TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT potx

9 474 3
TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bải này học sinh cần phải:  Phân biệt được 2 cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ : Chủ động và bị động.  Trình bày được vai trò của các nguyên tố đại lượng ,vi lượng .  Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền nước ,các chất khoáng và chất hữu cơ trong cây .  Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình trao đổi chất trong các cơ quan khác nhau của cây . II. Nội dung trọng tâm :  Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thụ từ đất.  Các nguyên tố khoáng giữ các vai trò gì trong cấu trúc và các quá trình sinh lý của cây . III. Phương tiện và phương pháp dạy học: 1. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ ở hình 3.1 đến 3.3 SGK 2. Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của HS: hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thơng báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan. IV. Tiến trình tổ chức bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra đồng phục, sỉ số học sinh. 2. Kiểm tra bài củ: 1. Nêu ngun nhân và cơ chế đóng mở khí khổng ? Đặc điểm cấu trúc của khí khổng trong mối liên quan với cơ chế đống mở khí khổng ? 2.Trình bày các cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng ? 3. Bài mới: a. Mở bài : Gợi ý giải thích thí nghiệm nêu trong bài để dẫn học sinh vào nội dung đầu tiên là sự hấp thụ các chất khoáng ở rễ. b. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và học sinh Nội dung - HS: trình bày thí nghiệm SGK, từ đó rút ra nhận xét: Khi ngâm bộ rễ vào dung dịch xanh metylen, các phân tử này hút bám trên bề mặt và dừng lại ở đó, không đi vào trong tế bào vì nó không cần cho cho tế bào và do tín thấm hút của màng sinh chất. Khi nhúng bộ rễ vào dung I. Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng. - Rễ cây là cơ quan chủ yếu hấp thụ các chất khoáng, ngoài ra lá cây cũng có thể hấp thụ các chất khoáng trong trường hợp bón phân trên lá. - Các nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ dưới dạng ion. 1. Hấp thụ bị động: dịch CaCl 2 thì các ion Ca 2+ và Cl - sẽ bị hút vào rễ và đẩy xanh mêtylen ra ngoài và làm cho dung dịch có màu xanh (màu xanh của metylen). GV: cho HS rút ra nhận xét về cơ chế hút bám trao đổi của màng tế bào ? HS: Các nguyên tố khoáng được hấp thụ vào cây dưới dạng ion đi qua hệ thống rễ . - Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao xuống thấp. - Các ion khoáng hòa tan trong nước và theo nước vào rễ . - Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất 2. Hấp thụ chủ động : - GV: Quan sát các hình 3.1 ; 3.2a; 3.2b SGK, thảo luận nhóm rồi rút ra kết luận các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theo những cách nào ? - HS: 2 cách hấp thụ bị động và chủ động. - GV : hướng dẫn HS quan sát hình : + Tên hình ? + Mô tả bằng lời nội dung hình + Nội dung nào trong hình biểu thị rõ nhất tên hình ? - Các chất khoáng vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ. Sự hấp thụ này cần năng lượng ATP. II. Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật. 1. Vai trò của các nguyên tố đại lượng : - Cấu trúc trong tế bào. - Là thành phần của các đại + Dựa vào kiến thức lớp 10 đã học, trình bày cách hấp thụ chủ động các chất khoáng từ đất vào cây ? + Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ ? Từ đó đã chứng minh điều gì ? - HS: thảo luận và trả lời. - GV : cho HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ở trong cây gồm các nguyên tố đại lượng nào ? phân tử (P, L, G). Các nguyên tố khoáng còn ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo trong chất nguyên sinh. 2. Vai trò của các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng: - Nguyên tố vi lượng là thành phần của các enzim. - Hoạt hóa cho các enzim. - Có vai trò trong trao đổi chất. - Nguyên tố siêu vi lượng có vai trò trong nuôi cấy mô. HS: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg (9 nguyên tố ) GV: Sử dụng bảng 3 SGK Trình bày vai trò của các nguyên tố đại lượng ? HS: …………………. GV: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ở trong cây gồm các nguyên tố vi lượng nào ? HS: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni (8 nguyên tố) GV: Sử dụng bảng 3 SGK Trình bày vai trò của các nguyên tố vi lượng ? HS: 4. Củng cố : Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố 3 nội dung cần nắm vững theo mục tiêu của bài học và vận dụng câu hỏi SGK để củng cố kiến thức . - Cơ chế hấp thụ các chất khoáng : phân biệt sự khác nhau giữa 2 cơ chế bị động và cơ chế chủ động. - Vế vai trò của nguyên tố khoáng : phân biệt vai trò của nguyên tố đại lượng, vi lương. - HS làm bài tập hình 3.3 trang 21 SGK.(Cần đưa vào Mg). GV : yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, 6 (SGK) 5. Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 21, đọc và chuẩn bị bài 4. Kẻ bảng 3 vào vở bài tập. . TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bải này học sinh cần phải:  Phân biệt được 2 cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ : Chủ động và bị động thấp. - Các ion khoáng hòa tan trong nước và theo nước vào rễ . - Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch. mới: a. Mở bài : Gợi ý giải thích thí nghiệm nêu trong bài để dẫn học sinh vào nội dung đầu tiên là sự hấp thụ các chất khoáng ở rễ. b. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và học sinh

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan