KHOẢNG VÂN - BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG I / MỤC TIÊU : Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối.. Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân
Trang 1KHOẢNG VÂN - BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ
MÀU SẮC ÁNH SÁNG
I / MỤC TIÊU :
Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối
Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân
Biết được cỡ lớn của bước sóng ánh sáng, mối liên quan giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng
II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
Vẽ trên giấy khổ lớn hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng (Hình 51.2 SGK)
2 / Học sinh :
Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động 1 :
HS : Trong vùng sáng hẹp quan sáng GV : Em hãy nhắc lại hình ảnh giao
Trang 2được các vân sáng và các vân tối xen kẽ
nhau một cách đều đặn
HS : Bằng nhau
HS : d2 d1 = k.
HS : x S k D
a
HS : Xem sách giáo khoa
HS : d2 d1 = ( 2k + 1 )
2
2
t
D
a
HS : Xem sách giáo khoa
Hoạt động 2 :
HS : Vân tối
HS : Cách đều nhau
HS : Nêu định nghĩa
thoa quan sát được trong TN Young ?
GV : Nêu và nhận xét khoảng cách
giữa các vân giao thoa ?
GV : Nêu điều kiện để có vân giao thoa với biên độ cực đại ?
GV : Hướng dẫn học sinh tìm công
thức xác định vị trí vân sáng ?
GV : Nêu ý nghĩa vật lý của k ?
GV : Nêu điều kiện để có vân giao thoa với biên độ cực tiểu ?
GV : Hướng dẫn học sinh tìm công
thức xác định vị trí vân tối ?
GV : Nêu ý nghĩa vật lý của k ?
GV : Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau
là cái gì ?
GV : Hãy cho biết các vân sáng cũng
như các vân tối nằm cách nhau một khoảng như thế nào ?
GV : Khoảng vân là gì ?
Trang 3HS : i =
a
D
Hoạt động 3 :
HS : i =
a
D
HS : Đo i, D, a
Hoạt động 4 :
HS : Tần số f
HS : Có bước sóng hoàn toàn xác định
HS : Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có
bước sóng xác định Màu ứng với ánh
sáng đó gọi là màu đơn sắc
HS : Còn có các màu không đơn sắc
HS :
Hoạt động 5 :
HS : Trong SGK trang 223
GV : Hướng dẫn học sinh tìm công
thức xác định khoảng vân ?
GV : Viết công thức xác định khoảng
vân ?
GV : Từ công thức khoảng vân, GV
đặt vấn đề : Bằng cách nào có thể xác định bước sóng ánh sáng?
GV : Dựa vào công thức f =
c
, nếu
biết được ta xác định được đại lượng nào ?
GV : Hãy cho biết mỗi ánh sáng đơn
sắc có màu xác định thì như thế nào ?
GV : Nêu mối quan hệ giữa bước sóng
và màu sắc ánh sáng ?
GV : Hãy cho biết ngoài 7 màu đơn
sắc còn có các màu khác không ?
Trang 4GV : Giới thiệu các khoảng bước sóng
của các vùng màu ?
IV / NỘI DUNG :
1 Xác định vị trí các vân giao thoa và khoảng vân
a) Vị trí của các vân giao thoa
Vị trí các vân sáng
S
D
x k
a
Với k = 0, vân sáng trung tâm, vân sáng bậc 1, ứng với k = ±1; vân sáng bậc 2, ứng với k = ±2…
Vị trí các vân tối
1 2
t
D
a
Vân tối thứ nhất ứng với k = 0, vân tối thứ hai ứng với k = 1…
b) Khoảng vân
Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau là một vân tối, các vân sáng cũng như các vân tối nằm cách đều nhau Khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau được gọi là khoảng vân, kí hiệu là i
i =
a
D
2 Đo bước sóng ánh sánh bằng phương pháp giao thoa
Trang 5Nếu đo được chính xác D và đo được chính xác i và a (nhờ kính hiển vi và kính lúp), thì ta tính được bước sóng của ánh sáng
3 Bước sóng và màu sắc ánh sáng
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định Màu ứng với ánh sáng đó gọi là màu đơn sắc
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1, 2
Xem bài 52