các tổ chức điều hành giám sát HTTC: Nhà nước thông qua UBGS TC QG để quản lý và thanh tra các hoạt động tài chính của TGTC Dẫn chứng cho sự can thiệp của Nhà nước đối với HTTC ở nước ta  Giai đoạn 1991-2007: Nền kinh tế tăng trưởng bình quân 7.5%, cao nhất là đóng vai trò quan trọng 5% (1999) Có thể Như vậy, chính phủ10% (1995), thấp nhất là trong... tế yếu đi, các doanh nghiệp rơi vào tình trạng suy kiệt Dẫn chứng cho sự can thiệp của Nhà nước đối với HTTC ở nước ta • Tuy nhiên, những cải cách của Nhà nước có những hạn chế khi can thiệp quá sâu vào nền kinh tế thị trường Chẳng hạn, khi nhận thấy TGTC ở nước ta phát triển quá nóng Nhận thấy những bất cập đó Nhà nước đã quyết định dùng một chính sách nhằm điều tiết lại thị trường Ngày 17/3/2008,... khả thi mà Nhà nước đưa ra lúc này là bất hợp lý và kết quả là cuối năm 2008 thị trường tài chính Việt Nam rơi vào khủng hoảng Dẫn chứng cho sự can thiệp của Nhà nước đối với HTTC ở nước ta Kết luận:  Nhờ những cải cách tích cực mà Nhà nước đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, góp phần cho sự phát triển của đất nước, đưa... hòa lợi ích Nhà mức giá trưởng cao dầu nước, doanh nghiệp và người sử dung; tăng cường công tác thu ngân sách để đảm bảo nhiệm vụ được giao, kết hợp việc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu Dẫn chứng cho sự can thiệp của Nhà nước đối với HTTC ở nước ta • Giai đoạn 2009 đến nay: Sau khi khủng hoảng nổ ra, thị trường xuất khẩu và đầu tư thế giới giảm sút đột ngột, nền Cùng với xu hướng chung của thế giới,... giúp Nhà nước thắt chặt tiền tệ, kiểm soát lạm phát Tuy nhiên các NH lại rơi vào tình trạng thiếu vốn khả dụng nghiêm trọng Điều này đã gây ra một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường vốn, một cuộc chạy đua lãi suất chưa từng có trên thị trường vốn trong lịch sử Việt Nam (mức lãi suất lên tới 14%/năm vào tháng 6/2008) Dẫn chứng cho sự can thiệp của Nhà nước đối với HTTC ở nước ta Tác động trên của. .. tế những chính sách của Nhà nước vẫn tồn tại một số bất cập do sự nhúng tay quá sâu của Nhà nước vào nền kinh tế Sự điều chỉnh là rất cần thiết, nhưng hãy tôn trọng vai trò tự điều chỉnh của kinh tế thị trường III Đánh giá • Không thể • Chính phủ và tồn trường là 2 thực thể gắn bó trong nềnSmithtế kì thị tại nền kinh tế hoàn toàn theo Adam kinh hay Đểvọng về (nền kinh tếquản lí nhà hoá hoànkinhkhảcần... cách thể chế kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, mở của thu hút vốn đầu tư và thúc đẩy thương mại quốc tế, đẩy mạnh tự do hóa tài chính và phát triển thị trường tài chính năng động Dẫn chứng cho sự can thiệp của Nhà nước đối với HTTC ở nước ta  Giai đoạn 2007- 2008: Giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác trên quyết liệt thế của chính phủ trong  Nhờ những chính sách thị trường... trường năng lực “tập trung nước về có tế năng tự trước chế, cao nhưng các sách, đề chính sách can thiệp cách thể năm xây dựng chính biệntếtíchcao sự can thiệp sâu của Nhà điều chỉnh rất1986) hay nền kinh pháp,cực đấu tranh chống các nước theo học chuyên trong hànhchính phủ là cần thiếtquyền,chỉquanmôi trườngbộ máy nhà của vi độc đoán thuyết Keynes tệ đạo liêu trong nói chung nước quy luật kinh tế khách . L/O/G/O Vai trò của Nhà nước đối với Hệ thống tài chính Bài thuyết trình Nhóm 7 Nội dung I. Quan điểm của một số nhà kinh tế học về vai trò của nhà nước đối với HTTC 1. Quan điểm của Adam. sách và các quy định hay kiểm soát của chính phủ II. Vai trò của Nhà nước đối với HTTC ở Việt Nam Đối với nước ta Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong HTTC: 1. TTTC: Chính phủ sử dụng các. chứng cho sự can thiệp của Nhà nước đối với HTTC ở nước ta Tác động trên của Nhà nước có tác dụng làm giảm độ nóng của thị trường, tuy nhiên điều ngược lại lại xảy ra đối với thị trường CK,

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w