TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo ) docx

9 856 2
TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo ) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hấp thụ, trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật - Biết được cách bón phân hợp lý 2. Kỹ năng: - Quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng sách giáo khoa 3. Thái độ: - Ý thức được việc chăm sóc và bón phân hợp lý cho cây trồng II. Trọng tâm: - Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ - Cách bón phân hợp lý cho cây trồng III. Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đáp IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ H5.1 và H5.2(SGK) - Học sinh: nghiên cứu bài mới và hoàn thành bài thí nghiệm ở tuần trước V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu vai trò của nitơ trong đời sống thực vật? 2/ Trình bày quá trình cố định nitơ trong khí quyển của thực vật và nêu vai trò của nó? 3/ Nêu các quá trình đồng hoá nitơ trong cơ thể thực vật? 3. Mở bài: Để đem lại năng suất cao trong trồng trọt, con người đã chú ý đến những vấn đề nào? Vì sao người ta lại chú ý đến những vấn đề đó? Các em sẽ hiểu rõ nội dung này trong bài học mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết - Từ thí nghiệm cho HS làm ở nhà, Tổ 1 và Tổ 2 nhận xét kết quả TN1 Đại diện tổ 1 báo cáo kết quả TN1, tổ 2 nhận xét và bổ IV. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: 1. Ánh sáng: - Nhận xét kết quả của học sinh và nêu rõ vai trò của ánh sáng sung Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng thông qua quá trình quang hợp và trao đổi nước của cây - Cho tổ 3 và tô 4 nhận xét kết quả TN2 - Nhận xét kết quả của học sinh và nêu rõ vai trò độ ẩm của đất 1. Vì sao khi nhiệt độ tăng trong một giới Đại diện tổ 3 báo cáo kết quả TN1, tổ 4 nhận xét và bổ sung 2. Độ ẩm của đất: - Nước tự do trong đất giúp hoà tan ion khoáng - Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc và hút bám của rễ 3. Nhiệt độ: hạn nhất định, thì quá trình hấp thu các chất tăng? ( Ảnh hưởng đến hoạt động của enzim ) 2. Ở đất phèn làm cây trồng phát triển kém, vậy làm thế nào để cải tạo đất phèn? ( Bón vôi làm thay đổi độ pH của đất) 3. Tại sao khi chăm sóc cây người ta thường xới đất? Hs trả lời Hs trả lời Khi tăng nhiệt độ trong một giới hạn nhất định, thì quá trình hấp thụ chất khoáng và nitơ tăng 4. Độ pH của đất: - pH ảnh hưởng đến sự hoà tan khoáng - pH ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất khoáng của rễ - pH phù hợp nhất từ 6 - 6,5 5. Độ thoáng khí: ( Làm thoáng khí) 4. Đất tơi xốp và thoáng khí có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của TV? ( Nhiều khí cacbonic, oxy ) - Trên cơ sở HS hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến dinh dưỡng khoáng và nitơ. Hs trả lời Hs trả lời - Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. - Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp và áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước và các chất dinh dưỡng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu quá trình bón phân hợp lý Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết - Trên cơ sở học sinh hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự trao đổi khoáng và nitơ ở TV. 5. Bón phân như thế nào để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt? ( Loại phân, lượng phân, thời kỳ bón và cách bón) - Yêu cầu HS giải quyết câu lệnh SGK 6. Thời kỳ bón phân ở Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời II. Bón phân hợp lý: 1. Lượng phân bón:(SGK) 2. Thời kỳ bón phân:(SGK) 3. Cách bón phân: mỗi loại cây như thế nào? 7. Bón phân cho cây có những cách nào? 8. Nhu cầu phân bón ở mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây như thế nào? Hs trả lời (SGK) 4. loại phân bón:(SGK) 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi khoáng và nitơ ở TV. - Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón như thế nào? 5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài thực hành: Bài 6 . TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường. của nitơ trong đời sống thực vật? 2/ Trình bày quá trình cố định nitơ trong khí quyển của thực vật và nêu vai trò của nó? 3/ Nêu các quá trình đồng hoá nitơ trong cơ thể thực vật? 3. Mở. thụ, trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật - Biết được cách bón phân hợp lý 2. Kỹ năng: - Quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng sách giáo khoa 3. Thái độ: - Ý thức được việc chăm sóc và

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan