Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 62 –B: CỦNG CỐ KHOẢNG VÂN-BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG A. Mục tiêu bài học: I.Kiến thức - Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối. - Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân. - Biết được cỡ lớn của bước sóng ánh sáng, mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. - Biết được mối quan hệ giữa chiết suất và bước sóng ánh sáng. II.Kỹ năng - Xác định được vị trí các vân giao thoa, khoảng vân. - Nhận biết được tương ứng màu sắc ánh với bước sóng ánh sáng. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những diều cần lưu ý trong SGV. b) Phiếu học tập: P1. Chọn phát biểu Đúng. Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải A. bằng 0. B. bằng k, (với k = 0, +1, +2…). C. bằng 2 1 k (với k = 0, +1, +2…). D. 4 k (với k = 0, +1, +2…). P2. Chọn phát biểu Đúng. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k, trong hệ vân giao thoa cho bởi hai khr Y- âng là: A. a D kx K . (với k = 0, +1, +2…). B. a D )k(x K 2 1 . (với k = 0, +1, +2…). C. a D )k(x K 2 1 . (với k = 2, 3, hoặc k = 0, - 1, - 2, -3 …). D. a D )k(x K 4 1 .(với k = 0, +1, +2…). P3. Trong các công thức sau, công thức nào là đúng là công thức xác định vị trí vân sáng trên màn? A) k2 a D x = ; B) a 2 D x = ; C) k a D x = ; D) )1k( a D x += . P4. Trong hiện tượng giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau: A) D ax d-d 12 = ; B) D ax2 d-d 12 = ; C) D 2 ax d-d 12 = ; D) x aD d-d 12 = . P5. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng? A) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn; B) Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng; C) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; D) Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. P6. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. a Dk2 x ; B. a 2 Dk x ; C. a Dk x ; D. a 2 D1k2 x . P7. Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. a D i ; B. D a i ; C. a 2 D i ; D. a D i . P8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm: A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch sáng và tối xen kẽ nhau. D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau. P9. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả = 0,526m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. đỏ; B. lục; C. vàng; D. tím. P10. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(A); 5(C); 6(C); 7.(A); 8(A); 9(B); 10(C). . Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 62 –B: CỦNG CỐ KHOẢNG VÂN-BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG A. Mục tiêu bài học: I.Kiến thức - Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện. - Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân. - Biết được cỡ lớn của bước sóng ánh sáng, mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. . D ax d-d 12 = ; B) D ax2 d-d 12 = ; C) D 2 ax d-d 12 = ; D) x aD d-d 12 = . P5. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng? A) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng