Trao đổi nước ở thực vật (tt) 3. Quá trình vận chuyển nước ở thân * Đặc điểm của con đường vận chuyển nước từ rễ lên lá Nước được chuyển từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của lá. Con đường này dài (có thể tình bằng mét) và nước vận chuyển chủ yếu qua mạch dẫn do lực đẩy của rễ, lực hút của lá và không bị cản trở, nên nước được vận chuyển với vận tốc lớn. * Điều kiện để nước có thể vận chuyển ở con đường này: Đó là tính liên tục của cột nước, nghĩa là không có bọt khí trong cột nước. * Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển của cột nước: Lực cố kết giữa các phân tử H 2 O phải lớn cùng với lực bám của các phân tử H 2 O với thành mạch phaỉ thắng được lực trướng (trọng lượng cột nước). Đặc điểm cấu tạo mạch rây : Đặc điểm cấu tạo mạch gỗ : Mối quan hệ giữa mạch gỗ và mạch rây : . Trao đổi nước ở thực vật (tt) 3. Quá trình vận chuyển nước ở thân * Đặc điểm của con đường vận chuyển nước từ rễ lên lá Nước được chuyển từ mạch gỗ của. mét) và nước vận chuyển chủ yếu qua mạch dẫn do lực đẩy của rễ, lực hút của lá và không bị cản trở, nên nước được vận chuyển với vận tốc lớn. * Điều kiện để nước có thể vận chuyển ở con đường. chuyển ở con đường này: Đó là tính liên tục của cột nước, nghĩa là không có bọt khí trong cột nước. * Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển của cột nước: Lực cố kết giữa các phân tử H 2 O phải lớn cùng